Với tư cách là một đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh và là thành viên trongTCTXMVN, Công ty Vật tư- Vận tải - Xi măng được giao các chức năng nhiệm vụchủ yếu là: - Tổ chức và thực hiện kin
Trang 1TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG
2.1 VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY VẬT TƯ- VẬN TẢI- XI MĂNG
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty vật tư- vận tải- xi măng
Công ty Vật tư - Vận tải -Xi măng là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộcTCTXMVN, trụ sở chính đặt tại 21B Cát Linh - Đống Đa- Hà Nội
Công ty được chính thức thành lập theo quyết định số 824/BXD-TCLĐ, ngày05/01/1991, trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị: Công ty vận tải xây dựng và Xí nghiệpcung ứng vật tư- vận tải - thiết bị xi măng, ban đầu Công ty lấy tên là Công ty kinhdoanh vật tư - vận tải - xi măng, và sau này được đổi tên thành Công ty Vật tư -Vận tải -Xi măng
Với tư cách là một đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh và là thành viên trongTCTXMVN, Công ty Vật tư- Vận tải - Xi măng được giao các chức năng nhiệm vụchủ yếu là:
- Tổ chức và thực hiện kinh doanh vật tư đầu vào cho sản xuất của cácNMXM và phibrô xi măng, bao gồm: than cám, Xỉ pyrit, clinker, đá bô xít, quặngsắt
- Tổ chức thực hiện lưu thông và kinh doanh xi măng theo địa bàn được phâncông
- Tổ chức dây chuyền công nghiệp khai thác Xỉ tuyển Phả lại
- Kinh doanh dịch vụ vận tải bằng đường bộ, đường sông, biển
Quá trình trưởng thành của Công ty Vật tư- Vận tải - Xi măng gắn liền với sựphát triển của ngành công nghiệp xi măng trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế, cónhững bước phát triển vượt bậc, đồng thời cũng gặp những khó khăn nhất định,
Trang 2song toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã luôn cố gắng tìm biện pháp đểlàm sao hoạt động có hiệu quả nhất, không ngừng nâng cao hơn nữa khối lượng vàchất lượng phục vụ.
Từ năm 1991 đến năm 2001 Công ty liên tục hoàn thành và hoàn thành vượtmức các chỉ tiêu kế hoạch mà TCTXMVN giao cho Khối lượng cung ứng, vận tảitrong 10 năm qua đạt 7,56 triệu tấn, bao gồm: 1,9 triệu tấn vận chuyển và 5,66triệu tấn hàng hoá bán ra, đã cung ứng cho các nhà máy như: xi măng Bỉm Sơn, ximăng Hải phòng, xi măng Bút Sơn, xi măng Hoàng Thạch và Công ty cũng đãcung ứng gần 1 triệu tấn phụ gia, gồm Xỉ pyrit, Xỉ Phả lại, đá bô xít cho tất cả cácNMXM kể cả NMXM Sao Mai và xi măng Nghi Sơn Tiêu thụ 1,52 triệu tấn ximăng tại địa bàn Hà nội và một số tỉnh phía Bắc Cấc chỉ tiêu tài chính thực hiệntrong 10 năm đều đạt hoặc vượt kế hoạch Tổng doanh thu thực hiện là: 2.474,4 tỷđồng; lợi nhuận đạt: 47,07 tỷ đồng; nộp Ngân sách Nhà nước được 49,96 tỷ đồng
Kể từ tháng 4/2001 nhiệm vụ tiêu thụ xi măng được chuyển giao cho Công ty vậttư- kỹ thuật- xi măng nhưng khối lượng háng hoá cung ứng, vận tải vẫn đạt trên1,1 triêu tấn Các chỉ tiêu tài chính vẫn đạt khá, doanh thu đạt 320 tỷ đồng; lợinhuận đạt 2,7 tỷ đồng; nộp nghân sách đạt 3,1 tỷ đồng vượt kế hoạch 0,3 tỷ đồng
2.1.2 Đặc điểm tổ chức, quản lý.
