1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi mới (1986-2001)

17 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 241,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN TÀI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH THỜI KỲ ĐỔI MỚI ( 1986 – 2001 ) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS: Trình Mưu Hà Nội - 2007 Mơc lơc Lêi cam ®oan Mơc lơc Më đầu: Lý chọn đề tài: .1 T×nh h×nh nghiªn cøu: .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 4 Giíi h¹n, ph¹m vi, đối t-ợng nghiên cứu luận văn: 5 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu: .6 Đóng góp luận văn: Kết cấu luận văn: Ch-ơng 1: Đảng lÃnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 1996 1.1 Những điều kiện phát triển kinh tÕ du lÞch ë ViƯt Nam .8 1.2 Kinh tế du lịch kinh tế quốc dân .12 1.3 Những quan điểm, chủ tr-ơng, sách Đảng lÃnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 1986-1996 21 Ch-ơng 2: Phát triển kinh tế du lịch theo chủ tr-ơng Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (1996 -2001) 2.1 Thời cơ, thách thức kinh tế du lịch thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 37 2.2 Quan điểm, chủ tr-ơng Đảng phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá .43 2.3 Quá trình đạo thực chủ tr-ơng, đ-ờng lối sách Đảng ngành du lịch giai đoạn 19962001 .52 Ch-ơng 3: Thành tựu kinh nghiệm Đảng trình lÃnh đạo phát triển kinh tế du lịch 3.1 Những thành tựu hạn chế kinh tế du dịch thời kỳ đổi (1986- 2001) 61 3.2 Nh÷ng kinh nghiệm b-ớc đầu Đảng ta trình lÃnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 1986 đến năm 2001 số kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển du lịch thời tới 70 gian KÕt .83 Danh mục tài liệu tham khảo 86 Phô lôc .92 luËn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu mở cửa hội nhập kinh tế, vấn đề xác định phát triển ngành kinh tế mang tính mũi nhọn để thúc đẩy nhanh trình hội nhập phát triển có ý nghĩa quan trọng Đây xem nhân tố định cho việc đảm bảo thành công trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước tạo thắng lợi cho nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung Phát triển ngành kinh tế du lịch Đảng ta xác định ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo đà, tạo động lực thúc đẩy điều kiện để hội nhập kinh tế xu quốc tế hoá kinh tế Đồng thời với tính mũi nhọn kinh tế du lịch cịn tạo động lực mạnh mẽ để khai thác cách có hiệu tiềm điều kiện thuận lợi tất mặt lĩnh vực kinh tế – xã hội nước ta Những đặc điểm nước ta địa trị, địa lịch sử, nhân văn phong phú kinh tế non trẻ nhiều tiềm năng, động hứa hẹn nhiều cho phát triển kinh tế du lịch Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế du lịch thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cần thiết đặt nhằm đánh giá thực trạng rút kinh nghiệm qúi báu từ lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch mang tính mũi nhọn nói riêng phát triển ngành du lịch nói chung trình hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta quốc gia có nhiều tiềm du lịch Việc phát triển kinh tế du lịch đòi hỏi khách quan phát triển Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12-1986) Đảng ta xác định: “Chúng ta phải nhanh chóng khai thác điều kiện thuận lợi đất nước để mở mang du lịch vốn nước hợp tác với nước ngồi”[12,tr.85] Hoạt động kinh tế du lịch có thay đổi chuyển biến tích cực bước đầu phát triển giành thành tựu quan trọng Tại Đại hội VII Đảng nói phát triển kinh tế du lịch lần Đảng ta rõ phải phát triển du lịch vận tải hàng không, thông tin bưu điện quốc tế hoạt động khác Tư phát triển kinh tế du lịch tập trung Đại hội Đảng IX(4-2001) Đảng khẳng định: “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược kinh tế – xã hội nhằm góp phần thực Cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh”[24,tr.178] Vì vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng ta ngành du lịch lịch sử phát triển ngành kinh tế qua bước phát triển thời kỳ đổi vấn đề đặt ra, từ tơi chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986 – 2001)” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển du lịch phát triển kinh tế du lịch nước ta nói chung từ sau năm đổi đề tài thu hút quan tâm đặc biệt nhà nước, địa phương, quan quản lý, lãnh đạo nhiều nhà khoa học nước Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI(12-1986) Đảng đặt vấn đề nhanh chóng khai thác thuận lợi đất nước để mở mang phát triển du lịch trở thành vấn đề nhận ý quan tâm mức Đảng Đã có nhiều thị, nghị Đảng liên quan đến phát triển kinh tế du lịch thị 46 CT/TƯ ngày 1410-1994, thơng báo 179 Bộ trị Từ năm 1991 điều kiện quốc tế thay đổi, vận động kinh tế quốc tế tác động mạnh đến kinh tế nước ta việc phát triển kinh tế du lịch Đảng ta xác định ngành mũi nhọn cho phát triển hội nhập đất nước Đặc biệt quan hệ đối ngoại nước ta rộng mở việc Mĩ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam việc Việt Nam tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực thúc đẩy nhanh