1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng điều hành lãi suất ở Việt Nam trong thời gian qua

33 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Một số giải pháp cho lãi suất trong thời gian tới: Hoàn thiện hệ thống ngân hàng, hoàn thiện hệ thống chính sách Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa CSLS và các chính sách kinh tế vĩ mô khác Hoàn thiện những điều kiện cơ bản để hướng tới chính sách lạm phát mục tiêu trong dài hạn

Trang 1

Điều hành lãi suất của ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1990 đến nay

Trang 3

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHCHƯƠNG I: NHỮNG

VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN

QUA.CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐIỀU

HÀNH LÃI SUẤT Ở ViỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

Trang 4

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT

1.1 Khái niệm lãi suất

Là giá của tín dụng - giá của quan hệ vay mượn

hoặc cho thuê dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau.

Được biểu diễn dưới dạng tỷ lệ %, lãi suất chính là tỷ lệ % số lãi trên số tiền vốn.

Trang 5

1.2 Vai trò của lãi suất

Vai trò của lãi suất

Huy động vốn

Đầu tư

Tiêu dùng và tiết kiệm

Tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu

Ngân Hàng Thương mại

Trang 6

Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Thay đổi về

Bội chi ngân

Lạm phát kỹ vọng

quỹ cho vay

Thay đổi trong đời sống

xã hội

Trang 7

CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1 Trước năm 1990:

2.1.1 Trước tháng 3-1989:

Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 và hai pháp lệnh về ngân hàng (1/10/1990) tách ngân hàng một cấp thành hai cấp, từng bước chuyển hoạt động ngân hàng sang cơ chế thị trường Tuy nhiên do lạm phát cao nên chính sách lãi suất chưa thực hiện được lãi suất dương cho nên thời kì này là thời kì điều hành theo cơ chế lãi suất âm.

Trang 8

2.1.2 Từ tháng 3-1989:

Tháng 10/1992, NHNN bắt đầu từng bước thực hiện lãi suất dương và đến tháng 3/1993 NHNN đã chủ động sử dụng công cu lãi suất, chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dương.

Để thu hút tiền thừa trong lưu thông về, kiềm chế lạm phát, tránh bao cấp qua lãi suất, NHNN đã nâng lãi suất huy động lên một lương rất cao trong một thời gian ngắn.

Trang 10

2.3 Từ 1/1/1996

- Chuyển từ lãi suất thỏa thuận qua trần lãi suất

NHNN đã quy định trần lãi suất cho vay tối đa và mức chênh lệch 0,35% thay cho việc điều hành theo lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chi tiết và lãi suất thỏa thuận quy định trước đó.

Trang 11

21/1/1998, Quốc hội khóa IX cho phép bỏ mức chênh lệch 0,35%/tháng, đồng thời để thu hẹp sự khác biệt giữa mức lãi suất cho vay của thành thị và nông thôn, NHNN quy định các mức lãi suất mới, rút tư 4 trần xuống còn 3 trần lãi suất và không quy định mức chênh lệch 0,35%/tháng nữa:

•Trần lãi sất cho vay ngắn hạn 1,2%/tháng.

•Trần lãi suất cho vay trung dài hạn 1,25%/tháng.•Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5%/tháng.

2.3 Từ 1/1/1996

Trang 12

- Ngày 17/1/1999, Thống đốc NHNN có chỉ thị

01/1999/CT-NHNN 1 điều chỉnh giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của các NHTM quốc doanh: đối với khách hàng ở khu vực thành thị từ 1,2% -

1,25%/tháng xuống 1-1,15%/tháng; các TCTD khác vẫn thực hiện theo mức trần 1,2%/tháng đối với Cho vay ngắn hạn và 1,25%/tháng đối với cho vay trung và dài hạn.

-Tháng 9/1999, Thống đốc NHNN có chỉ thị

05/1999/CT-NHNN 1 điều chỉnh giảm lãi suất cho vay bằng VNĐ của các NHTM quốc doanh đối với khách hàng ở khu vực thành thị từ 1,055/tháng xuống

0,95%/tháng

Trang 13

- Quyết định 242/2000_QĐ_NHNN công bố lấy lãi suất cơ bản làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng.

- NHTW quy định:

+ Lãi suất cơ bản 9%/năm.

+ Lãi suất chiết khấu thay đổi 3 lần” 5.4%/năm.