Là đơn vị hạch toán kinh tế đôc lập, Công ty Vật tư- Vận tải- Xi măng tổ chứcquản lý theo mô hình một cấp, bao gồm hệ thống các phòng ban và các chi hánhđầu nguồn, cuối nguồn (Sơ đồ 01)
Trang 3Nhiệm vụ, chức năng của từng phòng ban như sau:
- Ban giám đốc bao gồm: một Giám đốc, một Phó giám đốc chịu trách nhiệm
tổng hợp về các nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh của công ty, là nơi ra các quyếtđịnh kinh doanh và ký kết các HĐKT, ra các quyết định đến các phòng ban trựcthuộc và nhận các báo caó trực tiếp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàndoanh nghiệp
- Phòng tổ chức cán bộ: Xây dựng quy hoạch cán bộ, tiếp nhận, điều động, bổ
nhiệm các cán bộ, giải quyết các vấn đề về chính sách cho cán bộ công nhân viên;nắm chắc nhiệm vụ SXKD được giao để lập kế hoạch lao động, tiền lương, tiềnthưởng theo từng thời kỳ cho toàn Công ty; chỉ đạo thực hiện kế hoạch phòng hộ
an toàn cho lao động
- Phòng kế hoạch: Thực hiện việc lập kế hoạch về quản lý và SXKD cho toàn
Công ty, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của từng bộ phận, phòng ban và các chinhánh; đầu tư xây dựng cơ bản; tổng hợp thực hiện các mặt kinh doanh; quyết toánvật tư và tính hiệu quả kinh doanh
- Văn phòng Công ty : Đảm bảo công tác hành chính, hậu cần, an ninh, an toàn
trong cơ quan, văn thư lưu trữ, thủ tục giấy tờ, cung cấp các trang thiết bị cần thiết,chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, quản lý các tài sản của Công ty
- Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, thiết kế, chỉ
đạo sản xuất, theo dõi và quản lý về mặt kỹ thuật, giám sát quá trình sử dụngnguyên, nhiên vật liệu để đạt hiệu quả sản xuất cao, tăng năng suất lao động và hạgiá thành sản phẩm
- Phòng tài chính - kế toán: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập
báo cáo kế toán theo biểu mẫu, chế độ quy định của Nhà nước; cung cấp thông tin
và các số liệu cần thiết về các hoạt động SXKD của doanh nghiệp cho giám đốc vàcác bên liên quan; phục vụ yêu cầu phân tích tình hình tài chính của Công ty; cânđối vốn, sử dụng hài hoà các loại vốn phục vụ cho hoạt động SXKD của Công ty
- Phòng kinh doanh vận tải: Chủ động tìm kiếm bạn hàng, nguồn hàng và trực
tiếp ký kết các Hơpự đồng kinh tế về vận tải với các đối tượng có nhu cầu, triểnkhai các kế hoạch, các phương án vận tải cụ thể đối với từng đơn vị do Công tygiao cho trên cơ sở kế hoạch, định hướng và các HĐKT đã thống nhất trong Công
Trang 4ty Cân đối các điều kiện tiền, hàng hoá, phương tiện vận tải; tổ chức vận động hợp
lý các nguồn hàng từ đầu nguồn đến nơi tiêu thụ; đảm bảo hiệu quả kinh doanhtrong cơ chế thị trường
- Phòng điều độ: Tổng hợp tình hình vận tải, mua bán hàng hoá và lượng mức
trong ngành để lập các báo cáo nhanh, tham gia phối hợp điều hành phương tiệnvận chuyển, thông tin sản xuất giữa Công ty với các nhà máy sản xuất xi măng và
cơ quan kinh tế liên quan; đảm bảo công tác tổng đài, thông tin liên lạc cho toànCông ty
- Phòng kinh doanh xi măng: Kinh doanh các mặt hàng phụ gia xi măng cho
các nhà máy sản xuất xi măng; khai thác các phương tiện vận tải, trực tiếp ký kếtcác HĐKT về vận tải và mua bán các mặt hàng phụ gia xi măng
- Khối các chi nhánh của Công ty : Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc,
chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động SXKD của chi nhánh mình; khaithác, quản lý, vận tải, tiếp nhận, bảo quản và cung ứng các loại hàng hoá phục vụcho sản xuất xi măng; giao dịch, tổ chức hoạt động kinh tế được Công ty giao;kiểm tra hàng hoá trước khi xuất, nhâph hàng; đôn đóc các vấn đề phát sinh trongquá trình vận tải, bốc xếp, đảm bảo việc giao, nhận hàng hoá theo các HĐKT; thựchiện việc bảo quản và luân chuyển hàng hoá hợp lý và có hiệu quả
Sau khi mua than và các phụ gia, các chi nhánh này sẽ báo cho phòng kếhoạch đồng thời báo cho phòng vận tải
Trang 5Phòng vận tải chịu trách nhiệm về công tác vận chuyển hàng mua được về cácđịa điểm tiêu thụ (các chi nhánh cuối nguồn) theo kế hoạch được giao Ngoài việc
tổ chức vận chuyển hàng mua được đề tiêu thụ thì phòng vận tải còn phải tổ chứcvận chuyển clinker từ Bút Sơn đến Sài Gòn theo chỉ đạo của TCTXMVN, vậnchuyển thuê xi măng
Đối với việc kinh doanh xi măng, Công ty giao toàn quyền cho các chi nhánh,đại lý nhằm tăng tính chủ động cho các chi nhánh trong việc tìm kiếm khách hàng,lựa chọn phương thức vận chuyển Công ty chỉ quản lý về giá bán, cước phí vậnchuyển và có chính sách hướng dẫn công tác tiêu thụ
2.1.4 Đặc điểm công tác hạch toán kế toán của Công ty.
