sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra và liên hệ tại Việt Nam
Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra SỰ PHI HIỆU QUẢ XÃ HỘI DO ĐỘC QUYỀN GÂY RA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I : Lý luận chung về độc quyền . 1.1 Khái niệm độc quyền . 1.2 Phân loại độc quyền 1.2.1 Độc quyền thường Độc quyền tự nhiên . 1.3 Nguyên nhân xuất hiện độc quyền 1.3.1 Do tính chất cạnh tranh không hoàn hảo 1.3.2 Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của một số ngành 1.3.3 Do các quy định của Chính phủ 1.3.4 Sự thừa nhận của pháp luật về bằng phát minh, về quyền tác giả 1.3.5 Do điều kiện địa lý hay do sự cản trở trong chính sách lưu thông hàng hóa . Chương II: Thực trạng độc quyền ở Việt Nam trong thời gian 2.1 Tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra 2.2 Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên chưa bị điều tiết . KẾT LUẬN GVHD: PHAN HÀ ANH Page 1 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra LỜI MỞ ĐẦU Độc quyền có thể dẫn đến phân bổ không hiệu quả các nguồn lực có thể khuyến khích các nhà cung cấp tính phí với giá cao bất thường và sản xuất quá ít, do đó làm giảm phúc lợi xã hội tổng thể. Đồng thời cũng có tác dụng quan trọng phân phối, dẫn đến sự phân phối lại lợi ích từ việc trao đổi từ người tiêu dùng để doanh nghiệp độc quyền. Nếu độc quyền vẫn tiếp tục tồn tại trong dài hạn, sau đó nó có thể đẩy lùi bất kỳ ưu đãi cho nhà cung cấp để đổi mới và giảm chi phí. Nghiên cứu các đặc điểm của độc quyền và những ảnh hưởng của nó là tương đối quan trọng đối với một doanh nghiệp. Nền kinh tế rất đa dạng và liên tục thay đổi. Một doanh nghiệp phải nghiên cứu môi trường, sự phát triển của kinh tế thị trường để thực hiện tốt những nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng nhằm mang lại lợi nhuận tối đa. Xuất phát từ lý do trên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “ Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra”. Bài gồm 3 chương: Chương 1 : Lý luận chung về độc quyền Chương 2 : Ảnh hưởng độc quyền Việt Nam trong thời gian qua. Tuy đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót và những quan điểm thiếu khách quan nên nhóm chúng em mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để bài thuyết trình được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘC QUYỀN GVHD: PHAN HÀ ANH Page 2 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra 1.1.Khái niệm độc quyền Trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Tiếng Anh: monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp monos (nghĩa là một) và polein(nghĩa là bán). 1.2 Phân loại độc quyền 1.2.1 Độc quyền thường Độc quyền thường là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Điều này có nghĩa chỉ trạng thái thị trường chỉ có một hoặc một số đơn vị kinh doanh trong một ngành hay một lĩnh vực nhất định. Việc độc quyền của một hay một số đơn vị kinh doanh trong một ngành hay một lĩnh vực nhất định sẽ là rào cản đối với việc gia nhập của các đơn vị khác. Gồm: + độc quyền cá nhân + độc quyền nhóm + độc quyền cung + độc quyền cầu 1.2.2 Độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên là tình trạng những yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép đạt được thu nhập giảm khi gia tăng một quá trình sản xuất hay nói cách khác chi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm tăng nếu gia tăng một quá trình sản xuất do đó đã dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiện quả nhất chỉ là thông qua một hãng duy nhất. Vd: các ngành dịch vụ công cộng như điện, nước, đường sắt…. 