1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương

54 599 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

Với sự mở cửa và sự điều tiết của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng có những biện pháp cải tiến để nâng cao chất lượng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khâu tiêu thụ.

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây, sự thay đổi về kinh tế xã hội cũng như sự pháttriển không ngừng của khoagắt hơn Với sự mở cửa và sự điều tiết của nền kinh tếthị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng có những biện pháp cải tiến đểnâng cao chất lượng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt

là khâu tiêu thụ Không cần phải nhắc đến, chúng ta cũng đều có thể biết đượckhâu tiêu thụ có vai trò quan trọng như thế nào Nó là khâu kết thúc một chu kỳsản xuất kinh doanh (đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng), nhưng đồng thời nócũng mở ra một chu kỳ kinh doanh mới Căn cứ vào hoạt động tiêu thụ của năm cũ

mà các doanh nghiệp mới có thể lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm mới.Như vậy, hoạt động tiêu thụ là khâu then chốt nhất trong quá trình kinh doanh,không có doanh nghiệp nào có thể thiếu hoạt động này

Thực hiện kế hoạch giảng dạy, đào tạo, học tập của Nhà trường, tôi đã cómột thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm ThanhHương nhằm nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.Vấn đề làm tôi quan tâm nhất chính là hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sản phẩmchính của công ty là bánh kẹo, đây là mặt hàng rất nhạy cảm với sự phát triển củanền kinh tế đất nước và điều kiện của người dân: mức sống càng cao thì nhu cầu

về sản phẩm bánh kẹo càng tăng Với nền kinh tế đang ngày càng phát triển, đờisống nhân dân được nâng cao thì ngành bánh kẹo đang có xu hướng phát triểnmạnh Sau khi thực tập tại công ty, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiệuthụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩmThanh Hương”

Trang 2

Đề tài cuả tôi gồm ba phần chính:

 Phần 1: Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩmThanh Hương

 Phần 2: Thực trạng thị trường sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạnchế biến thục phẩmThanh Hương

 Phần 3: Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm của công ty trách nhiệmhữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương

Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn, bài viết còn có những thiếu sót,rất mong có sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoànchỉnh hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên thạc sĩ Bùi Trọng Nghĩa, công tytrách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương đã tận tình giúp đỡ để tôihoàn thiên chuyên đề này

Trang 3

B NỘI DUNG PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN

CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THANH HƯƠNG

I Thông tin chung về công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo thực phẩm Thanh Hương

1.

Tên công ty

 Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương

 Tên giao dich: Thanh Huong Food Troces Company Limited

 Tên viết tắt: Thanh Huong Co.Ltd

2 Hình thức pháp lý

Công ty trách nhiệm hữu hạn

3.

Chức năng nhiệm vụ của công ty

Theo quyết định 995/QĐ – TW/TCCB ngày 23 tháng 10 năm 1996 của BộThương mại, Công ty trách nhiêm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương cóchưc vụ sau:

3.1 Chức năng

Là công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh bánh kẹo nên giữ vai trò quantrọng trong việc quản lý đầu ra, đầu vào của dây chuyền sản xuất và tiêu thụ hànghoá Công ty sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo phục vụ mọi tầng lớp nhândân và một phần xuất khẩu

3.2 Nhiệm vụ

Thực hiện nghị quyết Hội nghị 7 khoá VI của Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phát triểnnền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Công ty đã xác định nhữngnhiệm vụ chủ yếu sau:

 Thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của Nhà nước

 Chấp hành mọi quy định, các chế độ chính sách về quản lý và sử dụng

Trang 4

tiền vốn, tài sản và nộp ngân sách theo quy định.

 Đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến, đào tạo đội ngũ nhân viên cótrình độ chuyên môn tay nghề, đặc biệt đội ngũ nhân viên thị trường

 Tăng cường đầu tư chiều sâu, không ngừng nâng cao chất lượng, đadạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường và tăng năng suất lao động

 Bảo vệ uy tín của Công ty, thực hiện đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toànthực phẩm, bảo vệ môi trường

 Thực hiện phân phối theo lao động, tạo công ăn việc làm tăng thunhập cho người lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán

bộ công nhân viên

4 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo

5.1 Tên, địa chỉ văn phòng đại diện

Số 26 Nguyễn Siêu - phường Hàng Buồm - quận Hoàn Kiếm - thành phố

Hà Nội

5.2 Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh

NHÀ MÁY SẢN XUẤT-CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THANH HƯƠNG

Đia chỉ : Cụm công nghiệp Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội

Diện tích mặt bằng hiện nay 50.000 m2, trong đó:

Trang 5

Khu B: 20.000m2 đang trong thời gian xây dựng.

6.Tài khoản ngân hàng

Chủ tài khoản: Đặng Thế Nghiệp

Số tài khoản: 2703205001604 – Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

II Lich sử hình thành và quá trình phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương

Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương được thànhlập năm 2004 Tiền thân của công ty là cơ sở bánh kẹo Thanh Hương hoạt động

từ năm 1980 Cho đến nay Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩmThanh Hương đã không ngừng phát triển, tích lũy được nhiều kinh nghiệm, tạođươc uy tin trên thị trường và các sản phẩm cuả Công ty đã được khẳng định

1 Giai đoạn 1980 – 1990

Khi mới thành lập, cở sở chỉ sản xuất các loại kẹo như: kẹo lạc, kẹo vừng

và bánh đậu xạnh với diện tích hoạt động là: 500m2 Các sản phẩm này đều đươclàm bằng thủ công và máy móc ở trong nước

2 Giại đoạn 1991 – 2003

Trong giai đoạn nay, cở sở sản xuất bánh kẹo Thanh Huơng đã có nhữngbước tiến đáng kể, diện tích hoạt động từ 500m2 phát triển lên thành 1500m2 vàcác sản phẩm của cơ sở sản xuất cũng đa dạng hơn, thêm các loại bánh như: bánhdẻo, bánh mềm…

