Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
34,16 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTIỆUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYTRÁCHNHIỆMHỮUHẠNCHẾBIẾNTHỰCPHẨMTHANHHƯƠNG I. Tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm bánh trứng củacôngtytráchnhiệmhữuchếbiếnthựcphẩmThanhHương 1. Tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm bánh trứng qua các năm Bảng 11: Khối lượng tiêuthụ bánh trứng qua các năm Năm 2006 2007 2008 07 so 06 (%) 08 so 07 (%) Khối lượng tiêuthụ (Tấn) 5.4 7.5 15.32 138.88 204.2 Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng tiêuthụ bánh trung tăng rất nhanh, năm 2007 so với năm 2006 tăng 138.88%, năm 2008so với năm 2007 tăng 204,2% điều này cho thấy triển vọng phát triển của bánh truứng củacôngtytráchnhiệmhữuhạnchếbiếnthựcphẩmThanhHương trong tương lai, khách hàng dần dần đã chấp nhận sản phẩm. Do vậy côngty cần không ngừng nâng cao chất lượng và đổi mới sảnphẩm cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng. 2. Tìnhhìnhtiêuthụcủasảnphẩm bánh trứng ThanhHương 2.1. Tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm theo khách hàng Theo nguồn thông tin từ các cửa hàng bán bánh lẻ, nơi tiếp xúc với khách hàng thì đa số các cửa hàng đều có nhận xét khách hàng lựa chọn sảnphẩm để biếu tặng, lượng mua không đều thường tăng trong dịp lễ tết, người đến mua thuộc nhiều loại thành phần khác nhau, chủ yếu là phụ nữ mua để tặng gia đình. 2.2. Tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm theo khu vực Bánh trứng được đưa vào sản xuất và tiêuthụ trên thị trường nếu so với các sảnphẩm khác: bánh quy, kẹo, bánh nếp , bắp dừa,bánh dừa , bánh vừng,socola…, kem xốp thì có thể là rất mới mẻ, vì vậy nên sảnphẩm chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng sản phẩm, chỉ khoảng 1%. Do đó sẽ rất là khó khăn cho côngty để nâng cao tỉ lệ củasảnphẩm này. Bảng 12. Sản lượng tiêuthụ tại các vùng thị trường Khu vực 2007 2008 So sánh 08/07(%) Sản lượng (Kg) % Sản lượng (Kg) % Miền Bắc 50539 59 55553 62.2 110 Miền Trung 20064 22.4 20087 22.5 100 Miền Nam 15297 18.6 13687 15.3 89.47 Tổng 85900 100 89327 100 104 (Nguồn: Phòng KDTT) Ta thấy rằng mặc dù khu vực thị trường được xem là chủ yếu củacôngty là thị trường miền Bắc nhưng sản lượng tiêuthụ ở đây lại có mức tăng thấp, khu vực kinh doanh sảnphẩm dịch vụ đạt mức tăng khá lớn . Cũng phải nói rằng bánh kẹo là loại sảnphẩm có tính mùa vụ cao, trong những dịp lễ tết thường tiêuthụ tốt hơn. Nếu so sánh thời điểm trước và sau tết thì có thể thấy một điểm đặc biệt khác nhau giữa bánh mềm và các sảnphẩm bánh kẹo khác đó là bánh mềm được tiêuthụ nhiều hơn vào thời điểm sau tết mà nguyên nhân điều tra tại một số cửa hàng bán bánh kẹo tại Hà Nội, là do vào thời điểm người dân sử dụng bánh như một loại quà biếu hoặc cũng có thể dùng tại gia đình. Để biếu thường dùng loại sảnphẩm cao cấp với xuất xứ từ Thái Lan, Malaysia, Indonessia, …Còn đối với sảnphẩm tại nhà, khách hàng thường tiêuthụ các loại bánh bích quy thông thường. 