- Niên độ kế toán : + Bắt đầu 1/1
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính toán các khoản dự phòng: Tính theo chế độ quy định củaNhà nước
- Về hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Loại hình kế toán vừa tập trung vừaphân tán Tính chất phân tán thể hiện cụ thể đó là tại Công ty có phòng tài chính kếtoán thực hiện các công việc kế toán của toàn Công ty, đồng thời tại các chi nhánhcũng có riêng bộ phận kế toán Tại chi nhánh Phả Lại thực hiện kế toán phụ thuộcnghĩa là kế toán chi nhánh Phả Lại lên toàn bộ bảng cân đối và tập trung về Công
ty còn các chứng từ gốc thì lưu lại Tính chất tập trung thể hiện: các chi nhánhchuyên kinh doanh đầu vào như chi nhánh Quảng Ninh, Lạng Sơn thực hiện hạchtoán báo sổ tức là chứng từ gốc sau khi được tập hợp sẽ chuyển lên phòng kế toáncủa Công ty để vào sổ Các chi nhánh kinh doanh đầu vào khác như chi nhánh TháiNguyên, Phú thọ, Gia Lâm, Lào Cai cũng hạch toán báo sổ nhưng khác ở chỗ kế
Trang 6Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KT tiền mặt và tiền gửi ngân hàng KT TSCĐ và XDCB KTquản lý các chính sách đầu vào KT quản lý các chi nhánh đầu ra KT bán hàng KT thanh toán tiền chi phí vận chuyển KT mua hàng KT các chi nhánh Thủ quỹ
toán các chi nhánh này tự hạch toán, lên cân đối số phát sinh, vào sổ cái sau đó nộphết sổ sách lên phòng kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán được tổ chức theo từng phần hành công việc cụ thể, có thểxem xét một cách tổng quát thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Vật tư Vận tải
Trang 82.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DTTT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VẬT TƯ- VẬN TẢI- XI MĂNG
2.2.1 Một số đặc điểm về công tác tiêu thụ sản phẩm và DTTT sản phẩm tại Công ty Vật tư- Vận tải- xi măng
2.2.1.1.Về đặc điểm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ và thị trường tiêu thụ
Với tư cách là một doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong thị trường, Công ty Vật tư- Vận tải- xi măng đã tham gia hoạt động trong cáclĩnh vực như cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất của các NMXM;kinh doanh dịch vụ vận tải, ngoài ra Công ty còn tham gia kinh doanh đại lý ximăng
* Đối với lĩnh vực kinh doanh vật tư, bao gồm các mặt hàng kinh doanh sau:
• Mặt hàng than cám: Đây là mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty,chiếm tỷ trọng lớn trong tổng DTTT, khối lượng than cám tiêu thụ hàng năm vàokhoảng 350.000- 400.000 tấn Đây là mặt hàng trước đây rất khó khăn về nguồncung cấp bởi vì việc tổ chức quản lý, khai thác của ngành than còn kém hiệu quả.Mặt khác than cám dùng cho SXKD không chỉ đòi hỏi về khối lượng lớn mà cònphải đảm bảo về mặt chất lượng, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn chấtlượng Việt nam (TCVN 1970/84)
Mặt hàng này bao gồm hai loại, than cám 3 và than cám 4a, được lấy chủ yếu
ở Quảng Ninh và cung cấp cho các NMXM như Hải phòng, Bỉm Sơn, Bút Sơn,Hoàng Thạch, trong đó khách hàng lớn nhất vẫn là NMXM Hoàng Thạch Việctiêu thụ mặt hàng này cũng được thực hiện chủ yếu trên cơ sở các HĐKT đã kýkết
• Mặt hàng Xỉ pyrit: Đây là mặt hàng kinh doanh với khối lượng không lớnnhưng chi phí lưu thông nhất là chi phí vận tải lại rất cao Mặt hàng Xỉ pyrit là mặthàng có độ mịn cao, dễ bị hao hụt (sau những ngày mưa rào bột Xỉ hào tan trongnước, theo nước thất thoát) Do vậy việc giao nhận mặt hàng này cần được thu gọn
và dứt điểm, tránh tồn kho lâu ngày, có thực hiện tốt những việc này mới mang lạihiệu quả kinh tế cao
Trang 9Mặt hàng Xỉ pyrit kinh doanh có lãi hơn mặt hàng than cám, tuy nhiên, vìkhối lượng tiêu thụ nhỏ nên DTTT chỉ đạt gần 1,1% so với tổng doanh thu của toànCông ty Đây là một trong những mặt hàng truyền thống của Công ty trong việcđảm bảo vật tư cho các NMXM Do vậy, việc tổ chức thực hiện đảm bảo về chấtlượng, giá cả cần được quan tâm để đảm bảo uy tín, có thể đứng vững và chiếnthắng trong cạnh tranh.
