1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi mới 1986 2001

99 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TÀI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THỜI KỲ ĐỔI MỚI ( 1986 – 2001 ) Nhận xét Hội đồng khoa học cấp khoa LUẬN VĂN THẠC SỸ (ghi theo tiêu chuẩn chấm điểm chương trình) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ……………………………………………………………… Mã số: 60.22.56 ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: Trình Mưu ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Điểm số Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Mở đầu: Lý chọn đề tài: .1 Tình hình nghiên cứu: .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Giới hạn, phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn: 5 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu: .6 Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: .7 Chương 1: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 1996 1.1 Những điều kiện phát triển kinh tế du lịch Việt Nam .8 1.2 Kinh tế du lịch kinh tế quốc dân .12 1.3 Những quan điểm, chủ trương, sách Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 1986-1996 21 Chương 2: Phát triển kinh tế du lịch theo chủ trương Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (1996 -2001) 2.1 Thời cơ, thách thức kinh tế du lịch thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá 37 2.2 Quan điểm, chủ trương Đảng phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố .43 2.3 Q trình đạo thực chủ trương, đường lối sách Đảng ngành du lịch giai đoạn 1996- 2001 .52 Chương 3: Thành tựu kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch 3.1 Những thành tựu hạn chế kinh tế du dịch thời kỳ đổi (1986-2001) 61 3.2 Những kinh nghiệm bước đầu Đảng ta trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 2001 số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển du lịch thời gian tới 70 Kết luận .83 Danh mục tài liệu tham khảo 86 Phụ lục .92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu mở cửa hội nhập kinh tế, vấn đề xác định phát triển ngành kinh tế mang tính mũi nhọn để thúc đẩy nhanh trình hội nhập phát triển có ý nghĩa quan trọng Đây xem nhân tố định cho việc đảm bảo thành cơng q trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước tạo thắng lợi cho nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung Phát triển ngành kinh tế du lịch Đảng ta xác định ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo đà, tạo động lực thúc đẩy điều kiện để hội nhập kinh tế xu quốc tế hoá kinh tế Đồng thời với tính mũi nhọn kinh tế du lịch tạo động lực mạnh mẽ để khai thác cách có hiệu tiềm điều kiện thuận lợi tất mặt lĩnh vực kinh tế – xã hội nước ta Những đặc điểm nước ta địa trị, địa lịch sử, nhân văn phong phú kinh tế non trẻ nhiều tiềm năng, động hứa hẹn nhiều cho phát triển kinh tế du lịch Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế du lịch thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cần thiết đặt nhằm đánh giá thực trạng rút kinh nghiệm qúi báu từ lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch mang tính mũi nhọn nói riêng phát triển ngành du lịch nói chung q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta quốc gia có nhiều tiềm du lịch Việc phát triển kinh tế du lịch đòi hỏi khách quan phát triển Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12-1986) Đảng ta xác định: “Chúng ta phải nhanh chóng khai thác điều kiện thuận lợi đất nước để mở mang du lịch vốn nước hợp tác với nước ngoài”[12,tr.85] Hoạt động kinh tế du lịch có thay đổi chuyển biến tích cực bước đầu phát triển giành thành tựu quan trọng Tại Đại hội VII Đảng nói phát triển kinh tế du lịch lần Đảng ta rõ phải phát triển du lịch vận tải hàng không, thông tin bưu điện quốc tế hoạt động khác Tư phát triển kinh tế du lịch tập trung Đại hội Đảng IX(4-2001) Đảng khẳng định: “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược kinh tế – xã hội nhằm góp phần thực Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước làm cho dân giàu nước