4.8%-4,2%-+ Lãi suất tái cấp vốn thay đồi 3 lần: 5.4%-4.8%-6%.- 7/2000 NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở Cuối năm 2000 NHNN thay đổi chính sách điều hành lãi suất, chuyển sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng VNĐ.

2.4 Giai đoạn từ 2000 đến 6/2002 (Cơ chế điều hành lãi suất theo biên độ).

Trang 14

- Chính sách lãi suất chuyển sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng VND.

+Lãi suất cơ bản điều chỉnh 4 lần 8.7%-8.4%-7.8%-

Năm 2001

Trang 15

• - Ngày 30/5/2002

NHNN đưa ra quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc áp

dụng cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng

- 6/2002 lãi suất được tự do hoá hoàn toàn.Năm 2002

Trang 16

2 Giai đoạn 2003-nửa đầu 2007

- Năm 2003, mức chênh lệch giữa lãi suất trần và lãi suất sàn đã được nới rộng từ 0.05%/tháng tức là 0.6%/năm (tháng 3/2003) lên 2.4%/năm (tháng 6/2003) và tháng 9/2003 là 2%/năm.- Năm 2004, mức lãi suất cơ bản là 0.625%/tháng và 7.5%/năm.

Trang 17

Năm 2005

- Do thị trường tiền tệ nóng lên => NHNN điều hành

chính sách tiền tệ theo hướng chặt chẽ hơn.

- NHNN quyết định điều chỉnh: 3 lần  lãi suất tái cấp

vốn và lãi suất chiết khấu, 2 lần lãi suất cơ bản, lãisuất tiền gửi.

Trang 18

12/2004 1/2005 2/2005 4/200512/2005Lãi suất

Trang 19

Năm 2006

Do lãi suất trên thế giới có nhiều biến động, đặc biệt là đồng USD => Lãi suất của đồng VN biến động

Ngoài ra còn có các nhân tố khác như: Chỉ số giá cả, giá vàng,

trọng, linh hoạt.

Trang 20

Năm 2007

- NHNN: Tiếp tục ổn định mức lãi suất:+ Mức lãi suất cơ bản 8.25%/năm+ Lãi suất tái cấp vốn là 6.5%/năm+ Lãi suất chiết khấu là 4.5%/năm

- 1/3/2007 NHNN bỏ quy định trần lãi suất tiền gửi bằng USD đối với pháp nhân.

Nhằm phát tín hiệu định hướng ổn định LS thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trang 21

- 30/1/2008 NHNN ra quyết định tăng lãi suất cơ bản 0.5%; lãi suất chiết khấu tăng 1.5%.

- 26/2/2008 NHNN ra công văn số 02/CĐ-NHNN quy định lãi suất trần là 12%/năm

- Từ tháng 5 – 9/2008, NHNN điều hành chính sách tiền tệ “thắt chặt”, các mức lãi suất chủ đạo được điều chỉnh tăng

Trong năm 2008 NHNN đã có 8 lần điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, 5 lần dự trữ bắt buộc và lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc.3 Giai đoạn từ nửa sau 2007- đầu 2008

Trang 22

NHNN chỉ một lần giảm lãi suất cơ bản từ 8,5%

xuống 7%/năm và duy trì đến hết tháng 11 để rồi tăng trở lại 8% từ 1/12 đến nay Riêng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu có 3 lần điều chỉnh, 2 lần giảm trong tháng 1 và 4, 1 lần tăng đầu tháng 12.

Năm 2009

Năm 2010

NHNN duy trì lãi suất cân bằng bằng VNĐ ổn định 8% trong 10 tháng đầu năm, 9% trong 2 tháng cuối năm trước sức ép của lạm phát.

Trang 23

Năm 2011

- NHNN quy định mức trần LS huy động là 14%/năm, nhưng các nhà băng vẫn “đi đêm” huy động với mức trượt từ 2%, 5% để bảo đảm thanh khoản

- NHNN đã 2 lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), 4 lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), 5 lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%) Lãi suất cơ bản đã được giữ nguyên 9% kể từ năm 2010.

Trang 24

Năm 2012

- Lãi suất cho vay 12%/năm.- Quyết định số 2646/QĐ-NHNN ngày 21/12/2012 về việc giảm:

+Lãi suất tái cấp vốn 10%/năm9%/năm

+Lãi suất tái chiết khấu từ 8%/năm7%/năm.

+Lãi suất cho vay qua đêm 11%/năm10%/năm.