3 Giai đoạn 2004 – nay

Trang 6

Năm 2004, cơ sở sản xuất bánh kẹo Thanh Hương thành lập thành công ty: Công

ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương Diện tích công ty hiện nay là

50.000m2 Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, có thêm nhiều loại mặt hàng như: Bánh qui bơ thập cẩm, bánh kem xốp, vừng mặn, socola Các máy móc đều được

nhập khẩu ở Trung Quốc và Đài Loan

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty hiện nay

III Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

1

Đặc điểm sản phẩm

Bánh kẹo là sản phẩm có tính chất thời vụ, được tiêu thụ mạnh vào nhữngdịp lễ tết, mùa cưới xin, ngày hội… Nó có chu kỳ sống ngắn, chủng loại phongphú có thể dễ thay thế lẫn nhau Sản phẩm của công ty là sản phẩm được chế biến

từ nhiều loại nguyên vật liệu, đòi hỏi công ty phải không ngừng đa dạng hoá danhmục sản phẩm của mình, đồng thời phải nâng cao chất lượng sản phẩm để có thểcạnh tranh với các sản phẩm khác

Sản phẩm của công ty có khách hàng mục tiêu là những người có thu nhậpthấp và trung bình

Sau đây là một số loại sản phẩm của công ty:

 Bánh các loại: Bánh nếp, bánh vừng, bánh bắp dừa, bánh quy bơ vàbánh kem xốp các loại, bánh kem xốp phủ sôcôla các loại…

Giám đốc

Phó giám đốc phụ trách Kinh doanh Phó giám đốc phụ trách sản xuất

Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh

Sản xuất

Phòng Marketing

Trang 7

 Kẹo các loại: kẹo hoa quả, kẹo mềm, kẹo cốm, , kẹo sữa cứng, kẹomềm sôcôla…

2 Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu làm bánh chủ yếu gồm: Bột mỳ, đường, sữa bột, muối, iốt,các chất phụ gia, xúc tác và chất liệu bao bì như glucose, dầu Shortening, ca cao,hương liệu, lêcothin, tinh dầu, vani, bột tỏi, mỳ chính, NaHCO3 bao gói đóng hộp,

… Trong đó bơ, bột mỳ, sữa bột, váng sữa và các nguyên liệu phụ gia hầu như đềuphải nhập từ nước ngoài có chất lượng tốt nhưng giá thành còn cao Công ty đã vàđang cố gắng tìm nguồn nguyên liệu thay thế trong nước để hạ giá thành và ổnđịnh nguồn nguyên liệu cung cấp

Nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm Và trong đó côngtác quản lý nguyên liệu, vật tư cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng nguyên vậtliệu Công ty luôn chú trọng tới công tác quản lý và sử dụng vật liệu để sản xuất cóhiệu quả và tránh lãng phí Để xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu Công ty căn

cứ vào: định mức của nguyên vật liệu, tình hình thực hiện định mức của các kỳtrước, thành phần, chủng loại sản phẩm, trình độ của công nghệ Công ty cũngthường xuyên rà soát và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý tiếtkiệm cho từng sản phẩm, từng công việc tận dụng phế phẩm để đưa vào sản xuất

Bảng 1: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bánh

Cơ cấu vật liệu Khối lượng (Kg) Cơ cấu vật liệu Khối lượng (Kg)

Bảng 2: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn kẹo

Cơ cấu vật liệu Khối lượng (kg) Cơ cấu vật liệu Khối lượng(Kg)

1 Vật liệu chính 2 Vật liệu phụ

Trang 8

3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật

3.1.Hệ thống thiết bị sản xuất cũ

Bảng 3: Hệ thống trang thiết bị sản xuất cũ (tính đến năm 1992)

STT Tên máy móc thiết bị Số lượng Xuất xứ Năm trang bị

3.2 Hệ thống trang thiết bị mới trang bị mới

Bảng 4: Hệ thống trang thiết bị sản xuất mới trang bị

Trang 9

Trung Quốc 2008 2tấn/ngày

6 Dây chuyền socola 45.0000NDT Trung Quốc 2005 8tấn/ngày

7 Dây chuyền bánh

vừng dừa

80.000NDT

Trung Quốc 2008 10tấn/ngày

3.3 Quy trình công nghệ sản xuất bánh

Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bánh kem xốp (Nguồn : phòng kỹ thuật)

TRỘN NVL  Cán thành hình  Nướng  Chọn bao gói

Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất kẹo mềm

Phết kem

Tạo kem

Máy cắt thanh

Sàng rung

Gói thủ công

Lăn côn

Máy cuốn (vuốt)

Máy gói tự động

Đóng túi toHoà đường

Trang 10

4 Đặc điểm về lao động

4.1 Cơ cấu lao động của Công ty trách nhiệm hũu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương

Đặc điểm nổi bật của ngành sản xuất bánh kẹo là có tính mùa vụ Xuất phát

từ đặc điểm trên nên nguồn nhân lực của Công ty bánh kẹo Thanh Hương luôn có

sự biến động Ngoài số công nhân viên chức hợp đồng chính thức vào mùa vụ (đầunăm, cuối năm, dịp lễ, dịp tết, mùa cưới,…) Công ty thường phải ký hợp đồngtuyển thêm công nhân thời vụ, số lượng công nhân tuyển phụ thuộc vào nhu cầusản xuất và nhu cầu của thị trường

Số lượng người lao động trong Công ty: 230 người (tính tại thời điểm tháng6/2007)