mạnh xã hội cơng dân chủ văn minh”[24,tr.178] Vì vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng ta ngành du lịch lịch sử phát triển ngành kinh tế qua bước phát triển thời kỳ đổi vấn đề đặt ra, từ tơi chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986 – 2001)” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển du lịch phát triển kinh tế du lịch nước ta nói chung từ sau năm đổi đề tài thu hút quan tâm đặc biệt nhà nước, địa phương, quan quản lý, lãnh đạo nhiều nhà khoa học nước Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI(12-1986) Đảng đặt vấn đề nhanh chóng khai thác thuận lợi đất nước để mở mang phát triển du lịch trở thành vấn đề nhận ý quan tâm mức Đảng Đã có nhiều thị, nghị Đảng liên quan đến phát triển kinh tế du lịch thị 46 CT/TƯ ngày 14-10-1994, thông báo 179 Bộ trị Từ năm 1991 điều kiện quốc tế thay đổi, vận động kinh tế quốc tế tác động mạnh đến kinh tế nước ta việc phát triển kinh tế du lịch Đảng ta xác định ngành mũi nhọn cho phát triển hội nhập đất nước Đặc biệt quan hệ đối ngoại nước ta rộng mở việc Mĩ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam việc Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế du lịch Nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch nước ta liên quan đến đề tài chủ yếu số cơng trình sau: Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp du lịch Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Quang Lân Những giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành du lịch Việt Nam Du lịch kinh doanh du lịch tác giả Trần Nhạn, 1996, Nxb VHTT Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Vũ Đình Thuỵ, đại học kinh tế quốc dân Các giải pháp tài phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, luận án tiến sỹ tác giả Chu Văn n, đại học tài kế tốn Đầu tư nước vào ngành du lịch Việt Nam thời kì đổi luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Bằng đại học tài kế tốn Các cơng trình tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Làm rõ trình phát triển du lịch Việt Nam thời kì đổi mới, thành tựu vấn đề tồn phát triển du lịch từ nêu số giải pháp để phát triển du lịch thời gian tới Phân tích cụ thể có hệ thống hoạt động kinh doanh du lịch Khái quát thực trạng phát triển du lịch xu hội nhập đánh giá đầu tư cho nước cho hoạt động du lịch đưa định hướng giải pháp cho trình phát triển du lịch xu Nêu lên giải pháp tài để thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch xu mở cửa hội nhập Điều đáng ý có cơng trình khoa học đề cập góc độ quản lí ngành du lịch, cịn nhiều cơng trình khác chủ yếu đề cập góc độ kinh tế, tài chính, quản lý nhà nước mà chưa có cơng trình chun sâu lĩnh vực Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Tuy nội dung cơng trình có phần nhỏ liên quan nhiều đến đề tài mà tìm hiểu, tơi tiếp thu kế thừa kết để sử dụng nghiên cứu luận văn Là Đảng cầm quyền lãnh đạo dân tộc ta chặng đường độ lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta ngày quan tâm, hoàn thiện chủ trương, biện pháp lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Chính lẽ mà tơi chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986 – 2001)” Chúng cho rằng, cần phải nhận thấy chuyển biến rõ nét tư kinh tế Đảng ta trước xu hội nhập quốc tế, tạo tiền đề vững cho phát triển kinh tế nước nhà trình hội nhập Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu làm rõ đường lối phát triển kinh tế – xã hội nghiệp đổi nói chung phát triển kinh tế ngành du lịch nói riêng nhiệm vụ trách nhiệm chung hệ với nhiều chuyên ngành khác nhằm quan tâm chăm lo, đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước thời kỳ để thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế du lịch Đảng ta xu mở cửa hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến năm 2001 Đó trình phát triển nhận thức tư kinh tế nói chung nhận thức phát triển kinh tế du lịch nói riêng xu hội nhập quốc tế Từ làm rõ quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế du lịch đóng góp kinh tế du lịch thời kỳ đổi Bước