3. Tỷ trọng tiêuthụ so với các sảnphẩm khác Bảng 13: tỷ trọng tiêuthụ bánh mềm Năm DT (Tỷ đồng) 2006 2007 2008 DT bánh trứng 2,97 4,10 8,47 Tổng DT bánh kẹo 149 168 195 tỷ trọng DT bánh trứng / Tổng DT (%) 2,00 2,44 4,34 Từ bảng ta thấy doanh thu bánh mềm qua các năm tăng rất nhanh, đồng thời tỷ trọng doanh thu bánh mềm trên tổng doanh thu cũng tăng. Tỷ trọng DT bánh mềm/Tổng DT năm 2006 là 2%, năm 2007 là 2,44%, năm 2008 là 4,34%. Đây là thànhcôngcủa doanh nghiệp trong việc tăng doanh thu bánh mềm. Tuy nhiên doanh thu bánh mềm còn chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh thu bánh kẹo, côngty cần có sự điều chỉnh trong cơ cấu sản xuất sảnphẩm và có những chính sách hiệu quả hơn để tăng tỷ trọng doanh thu bánh mềm. 4. Tìnhhìnhtiêuthụ so với kế hoạch sản xuất qua các năm Bảng 14: Kết quả tiêuthụ bánh trứng so với kế hoạch qua các năm Năm 2007 2008 KH TH TH/KH (%) KH TH TH/KH (%) Khối lượng (Tấn) 86 95 110.4 101 110 109 (Nguồn: Phòng KDTT) Khối lượng tiêuthụ bánh trứng năm 2007 và 2008 đều vượt so với kế hoạch đề ra. Cụ thể, năm 2007 vượt 110.4% so với kế hoạch, năm 2008 vượt 109% so với kế hoạch, côngty nên duy trì việc hoàn thành kế hoạch tiêuthụ đề ra, tuy nhiên nên dựa trên năng lực hiện có để đề ra kế hoạch cho hợp lý, tránh việc vì thành tích mà đặt ra kế hoạch thấp hơn khả năng thực hiện. II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường bánh trứng 1. Đối thủ cạnh tranh Là một côngtysản xuất trong ngành bánh kẹo, côngtychếbiếnthựcphẩmThanhHương có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành cũng như các đối thủ tiềm ẩn, ngoài ngành sẽ tham gia sản xuất bánh kẹo trong tương lai. Để hiểu thêm về những khó khăn từ phí đối thủ cạnh tranh ta có thể thông qua thị phần củacôngty trên thị trường bánh kẹo. Thị phần củacôngty là rất thấp và thị trường chủ yếu là ở nông thôn. Sau đây là bảng thị phần củacôngty so với một số đối thủ cạnh tranh: Bảng 15 :Thị phần củacôngty bánh kẹo ThanhHương so với một số đối thủ cạnh tranh TT Tên côngty 2006 2007 2008 Sản lượng(tấn) Thị phần(%) Sản lương(tấn) Thị phần(%) Sản lượng(tấn) Thị phần(%) 1 ThanhHương 1135.35 1.89 1110.96 1.75 1159.5 1.86 2 Như Hương 1051.59 1.73 1066.95 1.67 1072.2 1.72 3 Văn miếu 715.2 1.18 720.56 1.13 687.99 1.1 4 Tích sỹ giai 930.96 1.54 945.45 1.5 937.35 1.5 5 Thiên Hồng 429.9 0.71 431.58 0.67 434.34 0.7 6 Long An 983.64 1.62 990.43 1.55 964.38 1.55 7 Thái Bảo 985.43 1.63 993.57 1.56 976.65 1.56 9 Côngty khác 32122.6 53.1 34021.6 53.4 35785.9 57.5 9 Hàng nhập ngoại 22158.8 36.6 23344.67 36.7 20199.6 32.5 Tổng số 60513.47 100 63625.77 100 62217.91 100 (Nguồn: PKDTT) Bảng 16: Tốc độ tăng thị phần củacôngty Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Tốc độ tăng(%) 07 so 06 08 so 07 ThanhHương Tấn 1135.35 1110.96 1159.5 97.86 104.3 Sản lượng ngành Tấn 60513.47 63625.77 62217.91 105.14 