Bảng 5: Bảng phân chia lao động trong công ty

Trang 11

- Về mặt tiền lương: Công ty đã sử dụng nhiều hình thức trả lương hợp lý,

phản ánh đúng giá trị sức lao động của cán bộ công nhân viên nên đã tạo được tâm

lý phấn khởi nhiệt tình, hiệu quả và năng suất lao động được tăng lên rõ rệt Hiệnnay Công ty áp dụng các hình thức trả lương sau:

+ Trả lương theo bậc và theo sản phẩm cho người lao động + trả lương theo thời gian cho cán bộ quản lý

Ngoài ra công ty còn áp dụng các chế độ khen thưởng khác nhằm tăng thunhập cho cán bộ công nhân viên

Sau đây là bảng thu nhập của lao động từ 2005 đến 2008

Bảng 6: Thu nhập của lao động trong những năm gần đây

- Về thời gian lao động: Thời gian lao động của mỗi công nhân dài hạn là

45h/1tuần và 12 ngày phép, ốm và 7,5 ngày nghỉ lễ trong một năm

Trang 12

4.3 Tình hình tài chính của công ty

Bảng 7: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty (triệu đồng)

Bảng 8: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất

(Đơn vị: Tấn, Nguồn: Phòng kế hoạch)

I Bánh quy 491.54 522.07 106.2 546.95 570.28 104.3

1 Bánh quy bơ

thập cẩm

160.5 165.87 103.3 170.5 173.45 101.7

Trang 13

Nhìn vào bảng trên ta thấy, sản phẩm bánh quy, kẹo của công ty luôn vượt

kế hoạch Năm 2007 sản xuất bánh quy đạt 106.2%,kẹo đạt 112,4%so kế hoạchsản xuất, năm 2008bánh quy đạt 109,6% và kẹo đạt 108,7% so với kế hoạch, Đây

là những sản phẩm truyền thống của công ty, là thế mạnh cạnh tranh của công tygiúp công ty củng cố vị thế trên thị trường

Tình hình sản xuất sản phẩm bánh kem xốp,đang có xu thế giảm Năm

2007, tình hình sản xuất kem xốp đạt 106%, với kế hoạch.Năm 2008, sản xuấtbánh kem xốp đạt 111%

07 so 06

08 so 07

Bánh 342.2 87.3 350 89.6 191.4 77.43 180.87 78 2.3 -45.3 -5.5 Kẹo 49.355 12.7 40.43 10.4 55.76 22.57 51.54 22 -18.1 38 -7.56Tổng 392 100 390.4 100 247.16 100 232.41 100 -0.41 -36.6 -6

- Bánh : là sản phẩm truyền thống là thế mạnh của công ty Với nhiều

chủng loại bánh phong phú có chất lượng đảm bảo, mang hương vị đặc trưng, đápứng được nhiều tầng lớp khách hàng, đây là sản phẩm luôn chiếm tỷ trọng caotrong cơ cấu sản lượng tiêu thụ của công ty Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, tỷtrọng bánh của công ty có xu hướng giảm Nguyên nhân là do sản phẩm bánh của

Trang 14

công ty chưa thực sự đa dạng, chưa có một sản phẩm mang tính đột phá Cụ thể:sản lượng bánh năm 2005 là 342.2 tấn chiếm 87.3%, năm 2006 là 350 tấn, chiếm89.65%, năm 2007 là 191.4 tấn chiếm77.437%, năm 2008 la 180.87 tấn chiếm378%trong tổng sản phẩm tiêu thụ toàn công ty.

- Kẹo: Là sản phẩm chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng sản phẩm tiêu thụ

của Công ty, năm 2005 là 12,6%, năm 2006 là 10.4%, năm 2007 là 22.56% vànăm 2008 là22% Một số năm gần đây, sản phẩm bánh kẹo được cải tiến đáng kể

về chất lượng cũng như về chủng loại, Công ty đã chú trọng đảm bảo và nâng caochất lượng sản phẩm từ khâu nguyên vật liệu đầu vào tới khâu kiểm tra chất lượngsản phẩm đưa vào lưu thông Công ty đã nghiên cứu tìm tòi nguyên liệu mới phùhợp hơn như đưa tinh dầu các loại hoa quả và tinh dầu chịu nhiệt vào chế biếnkhông những đã làm tăng thêm hàm lượng chất dinh dưỡng mà còn tăng sự hấpdẫn về khẩu vị cho người tiêu dùng Mặc dù công ty đã cho ra nhiều sản phẩm kẹo

có hương vị khác nhau nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, nhưng tỷ trọng sảnlượng tiêu thụ của kẹo vẫn thấp so với các mặt hàng khác

Bảng 10: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường

Tỷtrọng(%)

Sảnlượng(Tấn)

Tỷtrọng(%)

Sảnlượng(Tấn)

Tỷtrọng(%)

07 so06

08 so07

Miền Bắc 395.5 79.03 386.87 82.63 398.68 77.4 -2.2 3.05

Miền Nam 60.2 12.03 50.11 10.1 65.32 12.7 -16.7 30.35Xuất khẩu

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, thị trường Miền Bắc là thị trường tiêuthụ chính của công ty, nhưng trong những năm gần đây tỷ trọng tiêu thụ ở thịtrường này có giảm sút Cụ thể năm 2007 chiếm 82.63%, năm 2008 chiếm 77.74%

Trang 15

tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ và tốc độ tăng là không cao, đặc biệt là năm 2007 còngiảm sút so với năm 2006 Nguyên nhân của sự giảm sút này một phần là do ởMiền Bắc công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh như Mặt khác, sản phẩm của công

ty còn chưa đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêudùng có thu nhập cao

Thị trường miền trung nam 2007 giảm so với năm 2006 nhưng đến năm

2008 lai tang lên Thi trường này chưa ổn định

Thị trường Miền Nam là thị trường lớn nhưng mức tiêu thụ còn hạn chế

tỷ trọng khá khiêm tốn so với toàn bộ thị trường của công ty

4.2 Đánh giá tổng quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trong khoảng 5 năm lên công ty và gân 30 năm hoạt động, công ty chế biến