đầu rút số kinh nghiệm, kiến nghị mạnh dạn đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch năm đầu kỷ XXI * Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn trình bày cách có hệ thống khái quát tình hình kinh tế du lịch qua giai đoạn khác thời kì đổi Đó giai đoạn đầu thời kì đổi (1986 – 1996), giai đoạn phát triển quan trọng du lịch từ (1996 – 2001) Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích xác định đường lối, định hướng cho phát triển kinh tế du lịch cuả Đảng ta từ 1996 – 2001 Qua phân tích đánh giá kết đạt thành tựu bước đầu kinh tế du lịch rút kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch 15 năm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Giới hạn, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu chủ trương, quan điểm, nghị văn kiện, thị, sách chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo phát triển du lịch Quá trình triển khai thực tiễn chủ trương, kế hoạch, thị kết đạt ngành du lịch thông qua tư liệu, tổng kết ngành 15 năm đổi * Giới hạn, phạm vi nghiên cứu luận văn Vấn đề phát triển kinh tế du lịch đặc biệt nghiệp đổi nói chung lãnh đạo phát triển kinh tế Đảng vấn đề rộng lớn Trong khuôn khổ phạm vi luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, hi vọng cố gắng làm rõ trình hình thành chủ trương lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế du lịch nước ta từ 1986 – 2001 Vấn đề nhìn nhận ngành kinh tế quan trọng phát triển mang tính khách quan, nội dung cụ thể ngành du lịch không sâu giải Chủ trương phát triển kinh tế du lịch nằm chủ trương phát triển kinh tế xã hội nói chung Đảng ta Song thời kỳ mở cửa hộị nhập phát triển kinh tế du lịch chủ đề nhận quan tâm lớn Đảng ta Vì vậy, tơi nghiên cứu vấn đề quan điểm, chủ trương Đảng phát triển kinh tế du lịch Về thời gian vấn đề nghiên cứu giới hạn từ đổi từ 1986 đến 2001 chia thành hai giai đoạn (1986 – 1996) (1996 – 2001) 5.Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận chủ yếu luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối phát triển kinh tế Đảng ta thời kì mở cửa hội nhập quốc tế, chủ trương, kết thực ngành thực tiễn Nguồn tài liệu chủ yếu luận văn sử dụng văn kiện Đại hội Đảng (VI, VII, VIII, IX), thị, nghị quyết, hội nghị Trung ương Đảng, Nhà nước, chủ trương định Tổng cục du lịch Các báo Tổng cục Du lịch, sở du lịch… tài liệu quan trọng nghiên cứu giải vấn đề đặt Ngoài kế thừa, tham khảo nội dung phương pháp nghiên cứu nhà khoa học trước, cơng trình khoa học, sách báo tạp chí Những tri thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn Luận văn thuộc chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Do vậy, tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận việc kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lôgic, kết hợp vật biện chứng với vật lịch sử Đồng thời sử dụng số phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, thống kê… q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đóng góp luận văn Phân tích cách có hệ thống làm rõ nội dung đường lối phát triển kinh tế du lịch Đảng ta thời kì mở cửa hội nhập quốc tế Trình bày rõ thực trạng, thành tựu hạn chế nguyên nhân trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Đảng ta Đặc biệt từ thành tựu đạt từ lãnh đạo Đảng từ 1996 – 2001 tạo cho ngành du lịch nhận thức ngành kinh tế mũi nhọn Bước đầu rút kinh nghiệm, đề xuất số kiến nghị giải pháp trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch để hội nhập kinh tế trước mắt tương lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục luận văn gồm chương với tiết Chương 1: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 1996 Chương 2: Phát triển kinh tế du lịch theo chủ trương Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (1996 -2001) Chương 3: Thành tựu kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Để du lịch phát triển thực ngành kinh tế mũi nhọn có vị vai trị lớn kinh tế quốc dân đảm bảo du lịch Việt Nam hội nhập tốt với khu vực giới cần phải có giải pháp đồng nhằm tạo đà thúc đẩy ngành