• Mặt hàng Xỉ Phả Lại: Xỉ Phả Lại cũng là một loại phụ gia cho sản xuất ximăng, đây là một loại phụ gia mới được áp dụng trong ngành sản xuất xi măng, XỉPhả lại có hai nguồn chính, đó là:
+ Xỉ tuyển do chi nhánh Phả Lại của Công ty sản xuất
+ Xỉ do thu mua
Có thể nói, đây là mặt hàng Công ty độc quyền cung cấp cho các nhà máy.Tuy nó chưa được sử dụng nhiều, lãi suất kinh doanh chưa cao nhưng về phíaCông ty đã mở rộng được mặt hàng kinh doanh mới, tạo công ăn việc làm cho trên
40 người
Ngoài các loại vật tư chủ yếu này Công ty còn kinh doanh một số loại vật tưkhác cũng phục vụ cho sản xuất xi măng như: quặng sắt, đá bô xít, cát tiêuchuẩn Các mặt hàng này tuy khối lượng kinh doanh không lớn nhưng cũng đãgóp phần trong việc mở rộng các mặt hàng tiêu thụ, mở rộng DTTT và giải quyếtcác vấn đề khác cho Công ty
* Đối với dịch vụ vận tải: lĩnh vực vận tải không chỉ được thực hiên bằng
đương bộ (với gần 250 đầu xe) mà còn thực hiện cả vận chuyển bằng đường sông,biển bằng các doàn xà lan mà Công ty đã đầu tư
Với các nhiệm vụ vận chuyển:
+ Vận chuyển clinker Bắc- Nam
+ Vận chuyển thuê các hàng hoá khác cho xã hội
* Đối với kinh doanh, đại lý xi măng:
Ngày 25/05/1998 TCTXMVN giao thêm nhiệmvụ tổ chức tiêu thụỗi măngtrên địa bàn các tỉnh: Thái Nguyên, Cao Bằng Bắc Cạn, Lào Cai, Yên Bái, TuyênQuang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội
Trang 10Đối với việc kinh doanh này Công ty tổ chức đặt các cửa hàng, đại lý tại chinhánh Lào Cai, chi nhánh Phú Thọ, chi nhánh Thái Nguyên, chi nhánh Vĩnh Phúc,Trung tâm I- Đông Anh, Trung tâm II- Gia lâm.
Mặt hàng xi măng mà Công ty kinh doanh cũng bao gồm nhiều chủng loạikhác nhau như: xi măng trắng, xi măng PCB30, xi măng PCB40, xi măng rời Cácloại xi măng này được lấy từ các nhà máy như Hải phòng, Hoàng Thạch, Bút Sơn.Khi được giao nhiêm vụ kinh doanh mặt hàng này, doanh thu mang lại lớn,chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng DTTT sản phẩm hàng năm của Công ty Chỉtính trong 7 tháng cuối năm 1999, doanh thu của mặt hàng này đạt 167 701 triệuđồng, chiếm 46,75% tổng DTTT năm 1999
Do việc sắp xếp, tổ chức lại hoạt động SXKD trong TCTXMVN, nên kể từ01/04/2001, nhiệm vụ kinh doanh xi măng được giao cho Công ty Vật tư - kỹ thuật
- xi măng, hiện nay Công ty chỉ thực hiện đại lý một số loại xi măng như: xi măngHải Phòng, xi măng ChinFon
Nhìn chung các loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà Công ty cung cấp đều lànhững loại sản phẩm gắn liền với hoạt động sản xuất và tiêu thụ xi măng cuả cácNMXM Do đó, sự lớn mạnh hay tụt hậu của ngành công nghiệp xi măng, đặc biệt
là các NMXM trong TCTXMVN sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động củaCông ty
2.2.1.2 Đặc điểm về thị trường và khách hàng của Công ty.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty nhìn chung là phân tán, không tậpchung, nằm rải rác ở nhiều địa bàn khác nhau, nhưng chủ yếu vẫn là khu vực phíaBắc: Thanh Hoá, Hà Nam, Hải phòng
Về khách hàng của Công ty, đó là các nhà máy sản xuất xi măng, là nhữngkhách hàng quen thuộc và là thành viên trong TCTXMVN Đây là những nhà máysản xuất xi măng chủ lực của TCTXMVN nên khối lượng vật tư mà Công ty cungcấp cho họ là tương đối lớn và ổn định
Ngoài ra, trong các lĩnh vực kinh doanh khác khách hàng của Công ty là cácđơn vị, cá nhân có nhu cầu
Trang 112.2.1.3 Đặc điểm về nguồn hàng của Công ty.