đã thực phẩm Thanh Hương xây dựng cho mình một thương hiệu có uy tín trên thịtrường Với những sản phẩm đã từ lâu như: bánh quy, , kẹo, bánh kem xốp….Đây là điểm mạnh của doanh nghiệp, có thể đưa ra nguyên nhân:

Nguyên nhân khách quan:

+ Khách hàng mục tiêu là những người có thu nhập trung bình và thấp, do

đó sản phẩm của doanh nghiệp có giá rẻ và thời gian thu hồi vốn cao

+ Một số dây chuyền thiết bị đã sử dụng lâu nên làm cho số lượng sảnphẩm sai hỏng nhiều, ảnh huởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

+ Ảnh hưởng bởi chi phí đầu tư, lãi vay, khấu hao phát sinh ở những nămđầu sau đầu tư trong khi sản phẩm mới chưa thâm nhập được vào thị trường, máymóc thiết bị vẫn chưa đạt được công suất thiết kế khiến chi phí cao, doanh thuthấp, hiệu quả thấp

+ Ảnh hưởng của giá vật tư thế giới: tốc độ tăng giá vật tư lớn hơn tốc độtăng giá bán sản phẩm, hơn nữa nhiều nguyên liệu của công ty nhập khẩu và thanhtoán bằng ngoại tệ, nhưng thị trường ngoại hối cũng rất thất thường nên doanhnghiệp phải chịu rủi ro

Trang 16

+ Thuế suất cũng là một khó khăn của công ty: Nguyên liệu sản xuất đườngkính thuế đầu vào được khấu trừ 5% trong khi thuế đầu ra là 10% cũng làm chi phítăng lên.

+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chịu sự cạnh tranh khốc liệt củacác doanh nghiệp sản xuất cùng ngành, ngoài ra còn vấn đề hàng giả, hàng nháicũng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Sản phẩm của công ty cũng bị nhiềuđối thủ, trong khi công ty chưa có nhiều cải tiến nên sản phẩm chưa có tính nổitrội

Nguyên nhân chủ quan:

+ Bên cạnh những sản phẩm truyền thống, công ty cũng đưa vào sản xuất 2loại sản phẩm mới nhưng chất lượng vẫn chưa ổn định, tiêu thụ chậm, dây chuyềnchưa phát huy hết công suất

+ Trong quá trình sản xuất công ty cũng gặp nhiều khó khăn về kỹ thuậtnhưng chưa được giải quyết hết làm ảnh hưởng đến việc tăng năng suất, giảm giáthành

+ Tiếp thị thị trường chưa được nhạy bén nới thị trường làm cho các sảnphẩm, đặc biệt là sản phẩm mới tiêu thụ chậm, sản phẩm phải tái chế sử dụng chocác sản phẩm phụ khác, tỷ lệ thu hồi vốn thấp

5 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

Trong môi trường cạnh tranh Công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thựcphẩm Thanh Hương cũng nhiều doanh nghiệp khác gặp nhiều cơ hội cũng nhưthách thức:

- Cơ hội: Cũng như nhiều doanh nghiệp sản xuất khác, việc mở cửa thị

trường giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới và trong khu vực sẽ là độnglực cho phát triển, nhiều cơ hội kinh doanh được mở ra, mặt khác nhu cầu củangười tiêu dùng ngày càng cao do điều kiện kinh tế mà người dân đã có thu nhậpcao hơn, kèm theo đó là nhu cầu tiêu dùng tăng đáng kể

Trang 17

- Thách thức: Như đã phân tích ở trên, việc hội nhập kinh tế, thông thương

cửa khẩu sẽ làm cho các sản phẩm ngoại thâm nhập thị trường nhiều hơn, bánhkẹo là mặt hàng người Việt ưa dùng nên việc cạnh tranh sẽ rất khốc liệt Hơn nữacông ty cũng đang sản xuất với nhiều loại nguyên liệu nhập ngoại và hạn ngạchnhập khẩu cũng sẽ là một thách thức

Tồn tại là phải cạnh tranh được trên thị trường và phải làm ăn có lãi, công ty sẽphải đương đầu với rất nhiều đối thủ, để có thể tồn tại và phát triển chắc chắn công

ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương phải nỗ lực hết mìnhmới có thể có vị trí vững chác trên thị trường

Trang 18

PHẦN II: TÌNH HÌNH TIỆU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THANH

HƯƠNG

I Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu chế biến thực phẩm Thanh Hương

1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh trứng qua các năm

Bảng 11: Khối lượng tiêu thụ bánh trứng qua các năm

Khối lượng tiêu thụ (Tấn) 5.4 7.5 15.32 138.88 204.2

Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng tiêu thụ bánh trung tăng rất nhanh, năm

2007 so với năm 2006 tăng 138.88%, năm 2008so với năm 2007 tăng 204,2% điềunày cho thấy triển vọng phát triển của bánh truứng của công ty trách nhiệm hữuhạn chế biến thực phẩm Thanh Hương trong tương lai, khách hàng dần dần đãchấp nhận sản phẩm Do vậy công ty cần không ngừng nâng cao chất lượng và đổimới sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng

2 Tình hình tiêu thụ của sản phẩm bánh trứng Thanh Hương

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng

Theo nguồn thông tin từ các cửa hàng bán bánh lẻ, nơi tiếp xúc với kháchhàng thì đa số các cửa hàng đều có nhận xét khách hàng lựa chọn sản phẩm đểbiếu tặng, lượng mua không đều thường tăng trong dịp lễ tết, người đến mua thuộcnhiều loại thành phần khác nhau, chủ yếu là phụ nữ mua để tặng gia đình

2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực

Bánh trứng được đưa vào sản xuất và tiêu thụ trên thị trường nếu so với cácsản phẩm khác: bánh quy, kẹo, bánh nếp , bắp dừa,bánh dừa , bánh vừng,socola…,kem xốp thì có thể là rất mới mẻ, vì vậy nên sản phẩm chiếm một tỉ lệ rất nhỏ

Trang 19

trong tổng sản phẩm, chỉ khoảng 1% Do đó sẽ rất là khó khăn cho công ty đểnâng cao tỉ lệ của sản phẩm này.