Bằng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát triển ngành du lịch mạnh dạn đưa giải pháp nhằm khơi dậy tiềm ngành du lịch nước nhà để thức đưa du lịch Việt Nam trở thành quốc gia phát triển du lịch khu vực Đầu tư phát triển có sở hạ tầng du lịch theo hướng đại chuyên nghiệp Cơ sở hạ tầng du lịch gồm hệ thống giao thông, địa danh du lịch trọng điểm, khách sạn Chỉ số sở hạ tầng đo độ dài chất lượng đường sá, dịch vụ vệ sinh, cấp nước xe lửa Cơ sở hạ tầng yếu nguyên nhân khiến khách du lịch quốc tế khó chịu du lịch Việt Nam Cùng với tình trạng tắc nghẽn giao thơng, quy định tốc độ giao thông không hợp lý số tuyến du lịch làm cho số cạnh tranh sở hạ tầng Việt Nam thấp Kinh nghiệm Singapore ra, có yếu tố tạo nên thành cơng ngành du lịch, là: phương tiện giao thông (Accesibility); sở tiện nghi (Amenities); điểm thắng cảnh (Attraction); dịch vụ hỗ trợ (Ancillary services) điều chỉnh phủ (Adjustment) Đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch đáp ứng số điều kiện Vì vậy, cần ưu tiên vốn vay trước hết cho phát triển sở hạ tầng du lịch so với ngành nghề khác – ngành không coi ngành mũi nhọn, khơng thuộc nhóm ngành nghề có khả cạnh tranh Khối lượng đầu tư cho du lịch phải hợp lý dài hạn Huy động nguồn vốn nước tư nhân Bên cạnh việc quy họach khai thác nguồn du lịch sẵn có thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa dân tộc, cần kết hợp đầu tư phát triển sở du lịch đại Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 82 Ngồi hình thức du lịch tham quan, tìm hiểu thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, nghỉ dưỡng sức cần phát triển thêm loại hình sản phẩm du lịch mua sắm (thơng qua chợ ẩm thực, chợ đêm, chợ cuối tuần ) kiện tháng khuyến mại giảm giá loại hình dịch vụ chữa bệnh (như hệ thống bệnh viện, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, thẩm mỹ viện, ) có chất lượng tốt cần quan tâm phát triển Để có sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định thị trường trọng điểm thích hợp với loại hình sản phẩm du lịch Hình thành trung tâm mua sắm đại cho du khách nước quốc tế trung tâm du lịch lớn Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch hướng tới làm phong phú đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ kích thích nhu cầu tiêu dung khách du lịch Ngoài ra, cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, quy mơ lớn để có khả khai thác số lượng khách lớn, có khả chi trả cao, tăng thời hạn lưu trú mức chi du khách Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam bên Quảng bá du lịch Việt Nam nhằm cung cấp thông tin du lịch nước ta tới du khách cách thường xuyên, lúc, nơi Muốn vậy, phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường bên ngoài, thị hiếu sản phẩm dịch vụ du lịch thị trường nước khu vực giới Từ đó, có cách quản lý phục vụ riêng cho phù hợp với loại khách Những nghiên cứu thiết thực nhằm hạn chế tình trạng khách du lịch đến Việt Nam lần không quay trở lại Hội nghị APEC kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) coi hội quảng bá du lịch Việt Nam bên tốt từ trước đến Tăng cường diện du lịch Việt Nam Hội chợ, Hội nghị Hội thảo quốc tế Tổ chức nhiều Hội thảo chuyên đề để quảng bá du lịch Việt Nam Nếu cần, chí th cơng ty quảng bá chuyên nghiệp nước 83 thực Trước mắt, xây dựng văn phịng đại diện, thơng tin du lịch Việt Nam thị trường nước Nhật Bản, Mỹ Châu Âu Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khả cạnh tranh cho ngành du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có tính chiến lược quốc gia Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch vấn đề có ý nghĩa định nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch, góp phần nhanh chóng đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nguồn nhân lực phải phát triển cách có hệ thống vế số lượng chất lượng Hiện tại, chất lượng lao động chưa đáp ứng u cầu Số có trình độ đại học trở lên chiếm 3% Số lao động biết ngoại ngữ khơng nhiều, chiếm khoảng gần 1/2 Tính chun nghiệp lực lượng lao động ngành du