1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020

76 956 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

Đề tài; Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020

MỤC LỤC 1.2.1. Đối với nước đi đầu .9 1.2.2. Đối với nước tiếp nhận vốn đầu .10 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến đến thu hút đầu trực tiếp nước ngoài 13 1.3.1. Tình hình chính trị .13 1.3.2. Chính sách – pháp luật 13 1.3.3. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 14 1.3.4. Trình độ phát triển của nền kinh tế: .15 1.3.5. Đặc điểm phát triển văn hóa – xã hội .15 1.4.1.1. Qui mô vốn đầu 16 1.4.1.2. Cơ cấu đầu 18 - Cơ cấu đầu theo nguồn vốn: Thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng đầu xã hội. Cơ cấu đầu của Việt Nam xét theo nguồn vốn đang trở nên ngày càng đa dạng, gắn với định hướng chính sách chung là xóa bỏ bao cấp trong đầu tư, đa dạng hóa cơ cấu và huy động mọi nguồn lực cho đầu phát triển. Tại Việt Nam, cơ cấu đầu theo nguồn vốn về cơ bản gồm có: (1) Nguồn vốn của nhà nước bao gồm vốn ngân sách, vốn tín dụng đầu phát triển, vốn đầu từ doanh nghiệp nhà nước; (2) Vốn nhân bao gồm tiết kiệm của dân cư và vốn của các doanh nghiệp nhân; (3) Vốn nước ngoài gồm vốn viện trợ phát triển, FDI, vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế. .18 - Cơ cấu đầu theo ngành: Thể hiện việc phân bổ vốn đầu và tỷ lệ phân bổ cho các ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) và các tiểu ngành của nền kinh tế. Cơ cấu đầu theo ngành cho phép nhận biết rõ ràng về những ưu tiên đầu xét theo ngành, nghề trong mỗi thời kỳ phát triển. .18 -Cơ cấu theo đối tác đầu tư: Tính đến năm 2009 đã có trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu trực tiếp vào Việt Nam. Quốc gia đầu nhiều nhất vào Việt Nam là Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản với số vốn đăng ký tăng theo hàng năm 18 1.4.2. Kinh nghiệm thu hút FDI ở một số địa phương 19 1.4.2.1. Kinh nghiệm thu hút FDI của Hà Nội 19 1.4.2.2. Kinh nghiệm thu hút FDI của Hải Dương 21 1.4.3. Bài học rút ra đối với Vĩnh Phúc 22 Chương 2: .24 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VĨNH PHÚC TỪ .24 1 NĂM 2000 ĐẾN NAY .24 2.1. Giới thiệu khái qt về đặc điểm địa bàn nghiên cứu .24 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.1. Vị trí địa lý .24 2.1.1.2. Địa hình 25 2.1.1.3. Khí hậu – thủy văn .25 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .25 2.1.2.1. Dân số, lao động .25 2.1.2.2. Giao thơng & cơ sở hạ tầng 26 2.1.3. Đặc điểm về mơi trường đầu vào tỉnh Vĩnh Phúc .27 2.2. Thực trạng tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngồi (FD) của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2010 .30 2.2.1. Qui mơ vốn đầu .30 2.2.1.1. Giai đoạn 1998 - 2002 30 2.2.1.2. Giai đoạn 2003 – 2010 .31 2.2.2. Cơ cấu vốn đầu theo địa phương .34 2.2.3. FDI phần theo ngành, lĩnh vực đầu .35 2.2.4. FDI theo đối tác đầu 36 2.2.5. Kết quả hoạt động SXKD của các dự án đầu .37 2.3. Đánh giá tổng qt về tình hình thu hút và sử dụng FDI của tỉnh Vĩnh Phúc .42 2.3.1. Những đóng góp tích cực 42 2.3.1.1. FDI tạo nguồn vốn bổ xung quan trọng .42 2.3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố .42 2.3.1.3. Chuyển giao cơng nghệ 45 2.3.1.4. Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ người lao động 46 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và ngun nhân 47 2.3.2.1. Những tồn tại, hạn chế 47 2.3.2.2. Ngun nhân .49 CHƯƠNG 3 51 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT 51 VỐN ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 51 3.1. Định hướng và mục tiêu đề ra đối với hoạt động thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc .51 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới 51 3.1.1.1. Mục tiêu phát triển tổng qt đến năm 2020 51 2 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2020 .52 3.1.2. Mục tiêu thu hút FDI của tỉnh .53 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát thu hút FDI 53 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể thu hút FDI .54 3.2. Một số giải pháp nhằm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Vĩnh Phúc trong những năm tới 55 3.2.1. Giải pháp tầm vĩ mô của Nhà nước 55 3.2.2. Giải pháp tầm vi mô của tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.2.2.1. Cải thiện chính sách đất đai .58 3.2.2.2. Tăng cường đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu .59 3.2.2.3 Tăng cường hơn nữa các chính sách ưu đãi và khuyến khích FDI .62 3.2.2.4. Quy hoạch và đầu xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng .63 3.2.2.5. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, xúc tiến đầu .65 3.2.2.7. Cải cách thủ tục hành chính 66 * Cải cách thủ tục hành chính .66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 3 CÁC TỪ VIẾT TẮT BBC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh ĐTNN: Đầu nước ngoài FDI: Đầu nước ngoài GDP: Tổng thu nhập quốc dân DDI: Đầu trong nước VND: Việt Nam đồng USD: Đô la Mỹ UBND: Uỷ ban nhân dân EU: Liên minh châu Âu KCN: Khu công nghiệp CCN: Cụm công nghiệp 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI của Vĩnh Phúc 30 (Giai đoạn 1998 - 2002) 31 Bảng 2. 2: Tình hình thu hút FDI ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2003 - 2010 .31 Bảng 2.3:FDI tại Tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2006 – 2008 .34 chia theo huyện thị .34 Bảng 2.4: Cơ cấu ngành của các dự án đầu trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc giai đoạn 1998 - 2005 .35 Bảng 2.5: Các dự án đầu trực tiếp nước ngoài chủ yếu đến từ 37 các nền kinh tế lớn .37 Bảng 2.6: Một số sản phẩm chủ yếu năm 2007 - 2008 .40 Bảng 2.7: tình hình thu hút lao động ở các doanh nghiệp có vốn FDI .46 của tỉnh Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng công nghiệp đến năm 2015-2020 . .53 Biểu đồ 2.1 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế so sánh năm 1995 với 2004 43 của tỉnh Vĩnh Phúc .43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 44 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà tất cả các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáo dục, y tế, cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh - quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và đặc biệt trong đó vốn đầu trực tiếp nước ngoài(FDI). Ngày nay nguồn vốn FDI ngày càng trở nên quan trọng với chúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kỹ thuật đặc biệt và những kinh nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt cho việt nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới.Vì thế tình hình thu hút FDI là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay đặc biệt với những nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Riêng Vĩnh Phúc, một tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ tây - bắc của Thủ đô Hà Nội, trong vùng lan toả của tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc, có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Nhưng nhìn chung, Vĩnh Phúc là một tỉnh có nền kinh tế mang đặc trưng của một tỉnh nông nghiệp, điểm xuất phát thấp, nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Vì vậy nguồn vốn FDI 1 đóng một vai trò hết sức quan trọng đảm bảo cho tỉnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Nhận thức được tầm quan trọng đó của nguồn vốn FDI, Vĩnh Phúc cũng như các tỉnh khác trong cả nước đã tích cực đẩy mạnh công tác kinh tế đối ngoại và thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút các dự án FDI và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn về đề tài: “Giải pháp thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020 ” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thực tiễn hơn 20 năm thực hiện luật đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, đề tài đầu trực tiếp nước ngoài đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau: -“Đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp”, Trần Xuân Tùng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội – 2005. -“Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: Chính sách và thực tiễn”, PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 2007. -“Đầu trực tiếp nước ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam”, TS. Nguyễn Trọng Xuân, Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội – 2002. -“Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngoài”, Trần Xuân Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2005. Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các sách, báo, tạp chí về vấn đề này. Các công trình trên đã tiếp cận và giải quyết những khía cạnh khác nhau của vấn đề đầu trực tiếp nước ngoài. Xong đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và có hệ thống về đầu trực tiếp nước ngoàiVĩnh Phúc. Do đó, việc nghiên cứu hoạt động thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc là hết sức cần thiết. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận. 2 - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng những lý luận cơ bản về đầu trực tiếp nước ngoài để phân tích và đánh giá kết quả thu hút đầu trực tiếp nước ngoàiVĩnh Phúc trong thời gian qua, từ đó đề ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020. - Nhiệm vụ nghiện cứu: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu trực tiếp nước ngoài. + Phân tích đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc năm 2001 đến nay. + Đề xuất một số giải pháp để tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu hoạt động thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của Vĩnh Phúc. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng những phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, logic kết hợp với lịch sử, so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp, thống kê kinh tế… 6. Đóng góp về mặt khoa học của đề tài - Hệ thống hóa lý luận về đầu trực tiếp nước ngoài, nêu kinh nghiệm thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của một số tỉnh, thành phố trong nước để tham khảo. - Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc. - Khóa luận có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách của Vĩnh Phúc và các bạn học quan tâm. 7. Kết cấu khóa luận 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, khóa luận được kết cấu làm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu trực tiếp nước ngoài. Chương II: Thực trạng thu hút đầu trực tiếp nước ngoài của tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2001 đến nay. Chương III: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc từ nay đến 2020. 4 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái quát về đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1.1 Khái niệm FDI đối với nước ta còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiện ở Việt nam sau thời kỳ đổi mới. Do vậy, việc đưa ra một khái niệm tổng quát về FDI không phải là dễ. Xuất phát từ nhiều khía cạnh và góc độ, quan điểm khác nhau trên thế giới đã có nhiều khái niệm khác nhau về FDI. - Theo Tổ chức thương mại quốc tế: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". - Theo luật đầu nước ngoài của nước Việt Nam năm 1996, theo khoản 1 điều 2: Đầu trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật này. Đầu trực tiếp nước ngoài được hiểu theo hai kênh chủ yếu: - Đầu mới – Greenfield Investment (GI): Xây dựng doanh nghiệp mới, doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 5 [...]... vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo quy định của luật đầu mỗi nước Vốn pháp định trong dự án đầu trực tiếp nước ngoàivốn tự có của chủ đầu được quy định theo luật đầu Sau khi góp vốn hợp lệ, nhà đầu có quyền tham gia vào việc quản lý và điều hành dự án đầu Ở Việt Nam, Luật đầu nước ngoài quy định tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài tối thiểu không dưới 30% vốn pháp định và... cấu đầu theo nguồn vốn về cơ bản gồm có: (1) Nguồn vốn của nhà nước bao gồm vốn ngân sách, vốn tín dụng đầu phát triển, vốn đầu từ doanh nghiệp nhà nước; (2) Vốn nhân bao gồm tiết kiệm của dân cư và vốn của các doanh nghiệp nhân; (3) Vốn nước ngoài gồm vốn viện trợ phát triển, FDI, vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế - Cơ cấu đầu theo ngành: Thể hiện việc phân bổ vốn đầu và... ảnh hưởng đến đến thu hút đầu trực tiếp nước ngoài 1.3.1 Tình hình chính trị Ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu nước ngoài, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo các cam kết của Chính phủ đối với các nhà đầu về sở hữu vốn đầu Đồng thời, đây là nhân tố tác động đến tính rủi ro của các hoạt động đầu 1.3.2 Chính sách – pháp luật Các nhà đầu nước ngoài rất cần... ng đối thu n lợi để thu hút đầu Các nhà đầu tìm cơ hội đầu tại tỉnh Vĩnh Phúc sẽ được làm các thủ tục hành chính theo “cơ chế một cửa” qua ban quản lý các khu Công nghiệpvà thu hút đầu Tỉnh Vĩnh Phúc. "Cơ chế một cửa" trong quyết định này được thống nhất hiểu như sau: - "Một cửa" là thực hiện theo một đầu mối, một cơ quan giải quyết mọi vấn đề liên quan đến nhà đầu từ khâu tiếp nhận... 10%, một số nước khác là 20% Quyền quản lý dự án đầu phụ thu c vào mức độ góp vốn của mỗi bên Nếu vốn góp của nhà đầu nước ngoài là 100% thì nhà đầu có toàn quyền quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên việc hoạt động của doanh nghiệp có vốn góp nước ngoài cho dù bất kỳ hình thức nào thì cũng đều phải tuân theo quy định của nước sở tại 6 * Về mặt chuyên môn: Hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài không... các nước nhận đầu làm giảm chi phí kinh doanh và tăng lợi nhuận + Tăng quy mô GNP Do tăng hiệu quả sử dụng vốn nên đầu nước ngoài sẽ mang lại thu nhập cao hơn so với đầu trong nước làm tăng quy mô GDP + Đầu trực tiếp nước ngoài góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến cho Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng cho đất nước Tuy nhiên ở một số nhà đầu