1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản đồ các thổ ngữ tiếng nghi lộc tỉnh nghệ an

79 834 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỮU VIỆT Bản đồ thổ ngữ tiếng Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Người hướng dẫn: GS.TS ĐOÀN THIỆN THUẬT HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỮU VIỆT Bản đồ thổ ngữ tiếng Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Người hướng dẫn: GS.TS ĐOÀN THIỆN THUẬT HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng A Ngôn ngữ học địa lý việc điều tra thổ ngữ Nghi Lộc Ngôn ngữ học địa lý 8 Định nghĩa Khái quát lịch sử hình thành phát triển Ngôn ngữ học 8 địa lý Những nguyên tắc phương pháp xây dựng Atlas Ngôn ngữ học địa lý 14 B Điều tra thổ ngữ Nghi Lộc Nguồn tư liệu đối tượng nghiên cứu 25 25 Địa điểm điều tra 26 Phương pháp điều tra 29 Kết điều tra thổ ngữ Nghi Lộc 31 Tiếng Nghi Lộc thổ ngữ tồn Lịch sử địa lý cư dân Nghi Lộc Tiếng nói Nghi Lộc Giọng Nghi Lộc thổ ngữ Nghi Lộc 34 Khái niệm giọng Nghi Lộc 38 II Các thổ ngữ Nghi Lộc Tiếng Nghi Ân Dẫn nhập Miêu tả 38 40 40 42 2.1 Thanh điệu 42 2.2 Âm đầu 47 2.3 2.3.1 Phần vần Âm đệm 53 53 2.3.2 2.3.3 Âm Âm cuối 54 56 Tập đồ 58 Chƣơng 2: A B I Chương 3: 34 38 38 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 94 MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển mạnh kinh tế, bùng nổ công nghệ thông tin nay; bên cạnh hoạt động viết, hoạt động nói ngày trở nên quan trọng Đối với tiếng Việt không nằm quy luật ấy; hoạt động nói ngày trở nên quan trọng hơn, mà hoạt động nói không ý đến cách phát âm người Việt Có thể nói cách tổng thể rằng, thời điểm này, hoạt động viết tiếng Việt thống phạm vi toàn quốc; hoạt động phát âm vô phức tạp Ở địa phương, người dân phát âm theo cách riêng Đó thứ tiếng nói mẹ để nơi người sinh gắn bó với không tồn cõi đời Thứ tiếng nói ấy, lâu nay, nhà Ngôn ngữ học thường gọi chung “giọng địa phương” (Hoàng Cao Cương [17]), hay “tiếng địa phương” (Hoàng Thị Châu [11]) Cũng giống ngôn ngữ khác giới, tiếng Việt có nhiều phương ngữ khác Các phương ngữ tiếng Việt vừa có chung thống nhất, vừa có riêng phận khác biệt mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Cái chung thống mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp đảm bảo cho người Việt Nam khắp miền đất nước nói, nghe hiểu cách dễ dàng Nhưng riêng phận lại tạo nên diện mạo riêng địa phương Chúng ta thường nghe thấy người Việt phân biệt cách dân dã rằng: giọng Nam, giọng Bắc hay tiếng Nghệ, … Các nhà phương ngữ học tiếng Việt, chưa thống tuyệt đối ý kiến phần đông nhà nghiên cứu cho tiếng Việt có vùng phương ngữ lớn Đó phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ) phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ, Nam Bộ) Trong vùng phương ngữ lớn lại bao gồm nhiều vùng phương ngữ nhỏ Chẳng hạn phương ngữ Trung bao gồm tiểu vùng phương ngữ: phương ngữ Thanh Hoá, phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ Bình Trị Thiên Cả vùng phương ngữ lớn khảo sát nghiên cứu góc độ khác Có thể phân chia hướng nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt theo bình diện đây: a Nghiên cứu phương ngữ liên quan đến lịch sử tiếng Việt, đến việc phân chia xếp tiếng Việt vào họ (ngữ hệ) nào, tác giả tiêu biểu như: Maspero [55], Haudricourt A.G [39], Phạm Đức Dương [26], Trần Trí Dõi [22], … b Nghiên cứu liên quan đến bình diện ngữ âm số vùng lãnh thổ như, tác giả tiêu biểu như: Cao Xuân Hạo [38], M Ferlus [30], võ Xuân Trang [79], Huỳnh Công Tín [76], … c Nghiên cứu liên quan đến bình diện từ vừng có tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Quang Hồng [43], Hồng Dân [18], Nguyễn Quý Trọng [80], Trần Thị Ngọc Lan [49] - [50], Hoàng Trọng Canh [7], … Đặc biệt từ vựng địa phương miêu tả qua từ điển Nguyễn Văn Ái cộng [3], Nguyễn Nhã Bản cộng [4], … d Nghiên cứu phương ngữ gắn liền với yêu cầu chuẩn hoá vào đời sống xã hội có nhà nghiên cứu như: Phạm Văn Hảo [34], Nguyễn Quang Hồng [42] - [43], Vũ Bá Hùng [47], Võ Xuân Trang [78], … Ở cấp độ tiểu vùng, phương ngữ Nghệ Tĩnh nghiên cứu từ sớm- từ đầu kỷ XX- công trình L Cadìere (1902 - 1911) – “Phương ngữ Bắc Trung Bộ …”, H Maspero (1912) Trong công trình “Nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt, phụ âm đầu”, H Maspéro dẫn tư liệu thổ ngữ Ca Xá, Nho Lâm (Diễn Châu), Yên Dũng (Hưng Nguyên) thuộc tỉnh Nghệ An Sau nhiều tư liệu thổ ngữ Nghệ Tĩnh dùng làm liệu cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt phương ngữ tiếng Việt Đáng ý công trình tác M B Emeneau [90], L.C Thompson [98], M Ferlus [91], Hoàng Thị Châu [11], Nguyễn Tài Cẩn [9], …, phương ngữ Nghệ Tĩnh đối tượng nghiên cứu số từ điển tiếng địa phương tác giả Nguyễn Văn Ái [3], Nguyễn Nhã Bản [4] …, số luận án tiến sĩ tác giả Hoàng Trọng Canh [7], Nguyễn Văn Nguyên [63], … Thổ ngữ Nghi Lộc có đặc điểm tính chất đặc biệt phương ngữ Nghệ Tĩnh khu vực Bắc Trung Bộ Tính chất đặc biệt giọng Nghi Lộc phản ánh qua nhiều giai thoại dân gian bác học Giọng Nghi Lộc thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà Việt ngữ học như: Bùi Văn Nguyên [59], Hoàng Thị Châu [11], Võ Xuân Quế [64], Trần Trí Dõi [24],… Giọng Nghi Lộc đối tượng nghiên cứu số luận văn tốt nghiệp Đại học sinh viên trường Đại học KHXH & NV, Đại học Sư phạm Vinh như: Lê Thuý Diện [19], Lê Thị Thanh Nga [56], … Các nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung thổ ngữ Nghi Lộc nói riêng tương đối nhiều đem lại nhiều đóng góp cho Ngôn ngữ học Những kết hệ thống lại sau: liêu lịch sử tiếng Việt, đường đồng ngữ mức độ khác xét hệ thống phương ngữ tiếng Việt, nhìn chung thổ ngữ vùng, hệ thống điệu hay từ vụng vùng thổ ngữ hay phương ngữ xét đến Tuy nhiên xuất phát điểm phương pháp nghiên cứu khác nhau, mục đích khác nên thổ ngữ Nghi Lộc nói riêng, phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung vấn đề bỏ ngỏ Chúng ta biết tiếng Nghi Lộc đặc biệt, khác biệt chủ yếu mặt ngữ âm; khác biệt thể vị trí cụ thể nào? địa điểm nào? Trong từ điển địa phương Nghệ Tĩnh có, tác giả thu thập không từ giống nghĩa lại khác hoàn toàn vỏ ngữ âm, lại có từ từ biến âm từ từ phổ thông; liệu địa bàn thổ ngữ Nghi Lộc có phải tất xã người dân dùng chung biến thể theo quy luật định? địa điểm sao? … Những câu hỏi chưa có lời giải đáp Nói cách khác đi, Việt ngữ học dừng cách tiếp cận nghiên cứu phương ngữ (dialectology) để nghiên cứu phương ngữ, chưa áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu Ngôn ngữ học địa lý (dialect geography) phương ngữ Kết đến thời điểm chưa có Atlas tiếng Việt Trước thực trạng vậy, nhiều vấn đề đặt khiến cần phải suy nghĩ cần phải giải Các nghiên cứu xưa thừa nhận Bắc Trung Bộ nói chung, Nghi Lộc nói riêng nơi lưu giữ nhiều vết tích tiếng Việt cổ đại Không từ cổ tìm thấy vùng này, thời đại phương tiện thông tin truyền thông phát triển vũ bão nay, khoảng cách vùng miền bị phá vỡ; hệ trẻ đến lớp đến trường giảng dạy tiếng phổ thông; kết đường ranh giới phương ngữ xoá bỏ Một tương lai không xa chúng có nguy hẳn Chúng mạnh dạn thực luận án “Bản đồ thổ ngữ tiếng Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” với hy vọng nhỏ bước đầu thử xây dựng