97.78 Thị phần của T. Hương % 1.87 1.75 1.9 94 108.5 (Nguồn: PKDTT) Ta thấy thị phần củacôngty tăng qua các năm, riêng năm 2007 thị phần giảm do khối lượng sảnphẩmtiêuthụcủacôngty trong năm này giảm. Thị phần củacôngty ngày càng tăng chứng tỏ côngty ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng hơn, đây là một tín hiệu tốt. Qua đó cho thấy thương hiệu bánh kẹo ThanhHương ngày càng được củng cố, đây là điều kiện rất thuận lợi để Bánh trứng ThanhHương có thể phát triển hơn nữa. Nhìn vào bảng ta cũng thấy côngty có những đối thủ cạnh tranh chính là côngty TNHH chếbiếnthựcphẩm Như Hương, côngty bánh kẹo Tích Sỹ Giai, côngty bánh kẹo Long An - Côngty TNHH chếbiếnthựcphẩm Như Hương: Là một côngty có tiềm lực tài chính và đã chứng tỏ được sức mạnh của mình trên thị trường. Hiện nay, côngty Như Hương có các sảnphẩm được nhiêu người tiêu dung chấp nhận. Côngty có danh mục sảnphẩm lớn với trên 50 nhãn hiệu, sảnphẩm chủ yếu củacôngty là các loại bánh có mẫu mã đẹp, chất lượng và giá cả phù hợp với túi tiền của các tầng lớp trong xã hội, bao gói đẹp, bánh của Như Hương thường được đựng trong những chiếc hộp trông rất lịch sự thích hợp để biếu tặng. Ngoài ra, côngty còn có sảnphẩm bánh trung thu với chất lượng cao, mẫu mã bao gói đẹp, lịch sự, đa dạng rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Bên cạnh đó côngty còn có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, các hoạt động hỗ trợ xúc tiến bán hàng diễn ra thường xuyên, mạnh mẽ. Chiến lược kinh doanh củacôngty là chú trọng đến kênh phân phối, tăng cường các hoạt động quảng cáo để mở rộng thị phần. Côngty bánh kẹo Như Hươngthực sự là một đối thủ cạnh tranh mạnh của các côngty khác trong ngành bánh kẹo. - Côngty TNHH bánh kẹo Tích Sỹ Giai: Côngty TNHH bánh kẹo Tích Sỹ Giai cũng là một đối thủ cạnh tranh lớn củacôngty cổ phần bánh kẹo Thanh Hương. Côngty TNHH bánh kẹo Tích Sỹ Giai có danh mục sảnphẩm đa dạng hơn so với Thanh Hương, sảnphẩm có chất lượng tốt, mẫu mã kiểu dáng đẹp, giá cả phải chăng, Côngty có những mặt hàng có tính cạnh tranh khá cao so với sảnphẩmThanhHương như các loại kẹo dẻo ( kẹo gôm, chíp chíp ), còn có mặt hàng bánh gạo và các loại bim bim. Ngoài ra, côngty Tích Sỹ Giai còn có hệ thống kênh phân phối giúp cho việc phân phối sảnphẩm được thuận tiện. Mới đây côngty này sản xuất loại bánh gạo có phun Socola với mẫu mã kiểu dáng rất bắt mắt, đây lại là một thách thức đặt ra với bánh trứng củacôngtyThanh Hương. Nhưng côngtyThanhHương lại có sảnphẩm bánh kem xốp có ưu thế hơn so với Tích sỹ giai, ngoài ra, côngtyThanhHương còn có 2 sảnphẩm truyền thống là bánh dừa trắng, kẹo hoa quả hầu như không có đối thủ. Côngty sử dụng nhiều chiến lược về giá, các chính sách xúc tiến hỗ trợ bán, chính sách phân phối để tiếp tục củng cố thị trường miền Bắc và mở rộng thị trường Miền Nam. - Côngty TNHH Long An: Côngty TNHH Long An cũng là một trong những đối thủ cạnh tranh mạnh củaThanh Hương. Những năm