1.3 Nguyên nhân xuất hiện độc quyền 1.3.1 Do tính chất cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh dịch vụ khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh. GVHD: PHAN HÀ ANH Page 3 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể lẩn tránh và phải tìm mọi cách để vươn lên, chiếm ưu thế. Chính vì thế khi sản phẩm của các doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng một ngành khác biệt nhau, chúng không thể thay thế cho nhau một cách hoàn hảo (ví dụ, những người đã quen sử dụng dầu gội đầu nhãn hiệu "Sunsilk" không coi các loại dầu gội đầu khác là những vật có thể thay thế nó một cách hoàn hảo). Trong trường hợp này, một doanh nghiệp có thể tăng giá sản phẩm của mình trong một khoảng nhất định mà không bị mất đi những khách hàng quen. Nói cách khác, khi sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đều khác biệt với sản phẩm của các đối thủ, mỗi doanh nghiệp riêng biệt dường như có một phân đoạn thị trường riêng. Thị trường chung bị chia cắt thành nhiều thị trường nhỏ. Trên mỗi "khúc" thị trường này, doanh nghiệp là người duy nhất cung ứng hàng hóa. Vì thế nó ít nhiều có khả năng chi phối giá. Thị trường như vậy sẽ là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. 1.3.2 Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của một số ngành Cơ cấu kinh tế rất phức tạp gồm có nhiều khu vực. Mỗi khu vực do nhiều ngành tạo nên. Mỗi ngành lại được tạo thành từ nhiều tổ chức kinh doanh mà các tổ chức kinh doanh này thay đổi trong những giới hạn hình thức sở hữu, qui mô kinh doanh, cơ cấu vốn, phong cách quản trị và phạm vi hoạt động. Chẳng hạn: + khu vực sản xuất được tạo nên bằng các nhà máy lắp ráp ôtô, chế tạo đồ điện gia dụng (ấm đun nước, nồi cơm điện, tủ lạnh, .) và các sản phẩm điện tử (máy ghi âm, cassetle, đầu máy và ti vi, máy tính, máy vi tính, .). + Khu vực dịch vụ bao gồm các loại dịch vụ như vận tải, ngân hàng, các dịch vụ chuyên nghiệp. GVHD: PHAN HÀ ANH Page 4 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra + Ngành công ty vận tải được tạo thành bởi các ngành: đường sắt, vận tải biển, vận tải ôtô, hàng không. + Ngành công nghiệp dịch vụ bao gồm các đại lý vận chuyển, khách sạn, nhà hàng, các khu vườn quốc gia. + Ngành dịch vụ chuyên nghiệp bao gồm các luật sư, kiến trúc sư, bác sĩ, chuyên viên kế toán, nhà kinh doanh bất động sản . Trong mỗi ngành công nghiệp này, một số công ty chỉ hoạt động có tính chất cục bộ địa phương. Trong khi đó nhiều công ty khác có văn phòng tại nhiều quốc gia như Morgan Stanley - Dean Wither, Novartis C Sandoz và Ciba - Geigy, Hilton, Holiday Inn . 1.3.3 Do các quy định của Chính phủ về các ngành đặc thù Thứ nhất, đối với sản phẩm dầu thô: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Petrovietnam là DNTMNN được độc quyền tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu và khí đốt, cung cấp các dịch vụ liên quan đến dầu và khí đốt. Thứ hai, nhóm hàng xăng dầu: Chỉ có 10 DN được phép nhập khẩu xăng dầu phục vụ nhu cầu nội địa, cụ thểgồm: - Petrolimex - Petec - Petechim - Saigon Petro - Petromekong - Vinapco: Công ty xăng dầu hàng không là nhà tái xuất khẩu duy nhất xăng dầu máy bay - Công ty chế biến và kinh doanh các sản phẩm dầu khí GVHD: PHAN HÀ ANH Page 5 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra - Marinesupply - Tổng công ty dầu khí quân đội và - Công ty nhập khẩu xăng dầu Đồng Tháp Thứ ba, đối với nhóm hàng liên quan đến máy bay như phụ tùng máy bay và các phương tiện, thiết bị hàng không: Chỉ một công ty duy nhất là Công ty xuất nhập khẩu