Atlas thổ ngữ Nghi Lộc Ngay từ tên đề tài nêu lên đối tượng nghiên cứu: thổ ngữ Nghi Lộc; nhiên xây dựng Atlas tất từ tiếng Nghi Lộc, mà đặt cho nhiệm vụ thể từ đơn tiết khác biểu đạt khái niệm (tức biểu diễn đồ từ khác mặt từ vựng diễn địa điểm điều tra) Chúng muốn thể nghiệm phương pháp nghiên cứu nghiên cứu hy vọng đặt số vấn đề cách trình bày liệu đồ Các nhà Ngôn ngữ học vào giải thích tìm nguyên nhân khác biệt, bàn luận thêm tiếng Nghi Lộc thổ ngữ Nghi Lộc phạm vi Tư liệu khoảng gần 600 từ đơn tiết sưu tập chắt lọc từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Nguyễn Văn Ái tập thể cộng [3], Nguyễn Nhã Bản cộng khác [4], …, luận án tiến sĩ Hoàng Trọng Canh [7], …, luận văn tốt nghiệp Đại học Lê Thuý Diện [19], … Về phương pháp nghiên cứu; dùng phương pháp Ngôn ngữ học địa lý Bước thu thập tư liệu Chúng phải điều tra điền dã, vừa ghi âm băng từ, vừa ghi bút với ký hiệu phiên âm quốc tế Để đảm bảo việc lấy thông tin cho khách quan tiến hành vấn thông qua câu hỏi tình huống, vẽ đối tượng quy chiếu, … tiến hành số ghi âm nơi đông người chợ, đám đông hai bên đường, …Bước phân tích tư liệu thể đồ Cụ thể cách thức tiến hành, áp dụng cách tiếp cận địa lý phương ngữ, xây dựng Atlas trình bày cụ thể chương I 5.Việc thành lập tập đồ thổ ngữ phương ngữ Nghi Lộc nói riêng, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam công việc lớn, cần tham gia nhiều nhà nghiên cứu với quy mô rộng công việc đòi hỏi nhiều thời gian Mặc dù cố gắng nhiều việc thực luận án này, nhiều hạn chế điều kiện sức khoẻ, thời gian, …chúng thực luận án cách tuyệt đối mong muốn; nhẽ phải điều tra tất xã địa bàn huyện Nghi Lộc hay chí phải nhiều điểm điều tra mà thực Chúng tạm thời dừng việc điều tra số nhằm mục đích thử nghiệm phương pháp nghiên cứu, hướng nghiên cứu – tức Ngôn ngữ học địa lý Công trình có tính chất mở đường thăm dò để rút kinh nghiệm cho công trình lớn Về mặt thực tiễn, luận án hy vọng cung cấp tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, cho việc chuẩn hoá ngôn ngữ việc dạy học tiếng Việt Bố cục luận án: phần mở đầu kết luận, luận án có chương: - Chương I: Ngôn ngữ học địa lý việc điều tra thổ ngữ Nghi Lộc - Chương II: Tiếng Nghi Lộc thổ ngữ tồn (Trong chương trình bày số nhận xét tiếng Nghi Lộc miêu tả thổ ngữ Nghi Lộc điển hình – tiếng Nghi Ân) - Chương III: Tập đồ (Trong chương trình bày đồ xã điều tra, 21 atlas thổ ngữ Nghi Lộc mà xây dựng, đôi điều liên quan đến đồ này) Ngoài luận văn có: Danh sách tài liệu tham khảo phần Phụ lục (Phần gồm thư mục sau: (i) Danh sách tư liệu viên, (ii) Bản đồ tham khảo (gồm 16 atlas ngôn ngữ tiếng Anh khác nhà Ngôn ngữ học người Anh xây dựng lựa chọn từ tài liệu “Studies in linguistics geography”[93], (iii) Bảng từ điều tra, (iv) Bảng kết điều tra (là biến thể khác xã điều tra ghi lại ký hiệu phiên âm quốc tế)) Chúng xây dựng 21 đồ thổ ngữ tiếng Nghi Lộc đây, số lượng không nhiều tập đồ phần phản ánh tính đa dạng tranh thổ ngữ Nghi Lộc Sự phân bố mặt lãnh thổ tượng thổ ngữ Nghi Lộc không đồng Chẳng hạn đồ số 17 cho thấy Nghi Lộc có từ “rặc” tương ứng với khái niệm “cạn” tiếng phổ thông đồ cho thấy có tới địa điểm dùng từ giống với tiếng phổ thông Tuy nhiên đồ số 10 lại cho thấy: địa điểm mà điều tra có đến từ khác sử dụng tương ứng với khái niệm chăn (trâu) tiếng phổ thông Nhìn cách tổng thể tập đồ khu vực phía Đông Nam hữu ngạn sông Cấm trở xuống vùng ven biển vừa nơi sử dụng nhiều từ tương ứng với từ tiếng phổ thông, vừa nơi tồn nhiều từ đơn tiết khác tương ứng với khái niệm tiếng phổ thông Điều đưa đến cho giả thuyết: phải