Bảng 12 Sản lượng tiêu thụ tại các vùng thị trường

Khu vực

So sánh 08/07(%)

Cũng phải nói rằng bánh kẹo là loại sản phẩm có tính mùa vụ cao, trongnhững dịp lễ tết thường tiêu thụ tốt hơn Nếu so sánh thời điểm trước và sau tết thì

có thể thấy một điểm đặc biệt khác nhau giữa bánh mềm và các sản phẩm bánhkẹo khác đó là bánh mềm được tiêu thụ nhiều hơn vào thời điểm sau tết mànguyên nhân điều tra tại một số cửa hàng bán bánh kẹo tại Hà Nội, là do vào thờiđiểm người dân sử dụng bánh như một loại quà biếu hoặc cũng có thể dùng tại giađình Để biếu thường dùng loại sản phẩm cao cấp với xuất xứ từ Thái Lan,Malaysia, Indonessia, …Còn đối với sản phẩm tại nhà, khách hàng thường tiêu thụcác loại bánh bích quy thông thường

3 Tỷ trọng tiêu thụ so với các sản phẩm khác

Bảng 13: tỷ trọng tiêu thụ bánh mềm

Năm

Trang 20

4 Tình hình tiêu thụ so với kế hoạch sản xuất qua các năm

Bảng 14: Kết quả tiêu thụ bánh trứng so với kế hoạch qua các năm

(Nguồn: Phòng KDTT)

Khối lượng tiêu thụ bánh trứng năm 2007 và 2008 đều vượt so với kế hoạch

đề ra Cụ thể, năm 2007 vượt 110.4% so với kế hoạch, năm 2008 vượt 109% sovới kế hoạch, công ty nên duy trì việc hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đề ra, tuynhiên nên dựa trên năng lực hiện có để đề ra kế hoạch cho hợp lý, tránh việc vìthành tích mà đặt ra kế hoạch thấp hơn khả năng thực hiện

II Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường bánh trứng

1 Đối thủ cạnh tranh

Là một công ty sản xuất trong ngành bánh kẹo, công ty chế biến thực phẩmThanh Hương có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành cũng như các đối thủtiềm ẩn, ngoài ngành sẽ tham gia sản xuất bánh kẹo trong tương lai Để hiểu thêm

về những khó khăn từ phí đối thủ cạnh tranh ta có thể thông qua thị phần của công

Trang 21

ty trên thị trường bánh kẹo Thị phần của công ty là rất thấp và thị trường chủ yếu

là ở nông thôn Sau đây là bảng thị phần của công ty so với một số đối thủ cạnhtranh:

Bảng 15 :Thị phần của công ty bánh kẹo Thanh Hương so

với một số đối thủ cạnh tranh

TT Tên công ty

Sảnlượng(tấn)

Thịphần(%)

Sảnlương(tấn)

Thịphần(%)

Sảnlượng(tấn)

Thịphần(%)

Trang 22

Ta thấy thị phần của công ty tăng qua các năm, riêng năm 2007 thị phầngiảm do khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty trong năm này giảm Thị phầncủa công ty ngày càng tăng chứng tỏ công ty ngày càng chiếm được lòng tin củangười tiêu dùng hơn, đây là một tín hiệu tốt Qua đó cho thấy thương hiệu bánhkẹo Thanh Hương ngày càng được củng cố, đây là điều kiện rất thuận lợi để Bánhtrứng Thanh Hương có thể phát triển hơn nữa.

Nhìn vào bảng ta cũng thấy công ty có những đối thủ cạnh tranh chính làcông ty TNHH chế biến thực phẩm Như Hương, công ty bánh kẹo Tích Sỹ Giai,công ty bánh kẹo Long An

- Công ty TNHH chế biến thực phẩm Như Hương:

Là một công ty có tiềm lực tài chính và đã chứng tỏ được sức mạnh củamình trên thị trường Hiện nay, công ty Như Hương có các sản phẩm được nhiêungười tiêu dung chấp nhận Công ty có danh mục sản phẩm lớn với trên 50 nhãnhiệu, sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại bánh có mẫu mã đẹp, chất lượng vàgiá cả phù hợp với túi tiền của các tầng lớp trong xã hội, bao gói đẹp, bánh củaNhư Hương thường được đựng trong những chiếc hộp trông rất lịch sự thích hợp

để biếu tặng Ngoài ra, công ty còn có sản phẩm bánh trung thu với chất lượngcao, mẫu mã bao gói đẹp, lịch sự, đa dạng rất được người tiêu dùng ưa chuộng.Bên cạnh đó công ty còn có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, các hoạt động hỗtrợ xúc tiến bán hàng diễn ra thường xuyên, mạnh mẽ Chiến lược kinh doanh củacông ty là chú trọng đến kênh phân phối, tăng cường các hoạt động quảng cáo để

mở rộng thị phần Công ty bánh kẹo Như Hương thực sự là một đối thủ cạnh tranhmạnh của các công ty khác trong ngành bánh kẹo

- Công ty TNHH bánh kẹo Tích Sỹ Giai:

Công ty TNHH bánh kẹo Tích Sỹ Giai cũng là một đối thủ cạnh tranh lớn củacông ty cổ phần bánh kẹo Thanh Hương Công ty TNHH bánh kẹo Tích Sỹ Giai códanh mục sản phẩm đa dạng hơn so với Thanh Hương, sản phẩm có chất lượng tốt,mẫu mã kiểu dáng đẹp, giá cả phải chăng, Công ty có những mặt hàng có tính cạnh