hàng không (Airimex) đảm bảo cung cấp máy bay, phương tiện, thiết bị và vật tư dùng trong ngành hàng không; là nhà nhập khẩu độc quyền máy bay và các vật tư, phụ tùng dùng cho ngành hàng không. Thứ tư, đối với sản phẩm băng, đĩa hình: Công ty xuất nhập khẩu và phát hành phim Việt Nam (Fafilmvietnam) được phép là nhà nhập khẩu duy nhất và phân phối bán buôn. Thứ năm, đối với ngành báo chí: DNTMNN được hưởng độc quyền nhập khẩu duy nhất và phân phối bán buôn là Công ty xuất nhập khẩu sách báo (Xunhasaba). Thứ sáu là ngành sản phẩm thuốc lá: DNTMNN Tổng công ty xuất nhập khẩu thuốc lá Việt Nam (Vinataba) chính là nhà nhập khẩu duy nhất, được phép nhập khẩu thuốc lá, xì gà và các sản phẩm thuốc lá chế biến khác. 1.3.4 Sự thừa nhận của pháp luật về bằng phát minh, về quyền tác giả . -sáng chế -kiểu dáng công nghiệp -nhãn hiệu GVHD: PHAN HÀ ANH Page 6 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra -bằng phát minh -quyền tác giả…. 1.3.5 Do điều kiện địa lý hay do sự cản trở trong chính sách lưu thông hàng hóa - Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường….tạo thế độc quyền cho những vùng có điều kiện tốt -Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ vì dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển có chi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển…. Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổn thất phúc lợi do độc quyền thường gây ra Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất hàng hóa ở mức sản phẩm mà tại đó doanh thu biên bằng với thu nhập biên thay vì sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó giá sản phẩm cao hơn nhiều chi phí biên như trong thị trường (cân bằng cung cầu). GVHD: PHAN HÀ ANH Page 7 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm do một doanh nghiệp sản xuất ra, trong tình trạng chiếm đoạt quyền giá bán sẽ tăng lên khi doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng. Vì thế lợi nhuận biên sẽ lớn hơn giá bán sản phẩm và cứ một đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ thu thêm được một khoản tiền lớn hơn giá bán sản phẩm đó. Điều này có nghĩa là nếu cứ sản xuất thêm sản phẩm thì doanh thu thu thêm được có thể đủ bù đắp tổn thất do giá bán của tất cả sản phẩm giảm xuống. Mặt khác, nếu áp dụng nguyên tắc biên của tính hiệu quả nghĩa là sản xuất sẽ đạt hiệu quả khi lợi ích biên bằng doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên và chi phí biên ở đây xét trên góc độ xã hội chứ không phải đối với doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: ở mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất thì lợi ích biên (chính là đường cầu) lớn hơn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng không hiệu quả. Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng tăng lên trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính là tổn thất do chiếm đoạt quyền. 2.2 Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên chưa bị điều tiết Do chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm tăng dần theo quy mô nên chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phí sản xuất trung bình. Cũng do tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp trên thị trường sẽ cung ứng sản phẩm sao cho lợi nhuận biên bằng giá sản phẩm. Tại trạng thái đó sản lượng sẽ thấp hơn và giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh tranh khi mà giá bán hay lợi ích biên bằng giá sản phẩm. Sự giảm sút sản lượng cũng gây ra tổn thất. Tuy nhiên nếu như trong trường hợp khác, khi bị điều tiết để sản xuất ở mức sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận (tuy đã bị giảm xuống) thì trong trường hợp này, nếu sản xuất ở mức sản GVHD: PHAN HÀ ANH Page 8 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra lượng không hiệu quả, doanh nghiệp luôn bị lỗ vì giá bán sản phẩm (bằng doanh thu biên) thấp hơn chi phí sản xuất. Chi phí trung bình của độc quyền tự nhiên giảm khi sản lượng của nó tăng lên. Nó bán hàng rẻ hơn tất cả các đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn. Hình 1 biểu thị một ngành với chi phí trung bình dài hạn luôn giảm khi sản lượng tăng. Chỉ một hãng có thể tồn tại trong ngành này. Bất kỳ ngành nào mở rộng sản lượng đều có thể giảm chi phí và hạ giá các đối thủ của mình. Gặp đường cầu DD và đường doanh thu cận biên MR, nhà độc quyền sản xuất và thu được lợi nhuận CBE. Hình 1 Độc quyền tự nhiên Điểm hiệu quả làm cho chi phí cận biên dài hạn LMC bằng lợi ích cận biên DD. Nhà độc quyền tư nhân đặt MR=MC, sản xuất và thu được lợi nhuận CBE. Mất không trong độc quyền tư nhân là AEE’. Nếu theo luật nhà độc quyền buộc phải đặt giá cố định , thì nhà độc quyền sẽ gặp đường cầu nằm ngang đến sản lượng Q. Vì khi đó cũng là doanh thu cận biên, nhà độc quyền sẽ sản xuất ở E’, ở đó doanh thu cận biên và chi phí cận biên trùng nhau. Mặc dù hiệu quả, xã họi không thể buộc các nhà độc quyền GVHD: PHAN HÀ ANH Page 9 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra sản xauats ở đây trong dài hạn. Vì E’ nằm dưới LAC nhà độc quyền bị lỗ và sẽ bỏ kinh doanh. Ở sản lượng này lợi ích xã hội cận biên cao hơn chi phí xã hội cận biên ở A. Chi phí cận biên và lợi ích xã hội cận biên bằng nhau ở Q’ và điểm hiệu quả đối với xã hội là E’. Độc quyền tư nhân tạo ra gánh nặng mất không AEE’. Bạn là người ở Ủy ban Cạnh tranh nghiên cứu nhà độc quyền này. Nếu bạn chia nhỏ hãng sẽ sản xuất ở chi phí cao hơn, lãng phí các nguồn lực của xã hội. Bạn có thể ra lệnh cho hãng sản xuất ở điểm hiệu quả E’. Bạn sẽ có sản lượng mong muốn Q’, nhưng giá nằm dưới chi phí trung bình của hãng ở Q. Nó bị lỗ. Vì chi phí cận biên luôn nằm dưới chi phí trung bình khi chi phí trung bình giảm, buộc nhà độc quyền tự nhiên đặt giá ở chi phí cận biên là luôn bị lỗ. Bạn không thể buộc độc quyền tư nhân bị lỗ. Nó sẽ đóng cửa. a) Phi hiệu quả do độc quyền ngành dược tại Việt Nam. Ngày 9-7, Hiệp hội Sản xuất và kinh doanh dược Việt Nam cho biết, qua khảo sát thị trường dược phẩm trong tháng 6-2012 cho thấy giá tăng trung bình của các mặt hàng thuốc nội cao so với thuốc nhập ngoại. Theo đó, qua khảo sát 4.664 lượt mặt hàng, thuốc nội thành phẩm có 28 lượt mặt hàng tăng giá với tỷ lệ tăng trung bình 9,37%. Trong khi đó, thuốc ngoại nhập có 32 lượt mặt hàng tăng giá, nhưng tỷ lệ tăng trung bình chỉ 6,4%. Đáng chú ý, trong tháng 6-2012, thuốc nội chỉ có 6 lượt mặt hàng giảm giá với tỷ lệ giảm trung bình 3,11%, còn thuốc nhập ngoại có tới 15 lượt mặt hàng giảm giá với tỷ lệ giảm trung bình 7,3%. Ngoài ra, khảo sát cũng ghi nhận nguyên liệu 40 mặt hàng đầu vào để sản xuất dược phẩm không có mặt hàng nào tăng giá. Hiệp hội Sản xuất và kinh doanh dược Việt Nam dự báo, một số mặt hàng thuốc sản xuất trong nước vào tháng tới có thể tăng do yếu tố sản xuất đầu vào và giá một số mặt hàng nhập khẩu có thể tăng nhẹ do giá nhập GVHD: PHAN HÀ ANH Page 10 . Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra SỰ PHI HIỆU QUẢ XÃ HỘI DO ĐỘC QUYỀN GÂY RA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . trùng nhau. Mặc dù hiệu quả, xã họi không thể buộc các nhà độc quyền GVHD: PHAN HÀ ANH Page 9 Sự phi hiệu quả xã hội do độc quyền gây ra sản xauats ở đây