lịch chưa cao Vì vậy, ngồi việc đào tạo việc đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động cần trọng Đội ngũ cán quản lý giám sát du lịch phải đào tạo chuyên sâu có trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp ngoại ngữ, tin học có hiểu biết pháp luật Chỉ phát triển du lịch nhanh bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế sâu tồn diện có đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý gồm đông đảo hướng dẫn viên du lịch lành nghề, nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tháo vát có trách nhiệm cao Hiện nay, lực quản lý đội ngũ nguời làm công tác ngành du lịch ta chưa có tính chun nghiệp cao việc sử dụng trợ giúp tư vấn nước ngồi cần thiết nhằm khơng nâng cao hiệu xúc tiến phát triển ngành du lịch mà nâng cao nghiệp vụ kỹ cán ngành du lịch Ngoài ra, cần tuyên truyền rộng rãi nhân dân 84 nhiều hình thức vai trị, vị trí hiệu du lịch, trách nhiệm phát triển du lịch, cách ứng xử, giao tiếp có khách quốc tế đến tham quan địa phương Tránh tình trạng mời chào, chèo khéo, bắt ép khách mua hàng Kinh phí xúc tiến phát triển du lịch quan trọng, song khơng phải lúc cần có nhiều tiền, mà cần phải có cách "ứng xử phù hợp" Khắc phục yếu giao tiếp quan trọng Đảm bảo sách thơng thống, tạo điều kiện cho lại, ăn du khách suốt trình lưu trú Trong kinh doanh du lịch, điều quan trọng trước hết phải biết tạo điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch nước, kéo dài thời gian lưu trú khách du lịch Việc hạn chế miễn giảm visa Việt Nam thời gian qua làm giảm nhiều hội cho phát triển du lịch Chế độ phí visa thơng thường, phí dịch vụ visa nhanh Việt Nam nước ngồi góp phần làm tăng giá tour du lịch vào Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh thị trường du lịch Việt Nam Bên cạnh cần có quy định hợp lý đảm bảo an tồn cho khách nước ngồi khơng gây nên phân biệt khách nội địa quốc tế Nhà nước nên khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch sở qui hoạch phát triển du lịch tổng thể nhà nước Đặc biệt tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình tham gia khai thác phát triển tiềm du lịch Bên cạnh đó, cần nghiên cứu xây dựng sách thuế hợp lý cho ngành du lịch, áp dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch quốc tế số nước khu vực thực Về mặt tổ chức cần phải đặt phát triển ngành du lịch vị cao Đây chủ trương tập trung phát triển lĩnh vực kinh tế mũi 85 nhọn mà chế, máy thích hợp đồng để quản lý lĩnh vực số quốc gia khu vực Đó hình thành chun ngành quản lý du lịch Thị trường du lịch Việt Nam chắn phát triển cao có nhiều cơng ty du lịch nước phép tham gia vào Việt Nam sau Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO Mục tiêu ngành du lịch Việt Nam đưa có tính khả thi dựa thành tựu ngành đạt thời gian qua Tuy nhiên, để tiềm du lịch Việt Nam khai thác cách có hiệu cần phải thực đồng giải pháp Có vậy, vị Việt Nam ngày nâng cao thị trường quốc tế KẾT LUẬN Từ năm 50 kỷ XX du lịch xem ngành kinh tế tương lai có khả tạo chuyển biến quan trọng phát triển kinh tế đất nước Đối với nước ta, điều kiện chủ quan khách quan kinh tế du lịch từ 1960 – 1986 tình trạng phát triển chưa đóng góp nhiều q trình phát triển đất nước Từ sau đại hội VI với ánh 86 sáng đường lối đổi Đảng ta du lịch có bước tiến quan trọng trình phát triển Với việc phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ trương Cơng nghiệp hố, đại hố bước phát triển du lịch dịch vụ để làm cho ngành có đóng góp lớn cho thu nhập quốc dân Đảng ta có đường lối chủ trương, biện pháp đắn nhằm khơi dậy tiềm mạnh cho nghiệp phát triển ngành du lịch Những chuyển biến cụ thể ngành du lịch thể từ yếu tố quan trọng tổ chức, xác định tiềm năng, trọng sở hạ tầng, kế hoạch phát triển du lịch ưu tiên đầu tư thu hút ngành Với định hướng cụ thể du lịch nước ta bước phát triển vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Tuy nhiên điều kiện hoàn cảnh với yếu tố chủ quan khách quan hạn chế cho phát triển du lịch 1986 – 2001 Với đường lối, chủ trương định hướng chiến lược mà Đại