gần đây, côngty Long Anh đã nhập nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại của các nước như Trung Quốc, Đài Loan nên sảnphẩmcủacôngty khá đa dạng ( khoảng 45 chủng loại sản phẩm) với nhiều loại mẫu mã bao bì. So với côngtyThanh Hương, côngty bánh kẹo Long An có lợi thế hơn về nguồn cung cấp nguyên vật liêu đầu vào với giá cả và thời gian cung cấp ổn định, chủng loại hàng hoá phong phú hơn, mẫu mã đẹp và sang trọng hơn, giá cả phải chăng. Thị trường tiêuthụ chủ yếu củacôngty là ở Miền Nam, vì đây là thị truờng gần về khu vực địa lý và sảnphẩmcủacôngty cũng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng nơi đây. Côngty Long An sử dụng công cụ cạnh tranh chủ yếu là giá và sản phẩm. Qua phân tích trên, ta thấy cường độ cạnh tranh trong ngành bánh kẹo là tương đối cao. Các đối thủ cạnh tranh củaThanhHương đều có những lợi thế nhất định và sử dụng những lợi thế đó một cách hữu hiệu, nếu có thể nghiên cứu thế mạnh của các côngty trên để hoàn thiện mình hơn thì đó là điều rất tốt với công ty. Trong môi truờng cạnh tranh như vậy, việc duy trì và phát triển thị phần củacôngty mình là một thách thức lớn đối với cán bộ công nhân viên côngtytráchnhiệmhữuhạn bánh kẹo Thanh Hương. 2. Khách hàng Khách hàng củaCôngty là mọi tầng lớp nhân dân, bao gồm các đối tượng có thu nhập cao, trung bình, thấp. Mục tiêucủaCôngty là phục vụ tốt nhất nhu cầu khách hàng. Bánh kẹo là mặt hàng tiêu dùng thường xuyên nhưng các tháng trong năm mức tiêu dùng khác nhau.Các dịp lễ tết nhu cầu tăng cao, còn lại các tháng khác trong năm nhu cầu chỉ đạt ở mức trung bình. Khách hàng mục tiêucủaCôngty là trẻ em và lớp trung niên. Ngày nay, côngty đã hướng tới tầng lớp khách hàng có thu nhập cao hơn. Do đó, hàng năm côngty đều cho ra đời những sảnphẩm mới chất lượng, mẫu mã đẹp được người tiêu dùng tiếp nhận và đánh giá cao. 3. Sảnphẩm thay thế Hiện nay, với trình độ Kĩ thuật – công nghệ càng phát triển đã tạo ra rất nhiều các loại sảnphẩm thay thế sảnphẩm bánh trứngu đó đã tạo ra sức ép lớn đến hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủacông ty. Để giảm sức ép củasảnphẩm thay thế côngty nên chú ý đến khâu đầu tư đổi mới cải tiến kĩ thuật công nghệ sản xuất bánh, có các giả phấp đồng bộ nâng cao chất lượng sảnphẩm để cạnh tranh với các sảnphẩm thay thế, phải luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sảnphẩm . 4. Nhà cung ứng Hầu hết nguyên vật liệu sản xuất bánh trứng nhâp ngoại ,hơn thế nữa tìnhhìnhbiến động giá cả của thế giới không ổn định chính vì vậy giá cả nguyên vật liệu đầu vào củasảnphẩm bánh trứng không ổn định cũng gây khó khăn rất lớn cho công ty. Mặt khác, số lượng người cung ứng nguyên vật liệu cho sảnphẩm bánh mềm cũng không được nhiều chính vì vậy sự lựa chọn nhà cung ứng củacôngty là không nhiều, để có thể khắc phục khó khăn trên côngty nên tìm nguồn nguyên liệu trong nước hoặc có điều kiện xây dựng một cơ sở chếbiến nguyên vật liệu ngay tại trong