chóng phát triển kinh tế du lịch Nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch nước ta liên quan đến đề tài chủ yếu số công trình sau: Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp du lịch Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Quang Lân Những giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành du lịch Việt Nam Du lịch kinh doanh du lịch tác giả Trần Nhạn, 1996, Nxb VHTT Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Vũ Đình Thuỵ, đại học kinh tế quốc dân Các giải pháp tài phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, luận án tiến sỹ tác giả Chu Văn Yên, đại học tài kế tốn Đầu tư nước ngồi vào ngành du lịch Việt Nam thời kì đổi luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Bằng đại học tài kế tốn Các cơng trình tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: Làm rõ trình phát triển du lịch Việt Nam thời kì đổi mới, thành tựu vấn đề tồn phát triển du lịch từ nêu số giải pháp để phát triển du lịch thời gian tới Phân tích cụ thể có hệ thống hoạt động kinh doanh du lịch Khái quát thực trạng phát triển du lịch xu hội nhập đánh giá đầu tư cho nước cho hoạt động du lịch đưa định hướng giải pháp cho trình phát triển du lịch xu Nêu lên giải pháp tài để thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch xu mở cửa hội nhập Điều đáng ý có cơng trình khoa học đề cập góc độ quản lí ngành du lịch, cịn nhiều cơng trình khác chủ yếu đề cập góc độ kinh tế, tài chính, quản lý nhà nước mà chưa có cơng trình chun sâu lĩnh vực Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Tuy nội dung cơng trình có phần nhỏ liên quan nhiều đến đề tài mà tìm hiểu, tơi tiếp thu kế thừa kết để sử dụng nghiên cứu luận văn Là Đảng cầm quyền lãnh đạo dân tộc ta chặng đường độ lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta ngày quan tâm, hoàn thiện chủ trương, biện pháp lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch Chính lẽ mà tơi chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986 – 2001)” Chúng cho rằng, cần phải nhận thấy chuyển biến rõ nét tư kinh tế Đảng ta trước xu hội nhập quốc tế, tạo tiền đề vững cho phát triển kinh tế nước nhà trình hội nhập Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu làm rõ đường lối phát triển kinh tế – xã hội nghiệp đổi nói chung phát triển kinh tế ngành du lịch nói riêng nhiệm vụ trách nhiệm chung hệ với nhiều chuyên ngành khác nhằm quan tâm chăm lo, đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước thời kỳ để thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu cách có hệ thống đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế du lịch Đảng ta xu mở cửa hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến năm 2001 Đó q trình phát triển nhận thức tư kinh tế nói chung nhận thức phát triển kinh tế du lịch nói riêng xu hội nhập quốc tế Từ làm rõ quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế du lịch đóng góp kinh tế du lịch thời kỳ đổi Bước đầu rút số kinh nghiệm, kiến nghị mạnh dạn đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch năm đầu kỷ XXI * Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn trình bày cách có hệ thống khái quát tình hình kinh tế du lịch qua giai đoạn khác thời kì đổi Đó giai đoạn đầu thời kì đổi (1986 – 1996), giai đoạn phát triển quan trọng du lịch từ (1996 – 2001) Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích xác định đường lối, định hướng cho phát triển kinh tế du lịch cuả Đảng ta từ 1996 – 2001 Qua phân tích đánh giá kết đạt thành tựu bước đầu kinh tế du lịch rút kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch 15 năm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Giới hạn, phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu chủ trương, quan điểm, nghị văn kiện, thị, sách chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo phát triển du lịch Quá trình triển khai thực tiễn chủ trương, kế hoạch, thị kết đạt ngành du lịch thông qua tư liệu, tổng kết ngành 15 năm đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1994), Chỉ thị số 46CT/TƯ ngày 14/10/1994 lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình Ban chấp hành trung ương Đảng (11/1998), Kết luận cuả Bộ trị phát triển du lịch tình hình mới, Thơng báo số 179-TB/TW, Hà Nội Báo cáo kế hoạch đạo phát triển du lịch Việt Nam năm 1991 (1992), Dự án VIE/89/003 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố NXB Chính trị Quốc gia Đào Đình Bắc (2001), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chỉ thị 294 CT - TTg ngày 23-08-1993 Thủ tướng Chính phủ Vũ Tuấn Cảnh (2000), Du lịch Việt Nam-Thực trạng chiến lược phát triển đến năm 2010, Tạp chí Du lịch tháng 6, tr.4 Trịnh Xuân Dũng (1995), "Quản lý Nhà nước du lịch", Tạp chí du lịch tháng 12, tr.11 10 Trịnh Xuân Dũng (1998), Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam - Luận án PTS Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(1992), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề Du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Đồng