Trang 23

tranh khá cao so với sản phẩm Thanh Hương như các loại kẹo dẻo ( kẹo gôm, chípchíp ), còn có mặt hàng bánh gạo và các loại bim bim Ngoài ra, công ty Tích Sỹ Giaicòn có hệ thống kênh phân phối giúp cho việc phân phối sản phẩm được thuận tiện.Mới đây công ty này sản xuất loại bánh gạo có phun Socola với mẫu mã kiểu dáng rấtbắt mắt, đây lại là một thách thức đặt ra với bánh trứng của công ty Thanh Hương.Nhưng công ty Thanh Hương lại có sản phẩm bánh kem xốp có ưu thế hơn so vớiTích sỹ giai, ngoài ra, công ty Thanh Hương còn có 2 sản phẩm truyền thống là bánhdừa trắng, kẹo hoa quả hầu như không có đối thủ Công ty sử dụng nhiều chiến lược

về giá, các chính sách xúc tiến hỗ trợ bán, chính sách phân phối để tiếp tục củng cốthị trường miền Bắc và mở rộng thị trường Miền Nam

- Công ty TNHH Long An:

Công ty TNHH Long An cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh mạnhcủa Thanh Hương Những năm gần đây, công ty Long Anh đã nhập nhiều loạimáy móc thiết bị hiện đại của các nước như Trung Quốc, Đài Loan nên sản phẩmcủa công ty khá đa dạng ( khoảng 45 chủng loại sản phẩm) với nhiều loại mẫu mãbao bì So với công ty Thanh Hương, công ty bánh kẹo Long An có lợi thế hơn vềnguồn cung cấp nguyên vật liêu đầu vào với giá cả và thời gian cung cấp ổn định,chủng loại hàng hoá phong phú hơn, mẫu mã đẹp và sang trọng hơn, giá cả phảichăng Thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là ở Miền Nam, vì đây là thị truờnggần về khu vực địa lý và sản phẩm của công ty cũng phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng nơi đây Công ty Long An sử dụng công cụ cạnh tranh chủ yếu làgiá và sản phẩm

Qua phân tích trên, ta thấy cường độ cạnh tranh trong ngành bánh kẹo làtương đối cao Các đối thủ cạnh tranh của Thanh Hương đều có những lợi thế nhấtđịnh và sử dụng những lợi thế đó một cách hữu hiệu, nếu có thể nghiên cứu thếmạnh của các công ty trên để hoàn thiện mình hơn thì đó là điều rất tốt với công

ty Trong môi truờng cạnh tranh như vậy, việc duy trì và phát triển thị phần của

Trang 24

công ty mình là một thách thức lớn đối với cán bộ công nhân viên công ty tráchnhiệm hữu hạn bánh kẹo Thanh Hương.

2 Khách hàng

Khách hàng của Công ty là mọi tầng lớp nhân dân, bao gồm các đối tượng cóthu nhập cao, trung bình, thấp Mục tiêu của Công ty là phục vụ tốt nhất nhu cầukhách hàng Bánh kẹo là mặt hàng tiêu dùng thường xuyên nhưng các tháng trongnăm mức tiêu dùng khác nhau.Các dịp lễ tết nhu cầu tăng cao, còn lại các thángkhác trong năm nhu cầu chỉ đạt ở mức trung bình

Khách hàng mục tiêu của Công ty là trẻ em và lớp trung niên Ngày nay,công ty đã hướng tới tầng lớp khách hàng có thu nhập cao hơn Do đó, hàng nămcông ty đều cho ra đời những sản phẩm mới chất lượng, mẫu mã đẹp được ngườitiêu dùng tiếp nhận và đánh giá cao

3 Sản phẩm thay thế

Hiện nay, với trình độ Kĩ thuật – công nghệ càng phát triển đã tạo ra rấtnhiều các loại sản phẩm thay thế sản phẩm bánh trứngu đó đã tạo ra sức ép lớn đếnhoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

Để giảm sức ép của sản phẩm thay thế công ty nên chú ý đến khâu đầu tưđổi mới cải tiến kĩ thuật công nghệ sản xuất bánh, có các giả phấp đồng bộ nângcao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm thay thế, phải luôn chú ýđến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm

4 Nhà cung ứng

Hầu hết nguyên vật liệu sản xuất bánh trứng nhâp ngoại ,hơn thế nữa tình hình biến động giá cả của thế giới không ổn định chính vì vậy giá cả nguyên vật liệu đầu vào của sản phẩm bánh trứng không ổn định cũng gây khó khăn rất lớn cho công ty Mặt khác, số lượng người cung ứng nguyên vật liệu cho sản phẩm bánh mềm cũng không được nhiều chính vì vậy sự lựa chọn nhà cung ứng của công ty là không nhiều, để có thể khắc phục khó khăn trên công ty nên tìm nguồn nguyên liệu trong nước hoặc có điều kiện xây dựng một cơ sở chế biến nguyên vật

Trang 25

liệu ngay tại trong nước thì trong tương lai mới có thể có nguồn nguyên vật liệu ổnđịnh cho sản xuất.