nước thì trong tương lai mới có thể có nguồn nguyên vật liệu ổn định cho sản xuất. 5. Các biện pháp mà côngty sử dụng để phát triển thị trường bánh trứng 5.1. Chính sách sảnphẩm Để phát triển thị trường, đảm bảo khả năng tiêuthụsảnphẩmcôngty đã đề ra những chính sách sản phẩm: - Về chất lượng: đây là yêu cầu đầu tiên và quan trọng đối với sự phát triển củasảnphẩm trong tương lai, bánh trứng ThanhHương có chất lượng tương đương với bánh ngoại. Vượt trội bánh nội và gây được lòng tin cho người tiêu dùng. - Về bao bì: bánh được đóng gói đơn chiếc bằng máy, trên bao bì có ghi đầy đủ thông tin cần thiết theo quy định, bao bì đẹp, gây được nhiều ấn tượng cho người tiêu dùng. - Về đóng gói: Dùng cho nhu cầu cao cấp: Đóng hộp duplex 06 chiếc, 12 chiếc. Dùng cho nhu cầu phổ thông: Đóng bịch nilon từ 08 đến 10 chiếc/túi. Đảm bảo sự đa dạng cho sản phẩm. - Về chủng loại: Bao gồm hai chủng loại: + Có nhân: Nhân cream, hoa quả quả (nhiều hương vị) + Không nhân: Phục vụ nhu cầu phổ thông (giá rẻ) 5.2. Chính sách giá cả Giá là vấn đề nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, quyết định giá tung sảnphẩm ra thị trường là hết sức khó khăn bởi nó ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố: cạnh tranh, khách hàng…Hơn nữa đây là lần đầu tiên tung sảnphẩm bánh trứng thi trường lợi nhuận không phải là mục tiêuthực hiện. Vì vậy phương pháp định giá mà côngty lựa chọn là định giá theo hiện hành, có nghĩa côngty định giá dựa trên giá bán của đối thủ cạnh tranh, cụ thể: Bảng 17: Giá bán một số sảnphẩm bánh trứng Sảnphẩm Giá bán lẻ Bánh trứng Thái Lan hộp 200gr 30.000 Bánh mềm Tích sỹ giai 200 15 .000 Bánh trứng Như Hương 200gr 17.000 5.3. Chính sách phân phối Do đặc điểm củasảnphẩm bánh mềm là thời gian bảo quản ngắn nên chính sách phân phối cũng có những điểm khác so với các sảnphẩm khác. Đối với kênh bán buôn: Côngty không thực hiện chính sách bán buôn rộng rãi mà xây dựng mô hình bán buôn qua nhà phân phối chính. Đối với kênh bán lẻ: được thiết lập do các nhà phân phối trên địa bàn và có sự hỗ trợ củaCông ty. Tại Hà Nội có thêm cửa hàng giới thiệu sảnphẩm được đảm nhiệm chức năng là nhà phân phối cho các đại lý cấp II và các đại lý bán lẻ nhằm tăng tối đa thị phần. Côngty cũng chú ý đến quá trình lưu thông sảnphẩm trên thị trường và thường xuyên kiểm soát chặt chẽ quá trình này. 5.4. Chính sách hỗ trợ khách hàng Trước hêt là thực hiện chiết khấu cho người bán: bánh mềm là mặt hàng cao cấp, đối tượng tiêu dùng chưa rộng rãi nên phải có mức triết khấu cao, đảm bảo lợi ích hấp dẫn cho nhà phân phối và người bán hàng. - Chiết khấu cho nhà phân phối là: 3% giá bán buôn. - Chiết khấu cho đại lý cấp II là : 1% giá bán buôn - Chiết khấu cho khâu bán lẻ trực tiếp: 0.5% giá bán lẻ Ngoài ra còn áp dụng chiết khấu: - Thưởng cho tốp 10 khách hàng tiêuthụ dẫn đầu trong quý - Thưởng cuối mỗi năm tài khoá theo doanh thu Thưởng cuối mỗi năm cho các đại lý: Thưởng = (DTbánh *1+DTkem xốp *0.51 + DTbánh trứng *1,2)*0,0075 Thứ hai là thực hiện các hoạt động khuyến mại đối với nhà bán buôn, Người bán lẻ cũng như khuyến mại trực tiếp cho người tiêu dùng ( áp dụng trước những dịp có nhu cầu tiêuthụ cao thông qua các đợt bán hàng tiếp thụ, hội chợ…). Thứ 3 là thực hiện các hoạt động hỗ trợ bán hàng: như tổ chức các chương trình trưng bày hàng, nhân viên côngty cùng đại lý triển khai các đợt bán hàng tiếp thị, trang bị phương tiện bán hàng cho các nhà phân phối như biển hiệu,kệ, tủ… 5.5. Hoạt động xúc tiến thương mại Bánh trứng ThanhHương đang trải qua giai đoạn đầu tiên trong chu kỳ sống của mình vì thế đây là giai đoạn hết sức khó khăn để thâm nhập thị trường cũng như tồn tại trên thị trường đó. Biết được điều đó, Côngty đã có nhiều chính sách tiếp thị sảnphẩm khi nó mới bắt đầu tung vào thị trường, cụ thể là: - Quảng cáo phim phóng sự trên truyền hình và phát băng quảng cáo sản phẩm. - Tiếp thị trực tiếp giới thiệu mời đại lý cảm quan sản phẩm, phát tờ rơi và tiếp thị bán hàng. Đồng thời lấy ý kiến của khách hàng về sảnphẩmcủacôngty và điều tra chính sách giá cả của các sảnphẩm cạnh tranh. - Tiếp thị trực tiếp đến các nhà hàng ăn uống đang có và có nhu cầu dùng sảnphẩm bánh trứng phục vụ khách hàng, trường học bán trú: Mời cảm quan, tiếp thị bán hàng, liên hệ dán ảnh quảng cáo sản phẩm. - Khảo sát liên hệ dán ảnh quảng cáo sảnphẩm ở các điểm dừng xe buýt, và một số điểm công cộng. - Quảng cáo trên xe ô tô củacôngty và các đại lý. - Phát băng quảng cáo, tiếp thị, treo băng zôn ở một số nơi như cung văn hoá và các đại lý phân phối phục vụ đón tết thiếu nhi 1/6. Ngoài ra côngty còn áp dụng các biện pháp khác. III. Đánh giá chung về thị trường bánh mềm và triển vọng phát triển thị trường bánh trứngCông tytráchnhiệmhữuhạnchếbiếnthựcphẩmThanhHương 1. Những mặt đạt được Tuy mới đưa vào sản xuất từ năm 2004, là sảnphẩm còn mới mẻ nhưng bánh trứng ThanhHương dần dần đã được khách hàng chấp nhận. Điều đó được thể hiện qua doanh thu hàng năm tăng không ngừng, cụ thể doanh thu năm 2006 là 850 triệu đồng thì đến năm 2007 doanh thu đã tăng lên 1.3 tỉ và tới năm 2008 doanh thu đã lên tới 2 tỉ đồng. Đây là thànhcông bước đầu củacông ty, tuy doanh thu vẫn chưa cao nhưng nó đã cho ta thấy tiềm năng về phát triển bánh trứng củacôngtytráchnhiệmhữuhạnchếbiếnthựcphẩmThanhHương . 2. Hạnchế - nguyên nhân Với sảnphẩm mới tung vào thị trường đều có một khó khăn chung đó là khách hàng chưa biết đến sự tồn tại củasản phẩm, chưa cảm nhận được sự khác biệt của nó với các sảnphẩm khác trong khi đối thủ cạnh tranh là không ít. Khó khăn cho sảnphẩm bánh trứng ThanhHương là rất lớn , bởi sảnphẩm này còn nhiều điểm yếu trong khi đối thủ cạnh tranh lại nhiều và mạnh. Mặt khác giai đoạn này, đã được một thời gian côngty chuyển sang cổ phần song hoạt động của nó cũng chưa thật sự tốt, do vậy việc đưa bánh mềm vào sản xuất sẽ có nhiều khó khăn và còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc bánh trứng chưa thực sự là sảnphẩm khách hàng tin dùng bởi chất lượng sảnphẩm vẫn chưa ổn định, mặt khác việc quảng bá sảnphẩmcủacôngty vẫn chưa được tốt, hơn thế nữa bánh trứng ThanhHương , còn gặp phải khó khăn rất lớn đó là các sảnphẩm ngoại chẳng hạn như sảnphẩmcủa Thái, sảnphẩmcủa họ đã chiếm lĩnh hầu hết thị trường bánh trứng và đã chiếm được lòng tin rất lớn từ phía người tiêu dùng. Ngoài ra côngtyThanhHương vẫn còn gặp phải những tồn tại của doanh nghiệp nhà nước với nguồn lực tài chính không đủ lớn để thực hiện các hoạt động giúp nâng cao khả năng củasảnphẩm trên thị trường. 3. Đánh giá về điểm mạnh và yếu của bánh trứng ThanhHươngSảnphẩm nào cũng vậy, khi mới tung ra thị trường đều có những điểm mạnh và yếu nhất định, bánh trứng ThanhHương cũng không nằm ngoài quy luật đó. Để tồn tại và phát triển cần đánh giá chính xác những gì mình có và sửa chữa những sai sót để hoàn thiện hơn. Những điểm mạnh, yếu củasảnphẩm có thể tóm tắt ở bảng sau: Bảng 18: Điểm mạnh, yếu củasảnphẩm Điểm yếu Điểm mạnh CủasảnphẩmCủacôngtyCủasảnphẩmCủacôngty 1.Công nghệ 2.Chất lượng 3.Danh tiếng và uy tín 4.Mẫu mã bao bì 1.Sản phẩm truyền thống 2.Hoạt động Marketing 1.Công nghệ 2.Thái độ của nhân viên với sảnphẩm 3.Tính đa dạng về sảnphẩm 4.Giá bán củasảnphẩm 1.Thương hiệu 2.Sự trung thànhcủa nhà phân phối 3.Nguồn nhân lực Những yếu tố được liệt kê trên đều có những khía cạnh tích cực và tiêu cực nhất định, ví như: - Công nghệ: bánh trứng ThanhHương được sản xuất bởi dây chuyền công nghệ hiện đại và công suất lớn như dây chuyền sản xuất bánh mềm nhập từ Đài Loan, đây là một điểm mạnh cho sảnphẩm vì nó gây được ấn tượng tốt đối với khách hàng, nhưng nó chỉ phát huy được hiệu quả khi hoạt động ổn định và có thị phần lớn mà điều này chưa thực hiện được trong ngắn hạn, do đó đây cũng chính là điểm yếu của nó. - Chất lượng: là một điểm yếu củacôngtytráchnhiệmhữuhạnchếbiếnthựcphẩmThanh Hương, là một dây chuyền hiện đại nhưng đội ngũ công nhân vẫn còn chưa thích ứng được, hơn nữa nguyên liệu cũng chưa đảm bảo nên chất sảnphẩm không ổn định, nó cũng ảnh hưởng đến không những đến danh tiếng sảnphẩm mà còn của cả công ty. - Danh tiếng và uy tín: đây cũng là điểm yếu củaCông ty, bánh trứng ra đời từ năm 2004 và doanh ngiệp cũng đã thực hiện nhiều chiến dịch tiếp thị nhưng thực tế [...]... trường củacôngty là những người có liên quan trực tiếp đến tiêuthụsảnphẩm Qua kết quả điều tra có thể thấy mặc dù nhân viên của côngty không thường xuyên dùng sảnphẩmcủa mình nhưng họ rất có niềm tin vào sự phát triển củasảnphẩm và khả năng cạnh tranh củasản phẩm, đây là một điểm mạnh của côngty vì khi chính người sản xuất tin tưởng vào sảnphẩmcủa mình thì họ sẽ có thái độ tích cực, nhiệt tình. .. nhiệt tình hơn trong việc tiêuthụsảnphẩm Thương hiệu công tytráchnhiệmhữuhạn chế biếnthựcphẩmThanhHương là một thương hiệu được nhiều khách hàng biết đến nhiều chính vì vậy đây là một điểm mạnh mà côngty cần phải