khu vực tập trung nhiều dân cư có di dân từ nhiều vùng khác khứ nên nên tranh ngôn ngữ đa dạng phức tạp Đây có lẽ vấn đề thu hút nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu phương ngữ học, ngữ vực học lịch sử tiếng Việt 63 KẾT LUẬN Nghi Lộc địa phương có giọng nói đặc biệt phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ nói chung Chính tính chất đặc biệt mà thổ ngữ Nghi Lộc thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học: [59], [11], [64], [24], [19], [56], …Mỗi nhà nghiên cứu tiếp cận với thổ ngữ Nghi Lộc góc độ khác Trong luận án nghiên cứu thổ ngữ Nghi Lộc cách tiếp cận Ngôn ngữ học địa lý Nói khác nghiên cứu phổ biến mặt lãnh thổ tượng ngôn ngữ thổ ngữ Nghi Lộc Những điều thu trình điều tra điền dã địa bàn Nghi Lộc trình bày chương 1, Khái quát lại, có nhận xét sau đây: Các từ tư liệu điều tra có mặt tất địa điềm mà điều tra, tính chất mức độ phổ biến có khác Trong số lượng 565 từ hỏi giống xã khác có 34% số từ phát âm tương đối giống nhau; từ ngữ pháp có ổn định cao (21/29 đại từ, 5/15 loại từ phát âm giống nhau), danh từ, động từ, tính từ từ loại khác không đáng kể Phổ biến mặt lãnh thổ từ đơn tiết mà điều tra từ biến âm từ tiếng phổ thông Hiện tượng xảy gần đồng loạt tất địa điểm điều tra Kết điều tra cho thấy từ biến âm xã điều tra chiếm tới 48%, chiếm số lượng nhiều danh từ (40.7 %) động từ (38%), từ loại khác không nhiều Hiện tượng từ phát âm hoàn toàn khác không phổ biến nhiều, chiếm 18 % số từ điều tra; động từ chiếm số lượng nhiều (45,4 %) sau đến danh từ (34,3 %), từ loại khác lại chiếm 20,3 % Hiện tượng lựa chọn thể 21 đồ chương 64 Trong tất địa điểm điều tra, thấy xã Nghi Ân nơi chứa đựng, hay nói khác phổ biến nhiều tượng ngôn ngữ đặc trưng cho thổ ngữ Nghi Lộc Nó đặc trưng không tiếng Nghi Ân có tất đặc trưng ngữ âm có thổ ngữ Nghi Lộc, mà Nghi Ân có đặc trưng ngữ âm khác mà không nơi huyện Nghi Lộc có Do dành phần chương để miêu tả thứ tiếng Xét góc độ đặc điểm địa lý mà nói, huyện Nghi Lộc chia làm hai vùng rõ rệt ngăn cách sông Cấm Vùng thứ từ phía Tây Tây Nam sông Cấm trở lên chiếm hai phần ba diện tích huyện Nghi Lộc, có đặc điểm địa hình bán sơn địa, dân cư thưa thớt (khoảng 20% dân số huyện Nghi Lộc); vùng hai từ phía Đông Nam hữu ngạn sông Cấm trở xuống chiếm diện tích địa hình lại phẳng nên mật độ dân cư dầy đặc Thoạt nhìn có suy nghĩ: phổ biến tượng ngôn ngữ giống vùng không nhiều Tuy nhiên qua điều tra lại thu kết ngược lại Qua thấy địa điều kiện địa lý nguyên nhân sâu xa dẫn đến phổ biến hay không phổ biến mặt lãnh thổ tượng thổ ngữ địa bàn huyện Nghi Lộc; mà nguyên nhân sâu xa bên phát triển biến đổi thổ ngữ Nghi Lộc Điều kiện địa lý nhân tố khách quan bên ngôn ngữ làm cho khác biệt thổ ngữ giữ lại thể Nếu phân bố tách biệt địa lý thổ ngữ Nghi Lộc điều kiện để thay đổi thổ ngữ biêủ phổ biến vùng Điều hoàn toàn F.de Saussure nói: “nếu ta tưởng có không gian tạo nên ta mắc lừa ảo giác (…) Người ta quên nhân tố thời gian không cụ thể nhân tố không gian; thật ra, mà có phân hoá ngôn ngữ” [70, tr.334] Và phân hoá thể khác vùng dân cư thổ ngữ khác địa lý thổ ngữ thực chất “chính lịch sử phát triển ngôn ngữ ánh xạ lên phân bố địa lý” [11, tr.35] 65 Nghiên cứu thổ ngữ Nghi Lộc nói riêng, hay mở rộng phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung có nhiều công trình; nghiên cứu sở Ngôn ngữ học địa lý đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù cố gắng, gặp nhiều khó khăn khách quan chủ quan vấn đề lý thuyết, điều kiện nhân lực điều kiện thời gian, …; đề tài chưa thể hết tất mà mong muốn Chúng muốn