5 Các biện pháp mà công ty sử dụng để phát triển thị trường bánh trứng

5.1 Chính sách sản phẩm

Để phát triển thị trường, đảm bảo khả năng tiêu thụ sản phẩm công ty đã đề

ra những chính sách sản phẩm:

- Về chất lượng: đây là yêu cầu đầu tiên và quan trọng đối với sự phát triển

của sản phẩm trong tương lai, bánh trứng Thanh Hương có chất lượng tươngđương với bánh ngoại Vượt trội bánh nội và gây được lòng tin cho người tiêudùng

- Về bao bì: bánh được đóng gói đơn chiếc bằng máy, trên bao bì có ghi

đầy đủ thông tin cần thiết theo quy định, bao bì đẹp, gây được nhiều ấn tượng chongười tiêu dùng

- Về đóng gói: Dùng cho nhu cầu cao cấp: Đóng hộp duplex 06 chiếc, 12

chiếc Dùng cho nhu cầu phổ thông: Đóng bịch nilon từ 08 đến 10 chiếc/túi Đảmbảo sự đa dạng cho sản phẩm

- Về chủng loại: Bao gồm hai chủng loại:

+ Có nhân: Nhân cream, hoa quả quả (nhiều hương vị)

+ Không nhân: Phục vụ nhu cầu phổ thông (giá rẻ)

5.2 Chính sách giá cả

Giá là vấn đề nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, quyết định giá tung sảnphẩm ra thị trường là hết sức khó khăn bởi nó ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: cạnhtranh, khách hàng…Hơn nữa đây là lần đầu tiên tung sản phẩm bánh trứng thitrường lợi nhuận không phải là mục tiêu thực hiện Vì vậy phương pháp định giá

mà công ty lựa chọn là định giá theo hiện hành, có nghĩa công ty định giá dựa trêngiá bán của đối thủ cạnh tranh, cụ thể:

Bảng 17: Giá bán một số sản phẩm bánh trứng

Trang 26

Đối với kênh bán lẻ: được thiết lập do các nhà phân phối trên địa bàn và có

sự hỗ trợ của Công ty Tại Hà Nội có thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm đượcđảm nhiệm chức năng là nhà phân phối cho các đại lý cấp II và các đại lý bán lẻnhằm tăng tối đa thị phần Công ty cũng chú ý đến quá trình lưu thông sản phẩmtrên thị trường và thường xuyên kiểm soát chặt chẽ quá trình này

5.4 Chính sách hỗ trợ khách hàng

Trước hêt là thực hiện chiết khấu cho người bán: bánh mềm là mặt hàngcao cấp, đối tượng tiêu dùng chưa rộng rãi nên phải có mức triết khấu cao, đảmbảo lợi ích hấp dẫn cho nhà phân phối và người bán hàng

- Chiết khấu cho nhà phân phối là: 3% giá bán buôn

- Chiết khấu cho đại lý cấp II là : 1% giá bán buôn

- Chiết khấu cho khâu bán lẻ trực tiếp: 0.5% giá bán lẻ

Ngoài ra còn áp dụng chiết khấu:

- Thưởng cho tốp 10 khách hàng tiêu thụ dẫn đầu trong quý

- Thưởng cuối mỗi năm tài khoá theo doanh thu

Thưởng cuối mỗi năm cho các đại lý:

Thưởng = (DTbánh *1+DTkem xốp *0.51 + DTbánh trứng *1,2)*0,0075Thứ hai là thực hiện các hoạt động khuyến mại đối với nhà bán buôn,Người bán lẻ cũng như khuyến mại trực tiếp cho người tiêu dùng ( áp dụng trướcnhững dịp có nhu cầu tiêu thụ cao thông qua các đợt bán hàng tiếp thụ, hội chợ…)

Trang 27

Thứ 3 là thực hiện các hoạt động hỗ trợ bán hàng: như tổ chức các chươngtrình trưng bày hàng, nhân viên công ty cùng đại lý triển khai các đợt bán hàngtiếp thị, trang bị phương tiện bán hàng cho các nhà phân phối như biển hiệu,kệ,tủ…

5.5 Hoạt động xúc tiến thương mại

Bánh trứng Thanh Hương đang trải qua giai đoạn đầu tiên trong chu kỳsống của mình vì thế đây là giai đoạn hết sức khó khăn để thâm nhập thị trườngcũng như tồn tại trên thị trường đó Biết được điều đó, Công ty đã có nhiều chínhsách tiếp thị sản phẩm khi nó mới bắt đầu tung vào thị trường, cụ thể là:

- Quảng cáo phim phóng sự trên truyền hình và phát băng quảng cáo sảnphẩm

- Tiếp thị trực tiếp giới thiệu mời đại lý cảm quan sản phẩm, phát tờ rơi vàtiếp thị bán hàng Đồng thời lấy ý kiến của khách hàng về sản phẩm củacông ty và điều tra chính sách giá cả của các sản phẩm cạnh tranh

- Tiếp thị trực tiếp đến các nhà hàng ăn uống đang có và có nhu cầu dùngsản phẩm bánh trứng phục vụ khách hàng, trường học bán trú: Mời cảmquan, tiếp thị bán hàng, liên hệ dán ảnh quảng cáo sản phẩm

- Khảo sát liên hệ dán ảnh quảng cáo sản phẩm ở các điểm dừng xe buýt, vàmột số điểm công cộng

- Quảng cáo trên xe ô tô của công ty và các đại lý

- Phát băng quảng cáo, tiếp thị, treo băng zôn ở một số nơi như cung vănhoá và các đại lý phân phối phục vụ đón tết thiếu nhi 1/6

Ngoài ra công ty còn áp dụng các biện pháp khác

III Đánh giá chung về thị trường bánh mềm và triển vọng phát triển thị trường bánh trứngCông ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương

1 Những mặt đạt được

Ngày đăng: 26/04/2013, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty hiện nay - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty hiện nay (Trang 6)
Bảng 1: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bánh - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 1 Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bánh (Trang 7)
Bảng 2: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn kẹo - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 2 Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn kẹo (Trang 7)
Bảng 3: Hệ thống trang thiết bị sản xuất cũ (tính đến năm 1992) - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 3 Hệ thống trang thiết bị sản xuất cũ (tính đến năm 1992) (Trang 8)
Bảng 4: Hệ thống trang thiết bị sản xuất mới trang bị - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 4 Hệ thống trang thiết bị sản xuất mới trang bị (Trang 8)
Bảng 3: Hệ thống trang thiết bị sản xuất cũ (tính đến năm 1992) - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 3 Hệ thống trang thiết bị sản xuất cũ (tính đến năm 1992) (Trang 8)
Bảng 4: Hệ thống trang thiết bị sản xuất mới trang bị - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 4 Hệ thống trang thiết bị sản xuất mới trang bị (Trang 8)
3.3. Quy trình công nghệ sản xuất bánh - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
3.3. Quy trình công nghệ sản xuất bánh (Trang 9)
TRỘN NVL  Cán thành hình  Nướng  Chọn bao gói - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
n thành hình  Nướng  Chọn bao gói (Trang 9)
Sơ đồ 3:  Quy trình sản xuất kẹo mềm - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Sơ đồ 3 Quy trình sản xuất kẹo mềm (Trang 9)
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bánh kem xốp  (Nguồn : phòng kỹ thuật) - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất bánh kem xốp (Nguồn : phòng kỹ thuật) (Trang 9)
- Về mặt tiền lương: Công ty đã sử dụng nhiều hình thức trả lương hợp lý, phản ánh đúng giá trị sức lao động của cán bộ công nhân viên nên đã tạo được tâm lý phấn khởi nhiệt tình, hiệu quả và năng suất lao động được tăng lên rõ rệt - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
m ặt tiền lương: Công ty đã sử dụng nhiều hình thức trả lương hợp lý, phản ánh đúng giá trị sức lao động của cán bộ công nhân viên nên đã tạo được tâm lý phấn khởi nhiệt tình, hiệu quả và năng suất lao động được tăng lên rõ rệt (Trang 11)
Bảng 6: Thu nhập của lao động trong những năm gần đây - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 6 Thu nhập của lao động trong những năm gần đây (Trang 11)
Bảng 7: Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty (triệu đồng) - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 7 Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty (triệu đồng) (Trang 12)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, sản phẩm bánh quy, kẹo của công ty luôn vượt kế hoạch. Năm 2007 sản xuất bánh quy đạt 106.2%,kẹo đạt 112,4%so kế hoạch sản xuất, năm 2008bánh quy đạt 109,6% và kẹo đạt 108,7% so với kế hoạch, Đây là những sản phẩm truyền thống  - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
h ìn vào bảng trên ta thấy, sản phẩm bánh quy, kẹo của công ty luôn vượt kế hoạch. Năm 2007 sản xuất bánh quy đạt 106.2%,kẹo đạt 112,4%so kế hoạch sản xuất, năm 2008bánh quy đạt 109,6% và kẹo đạt 108,7% so với kế hoạch, Đây là những sản phẩm truyền thống (Trang 13)
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 9 Tình hình tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm (Trang 13)
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 10 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường (Trang 14)
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 10 Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường (Trang 14)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, thị trường Miền Bắc là thị trường tiêu thụ chính của công ty, nhưng trong những năm gần đây tỷ trọng tiêu thụ ở thị trường này có giảm sút - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy, thị trường Miền Bắc là thị trường tiêu thụ chính của công ty, nhưng trong những năm gần đây tỷ trọng tiêu thụ ở thị trường này có giảm sút (Trang 15)
Bảng 12. Sản lượng tiêu thụ tại các vùng thị trường - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 12. Sản lượng tiêu thụ tại các vùng thị trường (Trang 19)
Bảng 13: tỷ trọng tiêu thụ bánh mềm - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 13 tỷ trọng tiêu thụ bánh mềm (Trang 20)
Từ bảng ta thấy doanh thu bánh mềm qua các năm tăng rất nhanh, đồng thời tỷ trọng doanh thu bánh mềm trên tổng doanh thu cũng tăng - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
b ảng ta thấy doanh thu bánh mềm qua các năm tăng rất nhanh, đồng thời tỷ trọng doanh thu bánh mềm trên tổng doanh thu cũng tăng (Trang 20)
Bảng 13:  tỷ trọng tiêu thụ bánh mềm - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 13 tỷ trọng tiêu thụ bánh mềm (Trang 20)
Bảng 14:  Kết quả tiêu thụ bánh trứng so với kế hoạch qua các năm - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 14 Kết quả tiêu thụ bánh trứng so với kế hoạch qua các năm (Trang 20)
Bảng 15 :Thị phần của công ty bánh kẹo Thanh Hương so với một số đối thủ cạnh tranh - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 15 Thị phần của công ty bánh kẹo Thanh Hương so với một số đối thủ cạnh tranh (Trang 21)
Bảng 16: Tốc độ tăng thị phần của công ty - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 16 Tốc độ tăng thị phần của công ty (Trang 21)
Bảng 15 :Thị phần của công ty bánh kẹo Thanh Hương so - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 15 Thị phần của công ty bánh kẹo Thanh Hương so (Trang 21)
Bảng 16: Tốc độ tăng thị phần của công ty - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 16 Tốc độ tăng thị phần của công ty (Trang 21)
sót để hoàn thiện hơn. Những điểm mạnh, yếu của sản phẩm có thể tóm tắt ở bảng sau: - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
s ót để hoàn thiện hơn. Những điểm mạnh, yếu của sản phẩm có thể tóm tắt ở bảng sau: (Trang 29)
Bảng 18: Điểm mạnh, yếu của sản phẩm - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 18 Điểm mạnh, yếu của sản phẩm (Trang 29)
Bảng 20: Kế hoạch năm 2009 - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 20 Kế hoạch năm 2009 (Trang 32)
Bảng 20: Kế hoạch năm 2009 - Phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến thực phẩm Thanh Hương
Bảng 20 Kế hoạch năm 2009 (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w