Nguồn hàng của Công ty được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ theotừng loại hàng hoá:
- Đối với mặt hàng than cám, được nhập chủ yếu từ Quảng Ninh
- Các loại phụ gia chủ yếu mua ở Quảng Ninh và một phần được lấy từ LạngSơn
- Xỉ được lấy từ Lâm Thao và một phần do chi nhánh Phả Lại của Công ty sảnxuất
- Vận chuyển clinker: vận chuyển từ Bút Sơn vào Sài Gòn
- Mặt hàng xi măng được lấy từ các NMXM như: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn,Hải Phòng
Nhìn chung trong việc tìm kiếm các nguồn hàng của các đơn vị tại các địađiểm trên luôn được Công ty caan nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn ra đơn vị có giá muahợp lý nhất, góp phần mang lại hiệu quả cao cho Công ty
2.2.2 Tình hình lập và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty Vật tư- Vận tải- xi măng
2.2.2.1 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của Công ty
Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ là một trong những kế hoạch được Công
ty lập vào cuối năm báo cáo, đây là một mảng trong kế hoạch tài chính của Công
ty Thực chất của kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ là việc dự đoán trước sốlượng hàng hoá sẽ được tiêu thụ, đơn giá bán hàng hoá trong kỳ kế hoạch, từ đó dựkiến DTTT sản phẩm sẽ đạt được trong kỳ kế hoạch để có thể chủ động tổ chứchoạt động kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá cho mình Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá,dịch vụ được lập một cách cụ thể, chính xác sẽ tạo điều kiện cho Công ty tổ chứchoạt động nói chung và tổ chức tiêu thụ nói riêng đi đúng hướng đã định Nếu côngtác tiêu thụ không được kế hoạch hoá cụ thể, chặt chẽ thì quá trình tiêu thụ sẽ bị rơivào thế bị động, hàng hoá nhập mua không phù hợp với nhu cầu, cung không phùhợp với cầu dẫn đến hiệu quả kinh doanh mang lại sẽ thấp Hơn nữa, do kế hoạchtiêu thụ hàng hoá, dịch vụ là một phần của kế hoạch tài chính của Công ty nên nếuthiếu kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ hoặc không chính xác sẽ ảnh hưởng đến
Trang 12hàng loạt kế hoạch khác như: kế hoạch lao động, kế hoạch vốn, kế hoạch lợinhuận khiến cho hoạt động kinh doanh diễn biến bất thường, mất cân đối, xa rờithực tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch này, mà Công tyVật tư- Vận tải- xi măng rất chú trọng đến công tác này, thực hiện đầy đủ các yêucầu nhằm đưa ra kế hoạch sát thực tế nhất Công tác này do phòng kinh tế kế hoạchcủa Công ty đảm nhận
Để đảm bảo kế hoạch lập ra sát thực tế, Công ty không chỉ tiến hành lập kếhoạch cho cả năm mà còn lập kế hoạch theo quý, tháng, các kế hoạch này được lập
ra trên cơ sở kế hoạch năm cà có các điều chỉnh phù hợp với biến động thực tế, do
đó kế hoạch tháng bao giờ cũng được đánh giá là sát thực tế nhất
Công tác lập Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của Công ty Vật tư- Vậntải- xi măng được tiến hành theo hai bước cụ thể:
- Phòng kinh tế kế hoạch lập kế hoạch khối lượng tiêu thụ cho cả năm sau đógửi kế hoạch này lên TCTXMVN
- TCTXMVN xem xét kế hoạch khối lượng tiêu thụ của Công ty, kết hợp với
kế hoạch khác của TặNG CôNG TY, điều chỉnh nếu cần thiết và gửi kế hoạch khốilượng chính thức về Công ty Trên cơ sở kế hoạch chính thức này và đơn giá bìnhquân của một số mặt hàng đã ký trên các HĐKT và các đơn giá kế hoạch của một
số mặt hàng khác để lập ế hoạch tiêu thụ của toàn bộ các mặt hàng
Phương pháp lập Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ :
* Căn cứ lập:
+ Số lượng xi măng mà các NMXM sẽ sản xuất trong năm kế hoạch và địnhmức kinh tế kỹ thuật, định mức vật tư tính cho một tấn xi măng sản xuất
+ Khả năng của Công ty :
- Khả năng khai thác các nguồn hàng
- Nguồn vận tải bốc xếp
- Tiềm lực của Công ty : tiền vốn và nhân lực
* Thời điểm lập:
Trang 13Công ty tiến hành lập kế hoach tiêu thụ sản phẩm cả năm vào cuối năm báocáo Các kế hoạch quý, tháng được lập vào những ngày cuối quý, tháng trước quý,tháng kế hoạch.
Nhìn chung công tác lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ được tổ chứctiến hành chặt chẽ, chi tiết theo từng mặt hàng, từng lĩnh vực kinh doanh Để đánhgiá hiệu quả của công tác này chúng ta sẽ tham khảo phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch năm 2001 ở phần sau, nhưng nhìn chung trong những năm qua công tácnày đã được thực hiện rất hiệu quả, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệuquả kinh doanh nói chung của Công ty
Theo phương pháp lập trên, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2001 được lập ranhư sau (Bảng 1)
Trang 14Thông qua bảng kế hoạch trên ta thấy, tổng doanh thu kế hoạch năm 2001 đặt
ra là 307.665 triệu đồng Kế hoạch tiêu thụ này được lâp cụ thể cho từng lĩnh vực,từng mặt hàng, bao gồm các chi tiêu về số lượng, đơn giá bình quân và doanh thutiêu thụ Trong cơ cấu doanh thu kế hoạch xây dựng trong năm 2001 thì DTTT mặthàng than cám chiếm tỷ trọng lớn nhất, kế hoạch doanh thu mặt hàng này là164.032 triệu đồng với khối lượng tiêu thụ là 450.000 tấn
2.2.2.2 Tình hình thực hiện Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và DTTT của Công ty.
a Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện.
Đồng thời trong lĩnh vực kinh doanh xi măng quý I/2001, công ty đã đượclãnh đạo TCTXMVN giúp đỡ tạo mọi điều kiện về vốn, thông tin thị trường cũngnhư được giao quyền tự chủ hơn trong việc thu mua vật tư cho các nhà máy theođúng tiêu chuẩn, số lượng kế hoạch đề ra Mặt khác khách hàng của công ty chủyếu là các NMXM trực thuộc TCTXMVN cho nên việc mua, bán, thanh toán hoặcmâu thuẩn phát sinh luôn được TCT kịp thời tư vấn, chỉ đạo giải quyết
- Mối quan hệ của công ty với các bạn hàng tiếp tục được cũng cố và pháttriển, đặc biệt là các bạn hàng truyền thống trong mua bán than và thuê vận tải.Chính vì vậy, nguồn hàng vật tư đầu vào và lực lượng phương tiện vận tải xã hộitiếp tục ổn định, đây là yếu tố hết sức thuận lợi, đảm bảo cho Công ty luôn có đủ
Trang 15vật tư để cung ứng cho các khách hàng đúng tiến độ, đồng thời ổn định việc chiphí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh có lãi.
- Công ty có đội vận tải thuỷ bộ tham gia kinh doanh và kiêm luôn dịch vụvận chuyển vật tư, xi măng đến chân công trình hoặc tới địa chỉ của khách hàng.đây là một lợi thế góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín của Côngty
- Mối quan hệ giữa Công ty và các Công ty xi măng đã được cải thiện theochiều hướng thuận lợi cho SXKD của Công ty
Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi cơ bản, trong quá trình tổ chứcthực hiện Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệuquả kinh doanh và tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty
+ Những mặt khó khăn:
- Mặc dù TCTXMVN đã có những văn bản chỉ đạo cụ thể về kinh doanh vật
tư đầu và và vận chuyển clinker Bắc - Nam, song trong thực tế khi triển khai thựchiện hai nhiệm vụ này còn gặp nhiều khó khăn:
Về thị trường than: Một số Công ty xi măng chỉ ký hợp đồng mua bán thanvới công ty ở mức 50% - 70% so với yêu cầu thực tế và liên tục đề nghị giảm giábán, phần còn lại các Công ty xi măng trực tiếp mua của các khách hàng khác.Trong khi đó, TCTthan vẫn tiếp tục theo đuổi mục tieu bán than trực tiếp tại cuốinguồn cho các Công ty xi măng với giá bán rất cạnh tranh
Về thị trường vận chuyển clinker : Các Công ty xi măng luôn đặt ra các tình
huống để tự đảm bảo vận chuyển một phần khối lượng clinker, đồng thời liên tục
đề nghị giảm cước vận chuyển
- Từ 1/4/2001, Công ty thực hiện bàn giao toàn bộ khối lượng kinh doanh ximăng sang công ty vật tư - kỹ thuật - xi măng theo quyết định của TCTXMVN.Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng của cán bộ công nhân viên và kếhoạch điều hành SXKD của Công ty
- Giá bán than và xi măng có biến động, gây khó khăn cho công ty trong quátrình thực hiện
Trang 16- Tình hình thanh toán tiền hàng, cước vận chuyển của Công ty xi măng Bútsơn và các đơn vị kinh doanh rất chậm đã gây khó khăn lớn về vốn trong kinhdoanh của Công ty nhất là trong 6 tháng đầu năm 2001.