Trang 25

Sơ đồ chính sách lãi suất trong thời gian 2000- 2012

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012lãi suất cơ bảnlãi suất chiết khấulãi suất tái cấp vốn

Trang 26

Về cơ chế điều hành lãi suất trần

Đánh giá về chính sách điều hành Nhà nước

Trang 27

Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ

- Chính sách lãi suất thời kỳ này đã tiến gần đến các nguyên tắc lãi suất thị

trường hơn.

- Việc sử dụng lãi suất cơ bản làm lãi suất tham chiếu khi cấp tín dụng của tổ chức tín dụng là bước chuẩn bị cho tự do hóa lãi suất hoàn toàn sau này.

- Việc khống chế biên độ dao động trên của lãi suất cơ bản làm hạn chế phần nào tính thị trường của lãi suất, làm cho cơ chế này về bản chất vẫn là cơ chế điều hành lãi suất.

Trang 28

ƯU ĐIỂM

- Cơ chế lãi suất trần tạo điều kiện cho các ngân hàng chủ động trong việc huy động và cho vay vốn.Lãi suất phản ánh được cung cầu trên thị trường, tạo điều kiện khai thác triệt để sức mạnh của cơ chế thị trường.

- Cơ chế lãi suất thỏa thuận được đưa vào thực hiện, lãi suất còn thiếu tính thị trường NHTM chi phối lãi

- Chưa phát huy tốt hiệu quả của cơ chế lãi suất thỏa thuận do cácyếu tố nền tảng vẫn trong quá trình hoàn thiện.

Cơ chế lãi suất thỏa thuận

Trang 29

Cơ chế lãi suất tự do

Ưu điểm:

-Thị trường tiền tệ và lãi suất cơ bản tương đối ổn định ở các tháng đầu năm.

- Cơ chế truyền dẫn của biện pháp điều hành lãi suất đã có hiệu lực và hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của NHTM và lãi suất thị trường.

Nhược điểm:

-Việc khống chế biên độ lãi suất làm cho các tổ chức tín dụng không thể tránh kịp thời để phòng tránh rủi ro về lãi xuất và thanh khoản khi lãi suất thị trường tiền tệ trong nước và ngoài nước có biến động.

- Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng nhưng lãi suất cho vay không thể tăng được nữa.

- Cơ chế lãi suất tự do vẫn chưa được hoàn thiện vẫn chưa phát huy tốt hiệu quả của nó.

Trang 30

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI

thiện hệ thống chính sách

• Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa CSLS và các chính sách kinh tế vĩ mô khác

• Hoàn thiện những điều kiện cơ bản để hướng tới chính sách lạm phát mục tiêu trong dài hạn

- NHNN phải thực sự là ngân hàng của các ngân hàng.

- Tạo lập một môi trường pháp lí lành mạnh.

- Cần có một sự điều tra cơ bản của NHTW về mức chi phí quản lí bình quân của các ngân hàng ở các vùng khác nhau.

Trang 31

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI

• Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa CSLS và các chính sách kinh tế vĩ mô khác

Thứ nhất: thu, chi ngân sách và tín dụng nhà nước phải gắn chặt với nguyên tắc giữ ổn định tiền tệ NHNN.

Thứ hai: Thiết lập mối quan hệ thường xuyên, liên tục trong quá trình hoạch định và thực thi CSTT, CSLS và chính sách tài khóa giữa Bộ Tài chính và NHNN

Thứ ba, tiến hành sửa đổi bổ sung các văn bản pháp luật về NSNN và NHNN theo hướng đảm bảo tính độc lập của từng chính sách.

Trang 32

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI

• Hoàn thiện những điều kiện cơ bản để hướng tới chính sách lạm phát mục tiêu trong dài hạn

Thứ nhất: Từng bước xây dựng tính độc lập cho NHNN, đặc biệt là tính độc lập về mặt chức năng

Thứ hai: Nâng cao độ tin cậy của NHNN đối với các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế

Thứ ba: Cần phải tiếp tục “đảm bảo mức độ tăng trưởng cho nền kinh tế”, bằng cách tiếp tục cung ứng vốn, cấp tín dụng, tăng năng suất lao động để kích thích cung tăng lên đáp ứng được cầu

Thứ tư: Sử dụng các biện pháp mang tính chất hành chính nhằm tuyên truyền mở rộng hiểu biết cho quần chúng và thậm chí là cả các nhân viên trong NHNN và hệ thống NHTM về CSLPMT cũng như những ích lợi của nó đối với kinh tế Việt Nam vì đây vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ

Trang 33

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM!

Ngày đăng: 29/12/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w