nước ngoài. .. + Đầu trực tiếp nước ngoài đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà 10 nước + Giải quyết tình trạng thiếu vốn cho các nước nhận đầu tư, đặc biệt là những nước nghèo Đối với những nước nghèo, tỷ lệ giành cho tiết kiệm thường rất nhỏ Như vậy đầu bằng nguồn vốn tiết kiệm các nước nghèo sẽ rất khó phát triển được nền kinh tế của nước mình Vì vậy FDI được coi là một giải pháp đối với tình trạng thiếu vốn. .. của các nước này vì FDI do các nhà đầu nước ngoài tự chịu trách nhiệm kinh doanh nguồn vốn của mình, Nhà nước của nhận đầu chỉ quản lý và thu nguồn ngân sách mà nước đầu đóng góp nên FDI không tăng gánh nặng nợ nần + Tạo điều kiện cho nước tiếp nhận vốn tiếp thu công nghiệp hiện đại, kỹ năng quản lý và tác phong công nghiệp của nước ngoài từ đó nâng cao năng suất lao động làm tăng thu nhập... dựng danh mục kêu gọi đầu trực tiếp nước ngoài với chất lượng cao, từng dự án cần được mô tả khái quát về nội dung, địa điểm, khả năng thị trường, dự kiến vốn đầu tư, thời gian triển khai dự án, đối tác trong nước để nhà đầu nước ngoài nghiên cứu các thông tin và đưa ra quyết định đầu * Công tác phân cấp trong quản lý đầu tư: Ngay trong quyết định chấp thu n chủ đầu tư, thành phố Hà Nội đã... đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu hực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu theo thỏa thu n trong hợp đồng BT 1.2 Tác động của nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.2.1 Đối với nước đi đầu 1.2.1.1 Tác động tích cực + Tăng hiệu quả sử dụng vốn Do các nước đi đầu tận dụng được các nguồn lực sản xuất, khai thác được những

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tình hình thu hút FDI ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2003- 2010 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.2 Tình hình thu hút FDI ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2003- 2010 (Trang 36)
Bảng 2. 2: Tình hình thu hút FDI ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2003 - 2010 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2. 2: Tình hình thu hút FDI ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2003 - 2010 (Trang 36)
Bảng 2.3:FDI tại Tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2006 – 2008  chia theo huyện thị. - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.3 FDI tại Tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2006 – 2008 chia theo huyện thị (Trang 39)
Bảng 2.3:FDI tại Tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2006 – 2008  chia theo huyện thị. - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.3 FDI tại Tỉnh Vĩnh phúc giai đoạn 2006 – 2008 chia theo huyện thị (Trang 39)
Bảng 2.4: Cơcấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc giai đoạn 1998 - 2005 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.4 Cơcấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc giai đoạn 1998 - 2005 (Trang 40)
Qua bảng số liệu trên ta thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã tập trung chú ý của mình đến các địa điểm thuộc Thành phố Vĩnh yên, Thị xã Phúc  Yên, và huyện Bình Xuyên - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
ua bảng số liệu trên ta thấy các nhà đầu tư nước ngoài đã tập trung chú ý của mình đến các địa điểm thuộc Thành phố Vĩnh yên, Thị xã Phúc Yên, và huyện Bình Xuyên (Trang 40)
Bảng 2.4: Cơ cấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào  Vĩnh Phúc giai đoạn 1998 - 2005 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.4 Cơ cấu ngành của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc giai đoạn 1998 - 2005 (Trang 40)
Bảng 2.5: Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu đến từ các nền kinh tế lớn. - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.5 Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu đến từ các nền kinh tế lớn (Trang 42)
Bảng 2.5: Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu đến từ  các nền kinh tế lớn. - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 2.5 Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu đến từ các nền kinh tế lớn (Trang 42)
Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng công nghiệp đến năm 2015-2020 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 3.1 Dự báo tăng trưởng công nghiệp đến năm 2015-2020 (Trang 58)
Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng công nghiệp đến năm  2015-2020                 Giá so sánh 1994 - Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc từ nay đến 2020
Bảng 3.1 Dự báo tăng trưởng công nghiệp đến năm 2015-2020 Giá so sánh 1994 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w