- Sự phối hợp, điều hành công việc giữa các phòng ban, chi nhánh chưa ănkhớp, nhịp nhàng, linh hoạt Việc giải quyết chế độ lương thưởng chưa hợp lý gây thêm khó khăn cho công ty trong việc đạt kế hoạch tiêu thụ của cả năm
b Kết quả thực hiện tiêu thụ sản phẩm và DTTT sản phẩm năm 2001 của Công ty Vật tư- Vận tải- xi măng
Trong năm 2001, Công ty Vật tư- Vận tải- xi măng, đã có nhiều nỗ lực, tranhthủ thuận lợi, vượt khó khăn nhằm thực hiện tốt kế hoach SXKD nói chung và Kếhoạch tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nói riêng mà Công ty đã đặt ra Và kết quả tiêuthụ hàng hoá, dịch vụ đạt được trong năm 2001 được đánh giá là khá Kết quả đạtđược như sau: ( Bảng 02 )
Trang 17Như vậy, tổng DTTT các hàng hoá, dịch vụ của Công ty đạt được trong năm
2001 là 330.855 triệu đồng, trong đó cụ thể các mặt hàng đạt được như sau:
+ Mặt hàng than cám: Đây là mặt hàng có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất
(55,4% ), doanh thu đạt được là 182.121 triệu đồng, trong đó:
-Than cám 3: đạt sản lượng tiêu thụ là 436.000 tấn với doanh thu tương ứng là161.320 triệu đồng
- Than cám 4a đạt sản lượng tiêu thụ là 61.000 tấn với doanh thu đạt được là20.801 triệu đồng
+ Các loại phụ gia: Với doanh thu đạt được là 5.418,78 triệu đồng, tuy chiếm
tỷ trọng không đáng kể (1,64%) trong tổng doanh thu song đây là các mặt hàng đãgóp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của Công ty và đây là kết quả của mục tiêu
đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh của Công ty Trong năm 2001, thực hiệnkinh doanh các loại phụ gia như Xỉ pyrit, đá bô xít, quặng sắt, cát tiêu chuẩn ISO,
đá đen Trong các loại phụ gia này, chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của nhómnày là mặt hàng Xỉ pyrit đạt khối lượng tiêu thụ là 16.000 tấn với DTTT là 2.392,5triệu đồng; sau đó là mặt hàng đá bô xít với khối lượng tiêu thụ là 10.230 tấn, đạtdoanh thu là 1.902,78 triệu đồng
+ Mặt hàng xi măng: Đây là mặt hàng chỉ tiêu thụ trong quý 1 năm 2001, song
sản lượng cũng đạt được 88.420 tấn tương ứng với doanh thu đạt được là60.449,85 triệu đồng, chiếm 18,25% tổng doanh thu Trong các loại xi măng tiêuthụ trong quý 1 năm 2001 thì xi măng Hoàng Thạch đạt được khối lượng lớn nhấtvới sản lượng là 56.430 tấn và doanh thu là 36.767,41 triệu đồng
Việc kinh doanh mặt hàng này trong quý 1 năm 2001 vẫn gặp rất nhiều khókhăn về thị trường, chi phí, giá cả Để đạt được kết quả trên thì Công ty đã phải
sử dụng rất nhiều biện pháp đặc niệt là các đòn bẩy tài chính như giảm giá, hỗ trợvận chuyển
+ Lĩnh vực vận chuyển: Trong năm 2001, đạt được DTTT là 80.731 triệu
đồng chiếm 24,4% tổng doanh thu Trong đó hoạt động mạnh nhất và hiệu quảnhất vẫn là vận chuyển clinker, tổng khối lượng clinker vận chuyển trong năm
2001 đạt 394.000 tấn với doanh thu là 78.012 triệu đồng Các lĩnh vực vận chuyển
Trang 18khác chiếm tỷ trọng không đáng kể và không ổn định giữa các quý, tháng trongnăm.
+ Kinh doanh các mặt hàng khác: bao gồm hoạt động cho thuê kho, đại lý xi
măng ChinFon, xi măng Lam Thạch và của chi nhánh Phả Lại đem lại doanh thu là2.134,37 triệu đồng, chỉ chiếm 0,73% tổng DTTT cả năm
Với kết quả tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ như vậy, chúng ta vẫn chưa thể có kếtluận gì, để đánh giá công tác tiêu thụ của Công ty là tốt hay chưa, cần có sự sosánh, đánh giá, từ đó mới thấy được điểm mạnh, yếu trong công tác tiêu thụ, tìmhiểu được nguyên nhân và đưa ra được các biện pháp có ích nhất Sau đây là sự sosánh kết quả tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ năm 2001 với năm 2000 và kế hoạch đặtra:
* So sánh với năm 2000: (Bảng 03)
Trang 19Như vậy, xét về tổng doanh thu ta thấy doanh thu năm 2001 giảm đi so vớinăm 2000, với mức giảm là 133.257 triệu đồng và tỷ lệ giảm là 28,7% Đi xem xét
cụ thể từng mặt ta thấy:
- Xét về khối lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ năm 2001 so với năm 2000:
Nhìn chung các mặt hàng tiêu thụ đều tăng lên, cón mặt hàng tăng tới 466% nhưmặt hàng cát tiêu chuẩn ISO, các mặt hàng kinh doanh chính như than cám, vậnchuyển clinker cũng đều tăng lên: mặt hàng than cám tăng 103.000 tấn, tỷ lệ tăng
là 26,2% còn vận chuyển clinker tăng 112.387 triệu tấn, tỷ lệ tăng là 40%
Đối với mặt hàng xi măng lại giảm đáng kể, trong năm 2001 chỉ tiêu thụ được
là 88.420 tấn giảm 257.884 tấn so với năm 2000 và tỷ lệ giảm là 74,5% Như vậymức giảm và tỷ lệ giảm của mặt hàng này khá lớn song đây không phải là nguyênnhân do chủ quan của Công ty, mà do sự sắp xếp, điều chỉnh lại hoạt động kinhdoanh của TCTXMVN mà nhiệm vụ kinh doanh mặt hàng này đã được chuyểngiao cho đơn vị khác từ ngày 1/4/2001 Mặc dù, trong năm 2001, kinh doanh mặthàng này vẫn còn rất khó khăn song để đạt được mức tiêu thụ là 88.420 tấn thì bảnthân Công ty cũng đã phải nỗ lực rất nhiều, áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt, đặcbiệt là các biện pháp như giảm giá và hỗ trợ vận chuyển
Riêng mặt hàng Xỉ pyrit mặc dù kinh doanh chưa có hiệu quả song cũng làmột loại phụ gia chủ yếu trong nhóm các phụ gia kinh doanh tại Công ty, nó đãgóp phần không nhỏ trong việc giải quyết công ăn việc làm cho chi nhánh PhúThọ Trong năm 2001 việc kinh doanh mặt hàng này chỉ đạt 16.500 tấn thấp hơnnăm 2000 là 1.947 tấn, tỷ lệ giảm là 10,6%, nguyên nhân chủ yếu là trong năm
2001 Công ty không thực hiện cung cấp Xỉ pyrit cho NMXM Hoàng Thạch, HảiPhòng, Bút Sơn nữa Tuy nhiên Công ty đã cố gắng ký kết được Hợp đông cungcấp mặt hàng này cho một số đơn cị khác trong đó có NMXM liên doanh NghiSơn Đây là một khách hàng rất có triển vọng, là một điều kiện tốt nếu Công ty cóbiện pháp để giữ vững được, chỉ tính từ tháng 5/2001 đến cuối năm Công ty đãcung cấp được cho NMXM Nghi Sơn là 10.122,3 tấn Xỉ pyrit chiếm 61,4% trongtổng số Xỉ tiêu thụ được trong năm
Như vậy xét về mặt khối lượng của các loại hàng hoá, dich vụ trong năm
2001, có thể thấy Công ty đã có những tiến bộ đáng kể trong việc thúc đẩy khốilượng tiêu thụ so với năm 2000 Đây là những điểm đáng ghi nhận song để đánh