Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ VĂN ĐIỀM ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ VĂN ĐIỀM ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Mã số : Nam 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Văn Thị Thanh Mai Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang Trang bìa……………………………………………………………………… Lời cam đoan…………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 01 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2000 11 1.1 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái chủ trƣơng Đảng 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái năm 1991 - 1995 1.1.2 Đường lối Đảng Đảng tỉnh Yên Bái (1996 - 2000) 11 20 1.2 Đảng đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 27 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành 27 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phần cấu kinh tế vùng 39 Tiểu kết 50 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2005 52 2.1 Đƣờng lối Đảng chủ trƣơng Đảng tỉnh Yên Bái 52 2.1.1 Đường lối Đảng 52 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 Đảng tỉnh Yên Bái tăng cƣờng đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 55 2.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành 59 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng 77 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phần 78 Tiểu kết 88 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 91 59 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng 91 3.1.1 Ưu điểm 91 3.1.2 Hạn chế 98 3.2 Một số kinh nghiệm 103 3.2.1 Căn vào đường lối Đảng, sách Nhà nước, Đảng tỉnh chủ động đề đường lối, chương trình hành động phù hợp với thực tiễn; phát huy tốt mạnh, tiềm tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 103 3.2.2 Đảng tỉnh tiếp tục củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, tạo động lực đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 104 3.2.3 Nâng cao tinh thần làm chủ để phát huy trí lực, sức lực người dân vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 105 3.2.4 Đảng tỉnh ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 106 3.2.5 Nâng cao lực, sức chiến đấu cấp ủy Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội tỉnh 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Phụ lục 122 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 1.1 Giá trị sản phẩm cấu ngành nông-lâm nghiệp thuỷ sản 35 Bảng 1.2 Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp (tính theo giá cố định năm 1994) 36 Bảng 1.3 Diện tích cấu diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 1998 39 Bảng 2.1 Diện tích, sản lượng bình quân lương thực có hạt Yên Bái thời kỳ 2000 – 2005 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất theo giá hành ngành nông nghiệp từ năm 2001- 2005 Biểu đồ 2.3 Số lƣợng trâu, bò, lợn, ngựa, dê tỉnh Yên Bái Bảng 2.4 Sản lƣợng giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành (2000 - 2005) Bảng 2.5 Số lƣợng HTX HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái (2003 - 2005) Bảng 2.6 Số lƣợng trang trại phân theo loại hình năm 2005 Bảng 3.1 Cơ cấu vốn đầu tƣ nhà nƣớc cho hạng mục 60 70 70 72 73 82 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH CNH, HĐH CNXH Chủ nghĩa xã hội HTX HTX KTTT Kinh tế tập thể KTTN Kinh tế tư nhân Nxb Nhà xuất XHCN XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 25 năm đổi mới, trình đẩy mạnh CDCCKT nông nghiệp nước nói chung địa phương nói riêng diễn nhanh, đem lại hiệu cao suất, chất lượng so với thời kỳ trước đổi Nông nghiệp vươn lên trở thành ngành kinh tế chiếm vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân Không đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp nước, nông nghiệp trở thành mặt hàng xuất quan trọng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp để tạo dựng nông nghiệp đại, có cấu hợp lý kinh tế, phát huy cao tiềm có vấn đề Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho người dân thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Tuy nhiên, từ năm 1986 trở trước, số tỉnh miền núi khác, Yên Bái có kinh tế chậm phát triển, chủ yếu tự cung tự cấp đời sống người dân tỉnh nhiều khó khăn Bước vào thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng tỉnh, kinh tế nông nghiệp giai đoạn (1986 - 1995) bước chuyển biến tích cực Quan hệ sở hữu, chế độ phân phối chế quản lý điều chỉnh bước đầu phát góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Ở giai đoạn sau (1996 - 2005), sở thành tựu đạt hạn chế giai đoạn trước, đồng thời vào điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên, xã hội tỉnh, Đảng tỉnh Yên Bái chủ động đưa chủ trương đẩy mạnh trình CDCCKT Đảng đạo sở, ban, ngành ưu tiên thực sách khuyến khích CDCCKT nông nghiệp phát triển theo hướng CNH, HĐH, coi nhiệm vụ chiến lược để phát triển kinh tế bền vững tỉnh Nghiên cứu chủ trương, đường lối Đảng, trình thực CDCCKT Yên Bái lãnh đạo Đảng tỉnh Yên Bái, để góp phần đưa đến nhìn tổng quát trình thực CDCCKT ngành nông nghiệp nước nhà nói chung, tỉnh Yên Bái nói riêng vấn đề quan trọng, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có tính thực tiễn cao Với ý nghĩa đó, chọn vấn đề “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm1996 đến năm 2005” làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với kết đạt được, hy vọng luận văn đóng góp thêm vào việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp nước nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Tình hình nghiên cứu vấn đề Phát triển kinh tế nông nghiệp chiến lược phát triển đất nước trình CNH, HĐH thời kỳ độ lên CNXH Làm để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp không ngừng nâng cao kim ngạch xuất đã, vấn đề đề tài Nhà nước, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập vấn đề liên quan đến nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, CDCCKT nông nghiệp qua khảo cứu, đưa công trình ba nhóm sau: 2.1 Một số công trình khoa học nghiên cứu nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta, Nguyễn Sinh Cúc (Nxb Thống kê, Hà Nội, 1990); Phát triển toàn diện kinh tế- xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Chu Hữu Quý (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, tác giả Trương Thị Tiến (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999); Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã) Nguyễn Văn Khánh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, Nguyễn Minh Tú (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Kinh tế Việt Nam đổi - phân tích đánh giá quan trọng, Nguyễn Văn Chỉnh (Chủ biên), (Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002); Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, TS Nguyễn Trần Quế (chủ biên), (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004); Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi (tập 7, Kinh tế - Chính sách nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005); Gắn bó nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi mới, Nguyễn Văn Tiêm, (Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2005); Việt Nam thành tựu 20 năm đổi (1986- 2006), Đoàn Mạnh Phương (chủ biên) (Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006); Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam, Bùi Tất Thắng (Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2006) Trong đó, số công trình khoa học trực tiếp mang lại kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo quý báu, giúp trình triển khai đề tài như: Cuốn sách: Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, TS Nguyễn Trần Quế chủ biên, tác giả Uông Trần Quang, NVC Kiều Văn Trung, Ths Nguyễn Mạnh Hùng (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004) Trong đó, với việc đưa khái niệm, tác giả nghiên cứu thực trạng, đánh giá tổng quát chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, từ đưa giải pháp thúc đẩy CDCCKT cho phù hợp với trình CNH, HĐH Việt Nam lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nông thôn; kinh tế ngành công nghiệp; kinh tế ngành dịch vụ; kinh tế thành phần kinh tế vùng giai đoạn Cuốn sách: Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta, TS Nguyễn Sinh Cúc (Nxb Thống kê, Hà Nội 1990) công trình nghiên cứu làm rõ thay đổi to lớn vị trí, vai trò sống nông dân sau Nghị 10 Bộ Chính trị đời; khẳng định Nghị khơi dậy tiềm to lớn ẩn dấu hộ gia đình nông dân, đồng thời phân tích mặt hạn chế tồn nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam giai đoạn Cuốn sách: Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, tác giả PGS TS Trương Thị Tiến (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999), trình bày lịch sử nông nghiệp Việt Nam từ sau cải cách ruộng đất đến cuối thập niên 90 kỷ XX, Qua đây, tác giả tái bước thăng trầm nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hợp tác hóa- tập thể hóa với chế tập trung bao cấp từ thập niên 60- 80, tiếp đến thời kỳ nông nghiệp Việt Nam đường đổi kinh tế Đảng Nhà nước Sau phân tích đánh giá, tác giả khẳng định vai trò kinh tế nông nghiệp, nêu bật động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp chế quản lý; từ rút số kinh nghiệm để thúc đẩy trình đổi nông nghiệp nước ta giai đoạn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi (tập 7, Kinh tế - sách nông nghiệp phát triển nông thôn), (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005), sách tập hợp công trình nghiên cứu nhà kinh tế viết thành tựu khoa học, công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, phương hướng nghiên cứu ứng dụng đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Trong đó, tập sách nghiên cứu khoa học mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc nông nghiệp Việt Nam lĩnh vực kinh tế, ngành hàng thị trường nông sản; loại hình tổ chức kinh doanh, quản lý nguồn lực sách chuyển đổi cấu kinh tế Bên cạnh việc góp phần làm sở ban hành sách đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, sách tài liệu quan trọng cho nhà khoa học nghiên cứu nông nghiệp lĩnh vực khác Đồng tác giả: TS Nguyễn Văn Chỉnh, TS.Vũ Quang Việt Cuốn sách: Kinh tế Việt Nam đổi mới- phân tích đánh giá quan trọng (Nxb Thông kê, Hà Nội, 2002), khái quát nét lớn thực trạng kinh tế Việt Nam đổi đến đầu kỷ XXI Bên cạnh khái niệm bản, phương pháp tính tiêu kinh tế tổng hợp, tác giả tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa số liệu vùng, phạm vi nước để tính tốc độ tăng trưởng, CDCCKT theo ngành, thành phần kinh tế, khu vực thể chế, vùng lãnh thổ Những số liệu phân tích, so sánh đến chi tiết nguồn số liệu phong phú để nhà nghiên cứu tham khảo, kế thừa sử dụng cho công trình nghiên cứu khác Cuốn sách: Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã), tác giả PGS,TS Nguyễn Văn Khánh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001), sở phân tích, so sánh phát triển chung kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng với số vùng khác, để từ rút học kinh nghiệm Cuốn sách góp phần làm rõ tình hình kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng châu thổ sông Hồng nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, đồng thời cung cấp nguồn tư liệu sở thực 10 Phụ lục Cơ cấu diện tích, sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản Đơn vị: % DT nuôi trồng thuỷ sản năm 1999 SL nuôi trồng&đánh bắt Hạng mục Tổng số Ao hồ nhỏ Hồ Thác Bà Cá ruộng 1998 1999 2000 Toàn tỉnh 100 100 100 100 100 100 100 1.Thị xã Yên Bái 0.1 1.8 1.5 2.3 0.1 1.2 0 1.9 2.Thị xã Nghĩa Lộ 0 0.9 1.1 1.8 3.Lục Yên 21.0 15.9 2.3 16.7 16.7 14.4 4.Văn Yên 0.8 9.5 21.8 2.7 8.8 7.7 8.6 5.Mù Cang Chải 0.1 0.6 0 0.2 0.3 0.3 6.Trấn Yên 1.4 17.0 2.7 12.3 10.7 10.3 7.Yên Bình 73.5 33.4 2.3 40.4 43.0 46.0 8.Văn Chấn 2.9 20.0 78.2 90.0 18.5 18.7 15.8 Trạm Tấu 0.1 0.6 0 0.4 0.3 0.5 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2001) Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2000 Nxb Thống Kê Hà Nội) Phụ lục Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp Yên Bái thời kì 2000 - 2005 Tổng số Năm Triệu đồng Chia Trồng nuôi rừng Khai thác gỗ, lâm sản Lâm nghiệp khác % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % 2001 245.57 100 23.606 9.61 199.49 81.23 22.478 9.15 2002 280.83 100 27.705 9.87 229.71 81.80 23.414 8.34 2003 292.35 100 28.953 9.90 240.23 82.17 23.17 7.93 2004 341.43 100 33.555 9.83 284.22 83.24 23.658 6.93 2005 397.96 100 36.859 9.26 333.46 83.79 27.645 6.95 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2010) Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2009 Nxb Thống Kê, Hà Nội) 133 Phụ lục 10 Một số hình ảnh CDCCKT nông nghiệp tỉnh Yên Bái Cán kiểm lâm huyện Văn Chấn giao giống cho người dân để trồng rừng (Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái) Ruộng bậc thang đèo Khau Phạ, Mù Căng Chải, Yên Bái (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) 134 Cánh đồng Mai Sơn, Lục Yên, Yên Bái (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) Mô hình nuôi bò bán công nghiệp nông trường Nghĩa Lộ, Văn Chấn (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) 135 Đàn trâu kinh tế hộ gia đình xã Nghĩa Tâm, Văn Chấn (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) Chăn nuôi gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa Yên Bình, Yên Bái (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) 136 Chăn nuôi lợn công nghệ cao gia đình ông Phùng Văn Hà, Trấn Yên (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) Nuôi cá lồng Hồ Thác Bà, Yên Bình (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) 137 Thu hoạch chè tuyết cổ thục Suối Giàng, Văn Chấn (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) Rừng Quế Châu quế hạ, Văn Yên (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) 138 Vườn Cam sành thị trấn Yên Thế, Lục Yên (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) Cá Bỗng trại giống Yên Bình (nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái ) 139 140 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ VĂN ĐIỀM ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 141 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ VĂN ĐIỀM ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Mã số : Nam 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Văn Thị Thanh Mai Hà Nội - 2012 142 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu hướng dẫn TS Văn Thị Thanh Mai Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Văn Điềm \ 143 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………… Lời cảm ơn………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………… … Danh mục bảng………………………………………… ……… Danh mục chữ viết tắt………………………………………… MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2000 17 1.1 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái chủ trƣơng Đảng 17 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái năm 1991 - 1995 17 1.1.2 Đường lối Đảng Đảng tỉnh Yên Bái (1996 - 2000) 26 1.2 Đảng đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 33 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành .33 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phần cấu kinh tế vùng 45 * Tiểu kết 56 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 200558 2.1 Đƣờng lối Đảng chủ trƣơng Đảng tỉnh Yên Bái 58 2.1.1 Đường lối Đảng 58 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .61 2.2 Đảng tỉnh Yên Bái tăng cƣờng đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 65 2.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành .65 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế vùng .83 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phần 84 144 * Tiểu kết 94 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 97 3.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng 97 3.1.1 Ưu điểm 97 3.1.2 Hạn chế 104 3.2 Một số kinh nghiệm 109 3.2.1.Căn vào đường lối Đảng, sách nhà nước Đảng tỉnh chủ động đề đường lối, chương trình hành động phù hợp với thực tiễn; phát huy tốt mạnh, tiềm tỉnh, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 109 3.2.2 Đảng cần tiếp tục củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất tạo động lực đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 110 3.2.3 Nâng cao tinh thần làm chủ người dân để phát huy trí lực, sức lực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp lãnh đạo Đảng 111 3.2.4 Đảng cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 112 3.2.5 Nâng cao lực, sức chiến đấu Đảng cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội tỉnh .113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 128 145 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH, HĐH CNH, HĐH CNXH Chủ nghĩa xã hội HTX HTX KTTT Kinh tế tập thể KTTN Kinh tế tư nhân Nxb Nhà xuất XHCN XHCN 146 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 1.1 Giá trị sản phẩm cấu ngành nông-lâm nghiệp thuỷ sản 41 Bảng 1.2 Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp (tính theo giá cố định năm 1994) 42 Bảng 1.3 Diện tích cấu diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 1998 45 Bảng 2.1 Diện tích sản lƣợng bình quân lƣơng thực có hạt Yên Bái thời kì 2000 - 2005 75 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất theo giá hành ngành nông nghiệp 76 từ năm 2001- 2005 76 Biểu đồ 2.3 Số lƣợng trâu bò lợn ngựa dê tỉnh Yên Bái 78 Bảng 2.4 Sản lƣợng giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành (2000 - 2005) 79 Bảng 2.5 Số lƣợng HTX HTX nông nghiệp địa bàn tỉnh 88 Yên Bái (2003 - 2005) 88 Bảng 2.6 Số lƣợng trang trại phân theo loại hình năm 2005 93 Bảng 3.1 Cơ cấu vốn đầu tƣ cho hạng mục 104 147 [...]... xuất nông nghiệp 1.2 Đảng bộ chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIV (5 /1996) đã xác định, xây dựng phát triển kinh tế Yên Bái với cơ cấu nông- lâm- công nghiệp chế biến, dịch vụ 33 thương mại theo hướng CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế này phù hợp đặc điểm kinh tế của tỉnh, khẳng định trọng tâm phát triển kinh tế ở Yên. .. năm 2001 – 2005 Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 16 Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2000 1.1 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái và chủ trƣơng của Đảng bộ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái những năm 1991 - 1995 Ngày 12/8/1991, Kỳ họp... triển kinh tế nông nghiệp ở Yên Bái trong giai đoạn tiếp theo 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 1996 - 2000 Chương 2: Đảng bộ Yên Bái lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm 2001 – 2005. .. nghiên cứu chuyên biệt và hệ thống nào về Đảng bộ tỉnh Yên Bái lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2005 như đề tài tôi chọn 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ năm 1996- 2005; quá trình thực hiện sự lãnh đạo và những kết quả của sự CDCCKT nông nghiệp ở Yên Bái; bước... trình lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp của Đảng bộ tỉnh Yên Bái từ 1996- 2005 - Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội của tỉnh có ảnh hưởng đến việc xác định chủ trương chuyển dịch kinh tế nông nghiệp; những biện pháp tổ chức thực hiện của các cấp bộ Đảng, chính quyền, các ban, ngành trong tỉnh Yên Bái về quá trình CDCCKT vùng, cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế thành phần... trình kinh tế nông nghiệp đã cụ thể hóa chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trong phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp, nhằm đẩy mạnh các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, đồng thời tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân Đây là điều kiện quan trọng để thực hiện CDCCKT nông nghiệp trong những năm 1991 - 1995 Nhằm đẩy nhanh hơn nữa nền kinh tế của tỉnh, Hội nghị đại biểu Đảng bộ tỉnh. .. đầu có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: Kinh tế tự cung tự cấp đã chuyển dịch sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trường, sản xuất nông- lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7.5%/năm, trong đó nông- lâm nghiệp tăng 5.6%/năm; dịch vụ thương mại tăng 10.6%/năm Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch quan trọng sau 5 năm, giá trị nông - lâm nghiệp chiếm... số kinh nghiệm lịch sử từ sự lãnh đạo của Đảng bộ Yên Bái về quá trình CDCCKT nông nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày một cách hệ thống sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái trên lĩnh vực CDCCKT nông nghiệp theo hai giai đoạn (1996 - 2000) và (2001- 2005) ; làm rõ bước phát triển trong sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh qua hai giai đoạn 14 - Đánh giá những kết quả cụ thể, ưu điểm, khuyết điểm của Đảng. .. trồng kinh tế lên 60.000ha, trong đó 23.000 ha quế, tỷ lệ che phủ rừng đến năm 1998 đạt 35% Cơ cấu cây rừng có sự chuyển biến theo hướng trồng rừng đa mục đích, đã bố trí các loài cây kinh tế, cây gỗ lớn, cây bản địa trong rừng phòng hộ [4, tr.178] 35 Thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp, nông thôn của tỉnh Yên Bái đã chuyển dịch đúng hướng Công nghiệp. .. công cuộc đổi mới * Nhận thức và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Yên Bái Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Yên Bái, tiến hành xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp, chuyển sang xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường, đã từng bước đưa Yên Bái thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, đời sống nhân dân trong tỉnh đang ngày càng được cải thiện Những thành tựu ... trương Đảng tỉnh Yên Bái chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.2 Đảng tỉnh Yên Bái tăng cƣờng đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 55 2.2.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành... Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2000 11 1.1 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái chủ... ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NHỮNG NĂM 1996 - 2000 1.1 Những yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Yên Bái chủ trƣơng Đảng