tiến hành điều tra tất xã có huyện Nghi Lộc muốn xây dựng nhiều đồ để thể chi tiết phân bố mặt lãnh thổ tượng thổ ngữ Nghi Lộc; điều khả Chúng coi việc làm đề tài bước thăm dò, thử nghiệm phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ học địa lý Việt Nam Đồng thời kỳ vọng, mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, cho việc giảng dạy tiếng Việt địa phương khác cho việc chuẩn hoá tiếng Việt Nếu tương lai nghiên cứu với quy mô rộng hơn, mật độ dầy với tham gia nhiều nhà khoa học vùng khác để xây dựng Atlas phương ngữ tiếng Việt, hướng mà muốn thực tiếp sau đề tài này./ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (?), “Đất nước Việt Nam qua đời” Babie V.T (1920), “Ngữ âm học An Nam” (dịch giả Phạm Mạnh Phan, chép tay), thư viện Nghệ An, ký hiệu NA.316 3.Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), “Từ điển phương ngữ Nam Bộ”, Nxb T.p Hồ Chí Minh Nguyễn Nhã Bản (Chủ biên), 1999 , “Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội Vũ Kim Bảng (1986), “Nhận xét trường độ điệu qua phương ngữ Hà Nội phương ngữ Nam Bộ” (Cứ liệu thực nghiệm), Những vấn đề ngôn ngữ học phương ngữ phương Đông, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương tiếng Nghệ Tĩnh ”, Ngôn ngữ (1), trang 31 – 46 Hoàng Trọng Canh (2001), “Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1979), “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán – Việt”, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), “Lịch sử ngữ âm tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1081), “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1989), “Tiếng Việt miền đất nước”, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Hoàng Thị Châu (1985), “Năm mươi năm hoà nhập phương ngữ, thổ ngữ vào ngôn ngữ toàn dân”, Ngôn ngữ, (3), trang –11 67 13 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), “Hát dặm Nghệ Tĩnh”, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1984), “Ca dao Nghệ Tĩnh”, Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An xuất 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), “Cơ sỏ Ngôn ngữ học tiếng Việt”, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 16 Hoàng Cao Cương (1986), “Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), trang 19 –38 17 Hoàng Cao Cương (1989), “Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu Fo”, “Ngôn ngữ ” (4), trang 1-17 18 Hồng Dân (1981), “Từ ngữ phương ngôn với vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt”, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb KHXH, trang 304-312 19 Lê Thuý Diện (2000), “Tìm hiểu tương ứng từ vựng, ngữ âm tiếng Nghệ tiếng phổ thông (qua từ điển tiếng Nghệ)”, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội 20 Trần Trí Dõi (1991), “Về trình hình thành vài thổ ngữ, ngôn ngữ Việt – Mường”, Ngôn ngữ (1), trang 67 - 72 21 Trần Trí Dõi (1991), “Về âm đầu tiền hầu hoá Proto Việt – Mường”, “Ngôn ngữ” (2), trang 9-31 & 39 22 Trần Trí Dõi (2001), “Một vài đặc điểm xã hội lịch sử tiếng Việt”, “Ngôn ngữ phát triển văn hoá xã hội”, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 198 – 209 23 Trần Trí Dõi (2001), “Một vài nhận xét lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt”, “Ngôn ngữ phát triển văn hoá xã hội”, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 212 - 225 24 Trần Trí Dõi (2001), “Thanh điệu tiếng Việt Cửa Lò”, “Ngôn ngữ phát triển văn hoá xã hội”, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 233 - 241 68 25 Cao Xuân Dục, Cao Đức Xứng, Trần Xán (1965), “Đại Nam thống chí”, 