hội VII, VIII, IX Đảng ta đề với thay đổi xu thời đại mà Đảng ta nhanh chóng nhận để đạo phát triển du lịch Kinh tế du lịch từ có chuyển biến đáng kể, kinh tế du lịch nằm ngành kinh tế dịch vụ nói chung phát triển hướng vận động cấu kinh tế hợp lí đất nước ta Đồng thời với giai đoạn nhận thức Đảng ta lãnh đạo phát triển du lịch có chuyển biến quan trọng Những chủ trương, định hướng đắn cụ thể Đảng ta nêu điều kiện vật chất quan trọng phát triển du lịch Đại hội X lần Đảng ta khẳng định vai trò kinh tế mũi nhọn kinh tế nước ta có tác dụng thúc đẩy ngành kinh tế khác tạo chuyển dịch định hướng kinh tế quốc dân 87 Phạm vi đề tài luận văn giới hạn từ 1986 – 2001 giai đoạn 15 năm đầu trình đổi Đảng ta Song coi giai đoạn đầu đánh dấu phát triển giai đoạn chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam Lịch sử kinh tế du lịch 15 năm lãnh đạo Đảng nhiều so với lĩnh vực khác lãnh đạo Đảng ta Song với đặc trưng ngành phát triển kinh tế du lịch thời gian qua lãnh đạo Đảng cho thấy vấn đề chủ yếu sau: - Ngay từ đầu Đảng ta có nhìn nhận đánh giá vị trí vai trị tiềm cho phát triển du lịch Đây yếu tố quan trọng cho phát triển du lịch giai đoạn - Từng bước đưa kinh tế du lịch ngành định hướng chiến lược phát triển kinh tế đất nước ngành quan trọng chuyển dịch kinh tế nước ta - Đảng ta đưa chế sách đồng hiệu nhằm phát triển du lịch - Trong trình phát triển ngành du lịch Đảng ta khơng ngừng nêu cao kiện tồn máy tổ chức nâng cao lãnh đạo Đảng ngành du lịch, phát triển du lịch yêu cầu đặt ngành, đạo đắn Đảng ta Để đưa ngành kinh tế du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn trước mắt cịn nhiều khó khăn thách thức Xu hội nhập Đảng ta nhận định hội đồng thời thử thách phát triển nước ta Đối với ngnàh du lịch ngành tương đối nhạy cảm xu Vì lãnh đạo Đảng yếu tố định cho thành công ngành Chính thế, vấn đề cần phải có nghiên cứu cách hệ thống, khoa học, chặt chẽ sâu 88 khía cạnh mà đề tài phần hạn chế Rất mong bảo đóng góp q báu thầy để em có nhận thức sâu vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1994), Chỉ thị số 46CT/TƯ ngày 14/10/1994 lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình Ban chấp hành trung ương Đảng (11/1998), Kết luận cuả Bộ trị phát triển du lịch tình hình mới, Thơng báo số 179-TB/TW, Hà Nội 89 Báo cáo kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam năm 1991 (1992), Dự án VIE/89/003 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố NXB Chính trị Quốc gia Đào Đình Bắc (2001), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chỉ thị 294 CT - TTg ngày 23-08-1993 Thủ tướng Chính phủ Vũ Tuấn Cảnh (2000), Du lịch Việt Nam-Thực trạng chiến lược phát triển đến năm 2010, Tạp chí Du lịch tháng 6, tr.4 Trịnh Xuân Dũng (1995), "Quản lý Nhà nước du lịch", Tạp chí du lịch tháng 12, tr.11 10 Trịnh Xuân Dũng (1998), Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam - Luận án PTS Kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(1992), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề Du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Đồng Ngọc Minh (2000), Kinh tế du lịch Du lịch học, NXB Trẻ 29 Trình Mưu (2005), Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị 91 30 PGS.TS Đỗ Hồi Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hoá 32 Bùi Xuân Nhật (1996), "Cơ hội cho Du lịch Việt Nam hội nhập", Tạp chí du lịch tháng 7, tr.40 33 Bùi Xuân Nhật (1995), "Công nghiệp du lịch Việt Nam giai đoạn phát triển mới", Tạp chí Du lịch tháng 3, tr.5,7 34 Nghị định số 20/ NĐ-CP ngày 27-12-1992 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Tổng cục du lịch 35 Nghị số 45/CP Chính phủ ngày 26/6/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch 36 Phan Văn Khải (1994), Báo cáo Chính phủ Quốc hội khố IX, kỳ họp thứ ngày 26/5/1994 37 Phan Văn Khải, Báo cáo Chính phủ Phó thủ tướng Phan Văn Khải đọc trước Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ ngaỳ 2/3/96 38 Pháp lệnh du lịch (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, NXB Khoa học Kỹ thuật 40 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 41 Vũ Thanh Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội 42 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đức Thanh (2005), Đảng lãnh đạo phát triển du lịch Tạp chí Du lịch tháng 2, tr.12,13 92 44 Võ Thị Thắng (2006), "Phát huy truyền thống 46 năm, tâm đẩy mạnh phát triển du lịch nhanh bền vững giai đoạn cách mạng mới", Tạp chí du lịch tháng 45 Vũ Đình Thuỵ (1995), "Đầu tư phát triển du lịch năm qua, thực trạng giải pháp", Tạp chí kinh tế phát triển, số “5” 46 Vũ Đình Thuỵ (1996), Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, trường đại học kinh tế quốc dân 47 Trần Hậu Thự (1990), Kinh tế du lịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Tổng cục Du lịch (1994) Báo cáo tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam năm 1995 – 2010, Hà Nội 49 Tổng cục Du lịch (1996), Báo cáo tổng kết năm 1995, phương hướng nhiệm vụ năm 1996 50 Tổng cục du lịch (1997), Hệ thống văn hành quản lý Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Tổng cục Du lịch (1997), Báo cáo tổng kết năm 1996, phương hướng nhiệm vụ năm 1997 52 Tổng cục Du lịch (1998) Báo cáo tóm tắt đề án đổi phát triển du lịch 53 Tổng cục Du lịch (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, phương hướng nhiệm vụ năm 1998 54 Tổng cục du lịch (1998), Đề án phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội 55 Tổng cục Du lịch (1998), Các tiêu dự báo phát triển ngành qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 định hướng 2001, Hà Nội 93 56 Tổng cục Du lịch (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, phương hướng nhiệm vụ năm 1999 57 Tổng cục Du lịch (1999), Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch, Hà Nội 58 Tổng cục Du lịch (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000 59 Tổng cục du lịch (2000), Một số định hướng giải pháp phát triển du lịch du lịch Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, Hà Nội 60 Tổng cục Du lịch (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001 61 Tổng cục Du lịch (2001), Báo cáo năm thực thông báo kết luận 179 Ban trị phát triển Du lịch tình hình 62 Tổng cục Du lịch (2002), Tài liệu hội thảo phát triển du lịch bền vững, tháng 9/2002 63 Tổng cục Du lịch (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002 64 Tổng cục du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 định hướng đến 2020 65 Tổng cục du lịch (2003), Báo cáo kết hoạt động phương hướng nhiệm vụ năm từ 1995 – 2002 66 Tổng cục Du lịch (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị đại hội Đảng lần thứ IX lĩnh vực du lịch, Hà Nội 67 Tổng cục Thống kê (1998), Tư liệu kinh tế – xã hội chọn lọc từ kết điều tra qui mô lớn năm 1990 – 1996, Nxb Thống kê 68 Tổng cục Thống kê (2001) Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam 10 năm 1991 – 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 94 69 PTS.Nguyễn Minh Tuệ, PGS, PTS Vũ Tuấn Cảnh, PGS.TS Lê Thông, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 70 Đỗ Quang Trung (1996), Tham luận Đại hội Đảng lần thứ VIII Tạp chí du lịch tháng 4, tr 5-7, tr.11 71 Trần Quốc Vượng (1995), "Văn hoá - Du lịch", Tạp chí du lịch tháng 95 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... cứu lãnh đạo Đảng ta ngành du lịch lịch sử phát triển ngành kinh tế qua bước phát triển thời kỳ đổi vấn đề đặt ra, từ tơi chọn đề tài: ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch. .. .7 Chương 1: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 1996 1.1 Những điều kiện phát triển kinh tế du lịch Việt Nam .8 1.2 Kinh tế du lịch kinh tế quốc dân .12... triển kinh tế du lịch Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 1.1 Những điều kiện phát triển kinh tế du lịch Việt Nam 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam quốc

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:17

Xem thêm: đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi mới 1986 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN