Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHƢƠNG THỊ HƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ (HÀ NỘI) THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHƢƠNG THỊ HƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ (HÀ NỘI) THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TÚ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Tú Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa nguồn tư liệu lưu trữ gốc Văn phòng Huyện ủy Ba Vì Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Khƣơng Thị Hƣơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Từ thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng công tác xây dựng Đảng coi nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu Sự lañ h đa ̣o cũng quá triǹ h phát triể n của Đảng đều có ý nghĩa định thành cách mạng qua thời kì lịch sử Khi đề câ ̣p đế n vấ n đề này , Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u Đảng C ộng sản Việt Nam lầ n thứ IX đã khẳ ng đinh ̣ : “ Những thành tựu , yế u kém công cuô ̣c đổ i mới, xây dựng và bảo v ệ Tổ quốc gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo Đảng những ưu khuyế t điể m công tác xây dựng Đảng ” [33, tr.137] Suốt từ đời đến nay, đặc biệt công đổi mới, Đảng trọng tới công tác xây dựng Đảng, coi nhiệm vụ then chốt Trong thường xuyên quan tâm xây dựng Đảng từ Trung ương tới tổ chức sở Đảng địa phương Các kỳ Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X XI đã đề cập toàn diện sâu sắc vấn đề xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì thời gian qua, 10 năm (2001 – 2010) đã quán triệt sâu sắc chủ trương, biện pháp về xây dựng Đảng Đảng, Tỉnh uỷ Hà Tây trước Thành ủy Hà Nội để xây dựng Đảng huyện thường xuyên vững mạnh về trị, tư tưởng tổ chức, tổ chức Đảng vững mạnh, đủ sức hoàn thành trách nhiệm lãnh đạo huyện Ba Vì hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vững mạnh Trong trình Đảng huyện Ba Vì thực nhiệm vụ xây dựng Đảng đã đạt kết quan trọng Dưới lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân huyện Ba Vì đã thực thắng lợi công đổi mới, làm cho huyện có biến đổi mạnh mẽ về mặt, Đảng sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao lực sức chiến đấu Đảng Nhưng bên cạnh nhiều hạn chế làm ảnh hưởng tới lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Từ thực tiễn xây dựng Đảng huyện Ba Vì năm qua, từ năm 2001 đến năm 2010 đòi hỏi phải có tổng kết, đánh giá thực trạng xây dựng Đảng, làm rõ kết quả, hạn chế, nguyên nhân đặc biệt rút kinh nghiệm về thực công tác xây dựng Đảng Từ đòi hỏi đặt phải có nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên sâu về thực nhiệm vụ xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì Làm tốt việc nghiên cứu này, mặt góp phần đánh giá, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để tiếp tục vận dụng vào xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì thời gian tới, mặt khác góp phần vào làm hoàn chỉnh thêm Lịch sử xây dựng Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam mảng nội dung về xây dựng Đảng Đảng địa phương Từ lý chọn vấn đề: “Đảng huyện Ba Vì (Hà Nội) thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Xây dựng Đảng là mô ̣t vấ n đề rô ̣ng lớn , quan trọng cụ thể, có ý nghĩa then chốt công cuô ̣c xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài đã có nhiều tổ chức, cán lãnh đạo nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác Vấn đề công tác xây dựng Đảng Đảng huyện BaVì thành phố Hà Nội, có số tài liệu liên quan đến vấn đề Trong trình khảo cứu, tác giả tìm hiểu công trin ̀ h tiêu biể u sau : Nhóm công trình nghiên cứu vấn đề chung in thành sách: Đó nghiên cứu từ góc độ xây dựng Đảng đề cập đến vấn đề nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng bình diện toàn quốc địa phương cụ thể, tiêu biểu : Vũ Oanh: Mấy vấn đề xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ (Nxb Chính trị quốc gia, 1999); tác giả Lê Đức Bình với tác phẩm “ Mấ y vấ n đề về xây dựng, chỉnh đốn Đảng ” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002); Nguyễn Phú Trọng : Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi ( Nxb Chính trị quốc gia, 2003); Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm: Thời kì sứ mệnh Đảng (Nxb Chính trị quốc gia, 2000); Nguyễn Trọng Phúc: Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì đổi (Nxb Chính trị quốc gia, 2003); Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Thị Phương Hồng: Một số vấn đề đổi tổ chức máy Đảng Cộng sản Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, 2004); Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh: Công tác xây dựng Đảng thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Nxb Lao động, 2006)… Nhóm báo khoa học đăng tạp chí : Trên các ta ̣p chí X ây dựng Đảng ; Tạp chí Lý luâ ̣n; Tạp chí Cộng sản có bài viế t : Bài Cấ p bách đổ i mới phương thức lãnh đạo của Đảng đố i với chính quyề n sở tác g iả Phạm Xuân Tiên t rên Tạp chí Xây dựng Đảng (1996); Không phải chỉ có tổ chức sở Đảng yế u kém tác giả Hồ Thành Khôi t rên Ta ̣p chí X ây dựng Đảng (1996); Xây dựng Đảng về tư tưởng chính tri ̣ tác giả Nguyễ n Đức Bình Tạp chí Lí luâ ̣n (1999); Tiế p tục thực hiê ̣n tố t nhiê ̣m vụ then chố t tạo chuyển biế n bản công tác xây dựng Đảng tác giả Nguyễn Đức Hạt T ạp chí Xây dựng Đảng (2006)… Ngoài báo Điê ̣ n tử Đảng C ộng sản Việt Nam có nhiều viết về vấn đề xây dựng Đảng … Nhóm đề tài, luận văn, luâṇ án : Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ lich ̣ sử thuô ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn – Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà Nô ̣i : “ Đảng bộ Hà Tây thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ xây dựng Đảng thời kì 1991 – 2000” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyề n; tác giả Nguyễn T hị Nhung có công trình : “ Quá trình xây dựng tổ chức sở Đảng của Đảng bộ tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2005”; tác giả Đặng Thị Huê ̣ có công trin ̀ h : “Đảng C ộng sản Việt Nam với trình xây dựng đội ngũ đảng viên từ năm 1996 đến năm 2006 ”; tác giả Hà T hị Thu Hằ ng với đề tài : “Đảng bộ huyê ̣n Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ lãnh đạo tổ chức, xây dựng tổ chức sở Đảng từ năm 1995 đến năm 2005 ”; tác giả Vũ Thị Hoa với đề tài : “ Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyê ̣n Yên Khánh (Ninh Bình) từ năm 1996 đến năm 2010 ”… Nhóm công trình nghiên cứu Đảng xây dựng Đảng Hà Tây nhƣ: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây: Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây (1954 -1975), Xí nghiệp in Hà Tây, 2002; Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng tỉnh Hà Tây (1938-2000), Xí nghiệp in Hà Tây, 2000; Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì, Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Ba Vì, Huyện ủy Ba Vì, 2001… Nhóm công trình nghiên cứu nêu cung cấp cho đề tài tư liệu nhìn nhận khái quát về xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, công tác xây dựng Đảng khía cạnh, giải cách có giới hạn Hiện chưa có công trình khoa học cụ thể sâu nghiên cứu về công tác xây dựng Đảng huyện BaVì thành phố Hà Nội, thời kì đổi Những công trình góp phần cung cấp phương pháp luận chung, cách tiếp cận vấn đề, hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng về công tác xây dựng Đảng để từ tác giả luận văn cố gắng làm rõ thêm thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm trình xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích : Làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng huyện BaVì về xây dựng Đảng từ năm 2001 – 2010; đánh giá kết quả, hạn chế đúc rút kinh nghiệm nhằm vận dụng nâng cao hiệu công tác xây dựng Đảng Đảng huyện năm * Nhiệm vụ: - Khái quát thực trạng công tác xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì trước năm 2001 yêu cầu đặt - Hệ thống, làm rõ số quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng tỉnh Hà Tây Đảng thành phố Hà Nội về công tác xây dựng Đảng năm 2001 đến năm 2010 - Phân tích làm rõ chủ trương, giải pháp Đảng huyện Ba Vì thực nhiệm vụ xây dựng Đảng huyện 10 năm (2001 – 2010) - Làm rõ trình thực kết về xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì - Nhận xét đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng huyện Ba Vì thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2001 – 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cƣ́u : Là chủ trương, giải pháp tổ chức thực Đảng huyện Ba Vì về xây dựng Đảng huyện từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: Nghiên cứu về chủ trương đạo Đảng huyện Ba Vì về xây dựng Đảng - Về mặt thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 - Về mặt không gian: Nghiên cứu thực nhiệm vụ xây dựng Đảng địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 5 Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu * Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận sử học * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực chủ yếu phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lô gíc; có sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh … phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung nghiên cứu luận văn * Nguồn tư liệu: - Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, chủ yếu văn kiện có liên quan về công tác xây dựng Đảng năm 2001 – 2010 - Các văn kiện Đảng tỉnh Hà Tây; Thành phố Hà Nội Đảng huyện Ba Vì; Nghị Đại hội Đảng bộ, Nghị chuyên đề chương trình hành động; báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng 10 năm (2001 – 2010) - Các công trình liên quan tới công tác xây dựng Đảng tỉnh Hà Tây; Thành phố Hà Nội huyện Ba Vì như: Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây; Lịch sử Đảng huyện Ba Vì; Lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội - Các công trình nghiên cứu, viết tác giả về đề tài xây dựng Đảng Đóng góp luận văn - Góp phần bổ sung làm đầy đủ về lịch sử Đảng huyện Ba Vì, mảng nội dung về công tác xây dựng Đảng huyện 10 năm đầu kỷ XXI - Đúc kết số kinh nghiệm từ trình Đảng huyện Ba Vì thực nhiệm vụ xây dựng Đảng nhằm vận dụng vào nâng cao hiệu xây dựng Đảng thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng bô ̣ huyê ̣n Ba Vì (2008), Lịch sử Đảng huyện Ba Vì Tập 1( 1930 – 1945 ) Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n B a Vì (2008), Lịch sử Đảng huyện Ba Vì Tập ( 1945 – 1954 ) Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ huyê ̣n B a Vì (2008), Lịch sử Đảng huyê ̣n Ba Vì Tập III ( 1954 – 2008 ) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1999), “Về số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng nay”, Tạp chí Lý luận, số 2, tr.5-9 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, tập I (1930-1945), Xí nghiệp in Hà Tây Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, tập II (1945-1954), Xí nghiệp in Hà Tây Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, tập III (1954-1975), Xí nghiệp in Hà Tây Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (2008), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây, Tập IV (1975-2000), Xí nghiệp in Hà Tây Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì (2001), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Ba Vì, tập I (1930-1945), Huyện ủy Ba Vì 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì (2001), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Ba Vì, tập II (1945-1954), Huyện ủy Ba Vì 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì (2008), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Ba Vì, tập II (1954-2008), Huyện ủy Ba Vì 12 Ban Chấp hành Trung ương (2002), Tài liệu bồi dưỡng công tác Đảng cho Bí thư chi cấp ủy viên sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Vì (2010), Đảng huyện Ba Vì từ Đại hội I đến đại hội XX (1947-2010) 117 14 Ban Chấp hành Trung ương – Tiểu ban tổng kết công tác xây dựng Đảng (1996), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975 – 1995, Nxb Chính trị quốc gia 15 Ban Dân vận Trung ương (1998), “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia 16 Ban Chỉ đạo Trung ương (2003), Tiếp tục thực Nghị TW6 (lần 2) khóa VIII, đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1996), Đại hội VIII – Đại hội tiếp tục đổi theo đường XHCN, Công ty in Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tây (2002), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng tỉnh Hà Tây (1938 – 2000), Tỉnh ủy Hà Tây 19 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 20 Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tài liệu Nghiên cứu Nghị văn bản, kết luận Hội nghị Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ban Tổ chức Trung ương Đảng (2003), Một số văn kiện xây dựng Đảng tổ chức, cán đảng viên, III 23 Nguyễn Đức Bình (1999), “Xây dựng Đảng về tư tưởng”, Tạp chí lý luận, số 2, tr 10-17 24 Lê Đức Bình (2002), Mấy vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 25 Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Duẩn (1973), Mấy vấn đề cán tổ chức cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Lê Duẩn (1978), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thùy Dung: Đảng huyện Lương sơn tỉnh Hòa Bình thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ 15 BCHTW khóa VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) nâng cao lực sức chiến đấu Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Nâng cao chất lượng tổ chức sở Đảng đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng 36 Nguyễn Đức Hà (2008), “Những nội dung Nghị về Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 119 37 Nguyễn Đức Hạt (2006), “Tiếp tục thực nhiệm vụ then chốt tạo chuyển biến công tác xây dựng Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 5, tr30-34 38 Hà Thị Thu Hằng (2007), Đảng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ lãnh đạo xây dựng, củng cố tổ chức Đảng từ năm 1995 – 2005, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Huyện ủy Ba Vì (2001), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, số 43-BC/HU, Ba Vì 40 Huyện ủy Ba Vì (2002), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, số 66-BC/HU, Ba Vì 41 Huyện ủy Ba Vì (2004), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng năm 2003, phương hướng năm 2004, số 44-BC/HU, Ba Vì 42 Huyện ủy Ba Vì (2004), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể nhân dân năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, số 87-BC/HU, Ba Vì 43 Huyện ủy Ba Vì (2005), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, số 51-BC/HU, Ba Vì 44.Huyện ủy Ba Vì (2009), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng nhiệm kỳ 2005-2010, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010-2015, số 07-BC/HU, Ba Vì 45 Huyện ủy Ba Vì (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 20112015, số 137/KH-UBND, Ba Vì 46 Huyện ủy Ba Vì (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu huyện Ba Vì lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2000 – 2005), Huyện ủy Ba Vì 47 Huyện ủy Ba Vì (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu huyện Ba Vì lần thứ XX (nhiệm lỳ 2005 -2010), Huyện ủy Ba Vì 120 48 Huyện ủy Ba Vì (2007), Chương trình hành động thực Nghị số 04-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “về tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí”, Huyện ủy Ba Vì 49 Huyện ủy Ba Vì (2007), Chương trình hành động thực Nghị số 16-NQ/TW (1/8/2007) Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới”, số 17-BC/HU, Ba Vì 50 Huyện ủy Ba Vì (2008), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng năm 2008,số 28BC/HU, Ba Vì 51 Huyện ủy Ba Vì, Công tác tư tưởng quê hương núi Tản - sông Đà, Ban tuyên giáo, Huyện uỷ, 2010 52 Huyện ủy Ba Vì (1998), Ba Vì 30 năm xây dựng trưởng thành (1968 – 1998) 53 Huyện ủy Ba Vì (2009), Đề cương biên soạn cuốn “Đảng huyện Ba Vì qua thời kỳ đại hội” (1946 – 2010) 54 Huyện ủy Ba Vì (2009), Báo cáo kết công tác xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, số 59-BU/HU 55 Ngô Thị Lan Hương: Đảng huyện Sóc Sơn thực nhiệm vụ xây dựng Đảng từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ ĐHQG Hà Nội 56 Vũ Thị Hoa: Công tác xây dựng Đảng Đảng huyện Yên Khánh (Ninh Bình) từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội 57 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Khoa Xây dựng Đảng), (1995), Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Học viện Chính trị quân (2003), Xây dựng Đảng, rèn luyện đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân 121 59 Lý Thị Bích Hồng (2005), “Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng, lý luận trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng 60 Hồ Chí Minh Về công tác xây dựng Đảng (1990), Nxb Sự Thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đặng Xuân Kỳ (2005), Một số vấn đề xây dựng Đảng nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Nhung (2009): Quá trình xây dựng tổ chức sở Đảng Đảng tỉnh Hải Dương từ 1997-2005, Luận văn thạc sĩ sử học, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Trọng Phúc (2011), Các Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Vũ Oanh (1999), Mấy vấn đề xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Lê Khả Phiêu (1999), “Kiện toàn tổ chức, máy hệ thống trị nhiệm vụ toàn vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9, tr6-8 70 Trần Quang Nhiếp (2013), “Kiên trì lãnh đạo Đảng giữ vững đường lên chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Báo cáo viên, số 71 Tô Huy Rứa tác giả (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2000, Tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 72 Tô Huy Rứa tác giả (2005), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986-2000, Tập 2, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 122 73 Mạch Quang Thắng (2006), Đảng viên phát triển đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Đỗ Quyết Thắng (2003), “Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng niên vấn đề cấp bách nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 75 Phạm Văn Thọ (2003), “Công tác tổ chức xây dựng Đảng năm nhìn lại”, Tạp chí Xây dựng Đảng số 76 Thành ủy Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV 77 Tỉnh ủy Hà Tây (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIII, Xí nghiệp in Hà Tây 78 Tỉnh ủy Hà Tây (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV, Xí nghiệp in Hà Tây 79 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng (2006), Nxb Lao động, Hà Nội 80 Nguyễn Phú Trọng (2005), Xây dựng, chỉnh đốn Đảng – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng đối với nghiệp cách mạng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 82 Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Thị Phương Hồng (2005), Lịch sử tổ chức Đảng Cộng sản việt Nam (1930-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Ngô Đức Tính (2003),Xây dựng tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia 84 Phạm Xuân Tiên (1996), “Cấp bách đổi phương thức lãnh đạo Đảng quyền sở”, Tap chí Xây dựng Đảng, số 1,tr29 85 Ủy ban kiểm tra Trung ương (2004), Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác kiểm tra kỷ luật Đảng, Hà Nội 86 Dương Trung Ý (2006), “Nâng cao chất lượng tổ chức sở đảng đảng viên ánh sảng Nghị Đại hội X”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 123 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BA VÌ NĂM 2007 124 Phụ lục 2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG ĐẾN NĂM 2010 STT Công tác xây dựng Đảng Cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện: 100% có trình độ chuyên môn đại học trở lên (20 - 25% đại học; 100% có trình độ cao cấp cử nhân trị Cấp ủy huyện 100% có trình độ chuyên môn từ đại học; 100% có trình độ LLCT từ trung cấp trở lên Cán chuyên trách, công chức cấp xã 100% có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên ( 60 - 65% có trình độ cao đẳng, đại học); 100% có trình độ LLCT trung cấp Tổ chức sở Đảng vững mạnh từ 75 - 80% trở lên, tổ chức sở Đảng yếu Đảng huyện vững mạnh toàn diện Nguồn: Văn phòng Huyện ủy Ba Vì năm 2010 125 Phụ lục 3: CÁC LỚP BỒI DƢỠNG CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN CỦA HUYỆN BA VÌ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Năm Lớp bồi Lớp bồi Lớp bồi Lớp sơ cấp Lớp bồi dƣỡng đối dƣỡng đảng dƣỡng lí luận dƣỡng tƣợng viên nghiệp vụ trị công tác Đảng công tác xây đoàn thể dựng Đảng 2001 07 04 03 02 2002 09 05 04 02 2003 13 03 03 03 04 2004 08 04 03 02 04 2005 11 02 05 03 05 2006 13 04 04 03 04 2007 12 04 03 03 03 2008 13 05 04 03 05 2009 2010 13 12 05 05 05 04 04 04 04 04 Nguồn: Trung tâm bồi dưỡng trị huyện 126 03 Phụ lục 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC ĐẢNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ TỪ NĂM 2001 - 1010 STT Năm Cơ sở Đảng đạt TSVM Cơ sở Đảng hoàn thành Cơ sở Đảng yếu nhiệm vụ Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2001 56 62,2 32 35,6 02 2,2 2002 67 75,2 22 24,8 0 2003 67 74,5 23 25,6 0 2004 71 78,9 19 21,1 0 2005 66 76,7 20 23,3 0 2006 67 74,4 23 25,6 0 2007 71 78,9 19 21,1 0 2008 69 76,7 21 23,3 0 2009 70 77,8 20 22,2 0 10 2010 73 81,1 17 18,9 0 Nguồn: Văn phòng Huyện ủy Ba Vì năm 2010 127 Phụ lục 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ TỪ NĂM 2001 – 2010 STT Năm Loại 1: Đủ tƣ cách hoàn thành Loại 2: Đủ tƣ cách hoàn thành tốt nhiệm vụ nhiệm vụ Loại 3: Vi phạm tƣ cách Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2001 7492 82,58 1488 16,54 79 0,76 2002 2082 23,7 6649 75,7 54 0,57 2003 4070 45,1 4170 59 31 0,38 2004 3929 40,1 5876 59,58 44 0,42 2005 4590 45,2 5557 54,5 53 0,38 2006 4613 45,5 5482 54,02 49 0,48 2007 4638 44,5 5724 54,9 55 0,52 2008 4923 47,1 5376 52,1 36 0,35 2009 4756 46,5 5422 53,1 42 0,4 10 2010 4825 47,0 5386 49,2 39 0,38 Nguồn: Văn phòng Huyện ủy Ba Vì năm 2010 128 Phụ lục 6: SỐ LƢỢNG KẾT NẠP ĐẢNG VIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 TT Đơn Tổng Trong vị số kết (Năm) nạp 2001 349 191 2002 363 2003 Đoàn Tuổi Văn hóa Chuyên môn Độ tuổi Cấp Cấp Đại Cao Trung Sơ II III học đẳng cấp câp 277 15 142 42 57 81 21 259 52 26 12 208 288 19 148 65 48 78 26 249 69 36 358 275 254 17 121 58 66 94 19 202 97 51 2004 389 238 319 21 164 49 71 87 18 200 106 59 24 2005 394 187 289 31 255 47 59 72 11 191 97 36 13 2006 389 147 291 16 205 36 32 62 179 87 61 2007 375 192 287 11 216 53 37 55 182 98 55 19 2008 347 206 301 22 197 48 42 67 189 76 41 11 2009 411 296 316 13 251 37 31 59 211 89 29 10 2010 455 284 311 12 262 69 54 65 16 205 77 18 09 viên nữ Đoàn Nguồn: Trung tâm bồi dưỡng trị huyện 129 18-30 31-40 41-50 Trên 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CÔNG TÁC XÂY DƢ̣NG ĐẢNG CỦ A ĐẢNG B Ộ HUYỆN BA VÌ TƢ̀ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì thực trạng công tác xây dựng Đảng Đảng huyện trƣớc năm 2001 1.2 Chủ trƣơng Đảng huyện Ba Vì xây dựng Đảng năm 2001 – 2005 19 1.3 Đảng huyện Ba Vì đạo thực nhiệm vụ xây dựng Đảng địa phƣơng 27 Chƣơng 2: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG ĐẢNG Ở ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ TRONG NHỮNG NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 59 2.1 Chủ trƣơng Đảng huyện Ba Vì xây dựng Đảng từ năm 2006 đến năm 2010 59 2.2 Đảng huyện Ba Vì đạo thực nhiệm vụ xây dựng Đảng địa phƣơng 72 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 91 3.1 Một số nhận xét 91 3.2 Kinh nghiệm lịch sử 105 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC………………………………………………………………….120 130 131 [...]... của Đảng và Nhà nước chưa tốt, công tác xây dựng Đảng còn hạn chế Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhất là thực trạng công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Ba Vì trong những năm trước 2001, đặt ra trong những năm 2001 – 2005, Đảng bộ huyện Ba Vì phải nhận thức đúng và có những chủ trương, biện pháp sát hợp để triển khai công tác xây dựng Đảng bộ đạt hiệu quả cao, bảo đảm cho Đảng bộ vững... đúng khâu đột phá, trọng tâm để thực hiện có hiệu quả Hiện nay chuyển sang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng bộ huyện Ba Vì xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt Từ những nhiệm vụ cụ thể trong mỗi thời kỳ đòi hỏi Đảng bộ huyện phải không ngừng đổi mới phong cách lãnh đạo Trong thực tế, Đảng bộ huyện đã có chủ trương và biện pháp... Ngày nay Đảng bộ và nhân dân Ba Vì đang ra sức phấn đấu đạt được những mục tiêu mà sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt ra Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đời sống của nhân dân Ba Vì đang từng ngày khởi sắc hơn 1.1.2 Thực trạng công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện Ba Vì trước năm 2001 * Ưu điểm Đảng bộ huyện Ba Vì xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung... công tác xây dựng Đảng 7 Bố cục của luận văn: Gồm phần mở đầu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 7 Chƣơng 1 CÔNG TÁC XÂY DƢ̣NG ĐẢNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN BA VÌ TƢ̀ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì và thực trạng công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ huyện trƣớc năm 2001 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì * Điều... huyện Ba Vì chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng ở địa phƣơng 1.3.1 Chỉ đạo xây dựng Đảng bộ về chính trị, tư tưởng Ngay sau khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng kết thúc thành công, thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, Huyện ủy Ba Vì đã kịp thời tổ chức, Hội nghị cán bộ chủ chốt thông báo trong toàn bộ Đảng bộ kết quả và những nội dung cơ bản Nghị quyết Đại hội Đồng thời, Huyện ủy... Trong quá trình lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng, Đảng bộ huyện Ba Vì luôn giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy quyền làm chủ của đảng viên, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Có tiến bộ về thực hiện dân chủ trong Đảng và lãnh đạo thực hiện dân chủ trong xã hội, phát huy trí tuệ tập thể, sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân Việc thực hiện nguyên tắc tập trung... tác xây dựng Đảng, căn cứ vào những thuận lợi, khó khăn trong nhiệm kỳ 2001- 2005 Đại hội đã xác định phương hướng mục tiêu xây dựng Đảng trong những năm tới như sau: Trong công tác xây dựng Đảng, Đại hội đưa ra những chỉ tiêu: “Phấn đấu không còn tổ chức cơ sở đảng yếu kém Xây dựng Đảng bộ huyện vững mạnh; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên và năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng. .. mạnh toàn diện đủ sức lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình 1.2 Chủ trƣơng của Đảng bộ huyện Ba Vì về xây dựng Đảng trong những năm 2001 – 2005 1.2.1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tây về xây dựng Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng diễn ra vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại Thế kỷ XXI vừa bắt đầu, nước ta trải qua 10 năm thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh... trương về xây dựng Đảng trong những năm 2001 – 2005 Thực hiện chỉ thị số 54 – CT/ TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tây về tổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Từ ngày 6 đến ngày 11/9/2000, Đại hội Đảng bộ huyện Ba Vì lần thứ XIX được tiến hành Đại hội lãnh trọng trách lớn lao là tiếp tục lãnh đạo nhân dân các dân tộc huyện. .. hình thức đổi mới nội dung sinh hoạt chi bộ Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ huyện Ba Vì trong thời gian vừa qua đã đem lại những kết quả nhất định trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị - xã hội, trong đó có lĩnh vực xây dựng Đảng Đồng thời đây cũng là những tiền đề quan trọng cho Đảng bộ huyện Ba Vì trong công tác xây dựng Đảng ở những giai đoạn sau Nguyên nhân kết ... tác xây dựng Đảng năm 2001 đến năm 2010 - Phân tích làm rõ chủ trương, giải pháp Đảng huyện Ba Vì thực nhiệm vụ xây dựng Đảng huyện 10 năm (2001 – 2010) - Làm rõ trình thực kết về xây dựng Đảng. .. Thực trạng công tác xây dựng Đảng Đảng huyện Ba Vì trước năm 2001 * Ưu điểm Đảng huyện Ba Vì xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt ba mặt trị, tư tưởng... tổ chức thực Đảng huyện Ba Vì về xây dựng Đảng huyện từ năm 2001 đến năm 2010 * Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: Nghiên cứu về chủ trương đạo Đảng huyện Ba Vì về xây dựng Đảng - Về