13-14, Tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh (dịch giả Đông Kinh Đặng, Chu Kình), Nxb Văn hoá, Bộ giáo dục Sài Gòn, Sài Gòn 26 Phạm Đức Dương (1983), “Nguồn gốc tiếng Việt: từ tiền Việt – Mường đến Việt – Mường chung”, “ Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam á”, UB KHXH Việt Nam, Viện Đông Nam á, Hà Nội, trang 76 – 133 27 Phạm Đức Dương (1998), “Những đặc trưng âm học cảm thụ hệ thống điệu tiếng Lào đại”, “Ngôn ngữ văn hoá Lào bối cảnh Đông Nam á”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 95 – 121 28 Phạm Đức Dương (1998), “Thanh phổ nguyên âm tiếng Lào đại”, “Ngôn ngữ văn hoá Lào bối cảnh Đông Nam á”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 122 - 174 29 Nguyễn Xuân Đức (1997), “Tiếng Nghệ ngôn ngữ văn hoá dân tộc”, “Văn hoá dân gian”, (3), trang 49 – 52 30 Michel Ferlus (1997), “Những không hài hoà điệu tiếng Việt – Mường mối liên hệ lịch sử chúng” (dịch giả Vương Lộc), “Ngôn ngữ ” (3), trang 78 - 85 31 Gordina M.V (1972), “Bàn thêm vấn đề âm vị tiếng Việt” (bản dịch tiếng Việt), “Những vấn đề Ngôn ngữ học ”, ĐHTH Hà Nội, trang 14-21 32 Nguyễn Thiện Giáp (1985), “Từ vựng học tiếng Việt”, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), “Dẫn luận Ngôn ngữ học ”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Phạm Văn Hảo (1985), “Về số đặc trưng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ”, “Ngôn ngữ ” (4), trang 54 –56 35 Cao Xuân Hạo (1998), “Số phận vần có nguyên âm hẹp qua phương ngữ lớn Việt Nam”, “Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 116 – 119 69 36 Cao Xuân Hạo (1957-1997), “Hai cách miêu tả hệ thống điệu tiếng Việt”, “Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 79-87 37 Cao Xuân Hạo (1985), “Về cương vị Ngôn ngữ học tiếng”, “Ngôn ngữ ” (2), trang 25-53 38 Cao Xuân Hạo (1985), “Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam”, “Ngôn ngữ ” (2), trang 22-29 39 Haudricourt A G (1991), “Về vị trí tiếng Việt ngôn ngữ Nam á” (dịch giả Hoàng Tuệ), “Ngôn ngữ ”, (2), trang 19 – 22 40 Haudricourt A G (1991), “Về nguồn gốc điệu tiếng Việt” (dịch giả Hoàng Tuệ), “Ngôn ngữ ”, (1), trang 23-31 41 Bùi Đăng Hy (?), “Địa dư tỉnh Nghệ An”, Bản đánh máy, Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA 467 42 Nguyễn Quang Hồng (1980), “Vấn đề chuẩn hoá phát âm tiếng Việt thời”, “Ngôn ngữ ”, (4), trang 51-58 43 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hoá”, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 313-320 44 Nguyễn Quang Hồng (1994), “Âm tiết loại hình ngôn ngữ ”, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Vũ Bá Hùng (1976), “Vấn đề âm tiết tiếng Việt”, “Ngôn ngữ ”, (3), trang 37-45 46 Vũ Bá Hùng (1978), “Thanh điệu - âm vị tuyến điệu tiếng Việt”, “Ngôn ngữ ”, (1), trang 13-23 47 Vũ Bá Hùng (1994), “Chuẩn mực ngữ âm việc dạy tiếng Việt nhà trường”, “Ngôn ngữ ”, (1), trang 6-18 48 Kasevich V.B (1998), “Những yếu tố sở Ngôn ngữ học đại cương” (Nhóm dịch giả: Mai Ngọc Chừ, Trần Trí Dõi, Nguyễn Hữu Đạt, Lê Đông, Đào Thanh Lan, Vũ Đức Nghiệu Trần Ngọc Thêm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 49 Trần Thị Ngọc Lang (1993), “Những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ”, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn T.p Hồ Chí Minh 50 Trần Thị Ngọc Lan (1995), “Phương ngữ Nam Bộ”, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Trần Danh Lâm (?), “Nghệ An phong thổ ký (địa dư, địa chí Nghệ An – Hà Tĩnh)” (dịch giả Bùi Tế Mỹ), Bản chép tay Thư viện Nghệ An, ký hiệu NA 324 52 Bùi Dương Lịch (1995), “Nghệ An ký”, Nxb KHXH, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Lợi (2002), “Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An: từ góc nhìn đồng đại lịch đại” (dựa kết phân tích thực nghiệm computer), “Ngôn ngữ ” (1), trang 1-16 54 J Lyons (1996), “Nhập môn Ngôn ngữ học lý thuyết” (dịch giả Vương Hữu Lễ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vương Lộc (1997), “Maspero công trình nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt – âm đầu”, “Ngôn ngữ ”, (3), trang 34-39 56 Lê Thị Thanh Nga (2003), “Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống điệu Nghi Lộc”, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa ngữ văn, ĐHSP Vinh, Vinh 57 Phan Ngọc (1983), “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam á”, “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam á”, UB KHXH Việt Nam, Viện Đông Nam á, Hà Nội, trang 7-75 58 Phan Ngọc (1986), “Một số từ gốc với từ Khơ me”, “Những vấn đề Ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông”, Hà Nội, trang 301-310 59 Bùi Văn Nguyên (1977), “Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh hệ thống giọng nói chung nước”, “Ngôn ngữ ” (4), trang 34-41 60 Nguyễn Hoài Nguyên (1982), “Hiện tượng chuyển đổi âm đỉnh “ươ” (ưa) sang “a” tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, Tiểu luận cao học ngữ học, ĐHSP Vinh, Vinh 61 Nguyễn Hoài Nguyên (2001), “Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nghệ Tĩnh ”, “Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 232-242 71 62 Nguyễn Hoài Nguyên (2001), “Thanh ngã phương ngữ Nghệ Tĩnh”, “Ngữ học trẻ 2001”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, trang 109-113 63 Nguyễn Văn Nguyên (2003), “Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh”, luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Vinh, Vinh 64 Võ Xuân Quế (1993), “Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc”, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 65 Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), “Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm tiếng Việt đại”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), “Tiếng Việt đại (ngữ âm – ngữ pháp – phong cách)”, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 67 Rozdextvenxki I И (1997), “Những giảng Ngôn ngữ học đại cương” (dịch giả Đỗ Việt Hùng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Ngọc San (1996), “Giáo trình lich sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) bước tiến đường nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt”, (ngôn ngữ), (3), trang 58-61 69 Đinh Chí Sáng (2000), “Nhận xét nguyên âm tiếng địa phương Nghệ Tĩnh”, “Ngữ học trẻ 2000”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, trang 92-94 70 F de Saussure (1973), “Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương”, (Tổ Ngôn ngữ học trường ĐHTH Hà Nội dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 71 Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1975), “Nghệ Tĩnh lòng tổ quốc Việt Nam”, Ty giáo dục Nghệ An xuất 72 Đinh Lê Thư (1984), “Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền bắc Việt Nam”, “Ngôn ngữ ” (1), trang 9-15 73 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), “Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Đoàn Thiện Thuật (1997), “Ngữ âm tiếng Việt”, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 75 Huỳnh Công Tín (1996), “Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ”, “Ngữ học trẻ 1996”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, trang 30-33 72 76 Huỳnh Công