phát huy khi đưa thêm bánh mềm vào danh mục sảnphẩmcủa mình Sự trung thànhcủa nhà phân phối, Trải qua gần 30 năm tồn tại và phát triển bánh kẹo ThanhHương đã thiết lập được mối... 1.Hiểu biết về sảnphẩm 2.Chính sách ra thị trường 3.Sử dụng sảnphẩm 4.Niềm tin đối với sảnphẩm Kết quả 100% trả lời có 75% trả lời phù hợp 50% thỉnh thoảng mua 25% chọn mua vài lần 100% tin vào khả năng phát triển củasảnphẩm 0% trả lời không 25% trả lời không phù hợp 25% chọn thương xuyên mua 0% chọn không mua bao giờ 0% không tin vào khả năng phát triển củasảnphẩm Phiếu phỏng vấn được thực hiện... mới, hiện đại nên côngty chú ý lựa chọn những người lao động có khả năng cao hơn mức trung bình để đảm bảo sử dụng máy móc một cách hiệu quả nhất 4 Đánh giá chung về cơ hội và nguy cơ tác động đến thị trường bánh trứng của côngty TNHH chế biếnthựcphẩmThanhHương Tồn tại trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những cơ hội và nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển của chính sản phẩm, chủ yếu chúng... các côngty mở rộng thị trường của mình… - Những nguy cơ: sự biến động của giá nguyên liệu đầu vào trong khi những nguyên liệu sản xuất bánh trứng chủ yếu là nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh mà chủ yếu là từ các loại bánh trứng nhập ngoại, sự biến động của thị trường trong nước cũng như trong khu vực ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của Công ty, sự gia tăng về giá hay sự xuất hiện của các sản phẩm. .. khách hàng biết đến sảnphẩm không là nhiều… Bên cạnh đó côngty còn có một số sảnphẩm truyền thống đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng từ lâu Một số ví dụ trên giúp chúng ta hiểu hơn được những khía cạnh khác được liệt kê trong bảng trên, những điểm mạnh và yếu luôn phải được cân nhắc để sảnphẩm mới thực sự đem lại lợi nhuận cho côngty Bảng 19: Sự hiểu biết và thái độ của nhân viên với bánh... của chính sản phẩm, chủ yếu chúng ta phải biết tận dụng cơ hội và hạnchế những tác động không tốt của nền kinh tế Trong thực tế hiện nay kinh doanh là rất khó khăn do đó mà cơ hội không nhiều còn nguy cơ không ít: - Những cơ hội: thu nhập của người dân tăng do đó họ có thể đáp ứng những nhu cầu không ngừng tăng của mình và các sảnphẩm cao cấp như bánh mềm chính là sự lựa chọn cho người tiêu dùng... xuất hiện của các sảnphẩm thay thế, hàng nhập lậu cũng là những nguy cơ tiềm tàng… Thói quen người tiêu dùng ưa đồ ngoại, hay xu hướng thích dùng các sảnphẩm ít béo hơn là những loại bánh kẹo… Muốn tồn tại và phát triển, sảnphẩm bánh trứng ThanhHương cần thiết phải có những bước đi thích hợp để đứng vững trên thị trường . TÌNH HÌNH TIỆU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THANH HƯƠNG I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh trứng của công ty trách. yếu của sản phẩm có thể tóm tắt ở bảng sau: Bảng 18: Điểm mạnh, yếu của sản phẩm Điểm yếu Điểm mạnh Của sản phẩm Của công ty Của sản phẩm Của công ty 1.Công