Ngọc Minh (2000), Kinh tế du lịch Du lịch học, NXB Trẻ 29 Trình Mưu (2005), Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị 30 PGS.TS Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hoá 32 Bùi Xuân Nhật (1996), "Cơ hội cho Du lịch Việt Nam hội nhập", Tạp chí du lịch tháng 7, tr.40 33 Bùi Xuân Nhật (1995), "Công nghiệp du lịch Việt Nam giai đoạn phát triển mới", Tạp chí Du lịch tháng 3, tr.5,7 34 Nghị định số 20/ NĐ-CP ngày 27-12-1992 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Tổng cục du lịch 35 Nghị số 45/CP Chính phủ ngày 26/6/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch 36 Phan Văn Khải (1994), Báo cáo Chính phủ Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ ngày 26/5/1994 37 Phan Văn Khải, Báo cáo Chính phủ Phó thủ tướng Phan Văn Khải đọc trước Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ ngaỳ 2/3/96 38 Pháp lệnh du lịch (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, NXB Khoa học Kỹ thuật 40 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 41 Vũ Thanh Sơn (1997), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội 42 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đức Thanh (2005), Đảng lãnh đạo phát triển du lịch Tạp chí Du lịch tháng 2, tr.12,13 44 Võ Thị Thắng (2006), "Phát huy truyền thống 46 năm, tâm đẩy mạnh phát triển du lịch nhanh bền vững giai đoạn cách mạng mới", Tạp chí du lịch tháng 45 Vũ Đình Thuỵ (1995), "Đầu tư phát triển du lịch năm qua, thực trạng giải pháp", Tạp chí kinh tế phát triển, số “5” 46 Vũ Đình Thuỵ (1996), Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, trường đại học kinh tế quốc dân 47 Trần Hậu Thự (1990), Kinh tế du lịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Tổng cục Du lịch (1994) Báo cáo tóm tắt qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam năm 1995 – 2010, Hà Nội 49 Tổng cục Du lịch (1996), Báo cáo tổng kết năm 1995, phương hướng nhiệm vụ năm 1996 50 Tổng cục du lịch (1997), Hệ thống văn hành quản lý Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Tổng cục Du lịch (1997), Báo cáo tổng kết năm 1996, phương hướng nhiệm vụ năm 1997 52 Tổng cục Du lịch (1998) Báo cáo tóm tắt đề án đổi phát triển du lịch 53 Tổng cục Du lịch (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, phương hướng nhiệm vụ năm 1998 54 Tổng cục du lịch (1998), Đề án phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội 55 Tổng cục Du lịch (1998), Các tiêu dự báo phát triển ngành qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 định hướng 2001, Hà Nội 56 Tổng cục Du lịch (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, phương hướng nhiệm vụ năm 1999 57 Tổng cục Du lịch (1999), Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực du lịch, Hà Nội 58 Tổng cục Du lịch (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, phương hướng nhiệm vụ năm 2000 59 Tổng cục du lịch (2000), Một số định hướng giải pháp phát triển du lịch du lịch Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Hà Nội 60 Tổng cục Du lịch (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001 61 Tổng cục Du lịch (2001), Báo cáo năm thực thơng báo kết luận 179 Ban trị phát triển Du lịch tình hình 62 Tổng cục Du lịch (2002), Tài liệu hội thảo phát triển du lịch bền vững, tháng 9/2002 63 Tổng cục Du lịch (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002 64 Tổng cục du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 định hướng đến 2020 65 Tổng cục du lịch (2003), Báo cáo kết hoạt động phương hướng nhiệm vụ năm từ 1995 – 2002 66 Tổng cục Du lịch (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm nghị đại hội Đảng lần thứ IX lĩnh vực du lịch, Hà Nội 67 Tổng cục Thống kê (1998), Tư liệu kinh tế – xã hội chọn lọc từ kết điều tra qui mô lớn năm 1990 – 1996, Nxb Thống kê 68 Tổng cục Thống kê (2001) Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam 10 năm 1991 – 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 69 PTS.Nguyễn Minh Tuệ, PGS, PTS Vũ Tuấn Cảnh, PGS.TS Lê Thông, PTS Phạm Xuân Hậu, PTS Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 70 Đỗ Quang Trung (1996), Tham luận Đại hội Đảng lần thứ VIII Tạp chí du lịch tháng 4, tr 5-7, tr.11 71 Trần Quốc Vượng (1995), "Văn hoá - Du lịch", Tạp chí du lịch tháng ... cứu lãnh đạo Đảng ta ngành du lịch lịch sử phát triển ngành kinh tế qua bước phát triển thời kỳ đổi vấn đề đặt ra, từ tơi chọn đề tài: ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch. .. đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế du lịch thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu cần thiết đặt nhằm đánh giá thực trạng rút kinh nghiệm qúi báu từ lãnh đạo phát triển kinh. .. quốc tế Từ làm rõ quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế du lịch đóng góp kinh tế du lịch thời kỳ đổi Bước đầu rút số kinh nghiệm, kiến nghị mạnh dạn đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch

Ngày đăng: 08/02/2017, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w