Tín (1999), “Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn (so với phương ngữ Hà Nội số vùng phương ngữ khác Việt Nam)”, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, T.p Hồ Chí Minh 77 Vương Toàn (1986), “Địa lý Ngôn ngữ học”, “Ngôn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm ”, tập 2, Nxb KHXH, trang 24-31 78 Võ Xuân Trang (1981), “Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt mặt từ ngữ”, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 359-363 79 Võ Xuân Trang (1997), “Phương ngữ Bình Trị Thiên”, Nxb KHXH Hà Nội 80 Nguyễn Quý Trọng (1981), “Dùng từ ngữ địa phương quan hệ với từ vựng toàn dân”, “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 321-324 81 Trubezkoy N.S (1960), “Nguyên lý âm vị học” (Bản dịch tiếng Việt), (?), Hà Nội 82 Hoàng Tụê, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), “Giáo trình Việt ngữ”, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Cù Đình Tú, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ (1972), “Giáo trình tiếng Việt đại (mở đầu – ngữ âm học)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Đinh Xuân Vịnh (?), “Sổ tay địa danh Việt Nam”, 85 Trần Quốc Vượng (1998), “Một nhìn địa văn hoá xứ Nghệ bối cảnh miền Trung”, “Việt Nam nhìn địa văn hoá”, Nxb VHDT, Hà Nội, trang 281-289 86 UBND huyện, Đảng huyên Nghi Lộc (?), “Lịch sử Đảng huyện Nghi Lộc”, Nxb Nghệ An 87 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng & Đặng Ngọc Lễ (2001), “Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI 88 Allen, H.B (1973-1976), “The linguistics Atlas of the upper Midwest”, University of Minnesota Press, Minneapolis 73 89 Alvar López, M (1961), “Atlas linguistico y etngráfico de Andulucia”, Universidad de Granada, Granada 90 Emeneau, M.B (1951), “Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar”, University of California press, Berkeley ang Los Angeles 91 Ferlus, M (1991), “Le dialecte Vietnamien de Vinh”, 24th Internaltional Conference on info, Tibetan Languages an Linguistics Bangkok 92 Francis, W.N Review of H Orton and N.Wright (1978), “A word geography of England in American speech” 93 John M.Kirt, Stewart Sanderson and J.D.A Widdowson (1985), “Studies in linguistics geography – The Dialects of English in Britain and Ireland”, Croom Helm 94 Kolfb, E (1966), “Phonological Atlas of the Northern region”, Frank, Bern 95 Kolfb, E, B Glauser, W Elmer, R Stamm (1979), “Atlas of English sound”, Frank, Bern 96 Kurath, H (1939-1943), “Linguistics Atlas of new England”, Brown University press, Providence 97 Orton, H and S Sanderson and Widdowson (1978), “The linguistics atlas of England”, Croom Helm, London 98 Thompson, L.C (1965), “A Vietnamese Grammar”, University of Washington press, Seattle 99 Trask, R.L (1996), “Historical linguistics”, University of Sussex, Arnold press, London 100 Trudgill, P (1974), “Linguistics change and diffusion: Description and explanation in sociolinguistics dialect geography”, Language in society, vol ********************************* 74 PHỤ LỤC 75 DANH SÁCH TƢ LIỆU VIÊN STT Họ tên Tuổi Địa 01 Phạm Đình Tần 72 Xóm Kim Hoà, xã Nghi Ân 02 Phạm Duy Tiềm 74 Xóm Kim Bình, xã Nghi Ân 03 Phạm Văn Thuỵ 75 Xóm Kim Trung, xã Nghi Ân 04 Nguyễn Văn Bá 73 Xóm Xuân Trung, xã Nghi Đức 05 Nguyễn Quốc Thước 77 Xóm Xuân Đức, xã Nghi Đức 06 Trương Xuân Thung 70 Xóm Thái Phúc, xã Nghi Thái 07 Nguyễn Tri Phiên 77 Xóm Thái Hưng, xã Nghi Thái 08 Nguyễn Văn Kiều 75 Xóm Thái Hoà, xã Nghi Thái 09 Lê Xuân Liễu 70 Xóm 7, xã Phúc Thọ 10 Nguyễn Quang Đại 77 Xóm 2, xã Phúc Thọ 11 Nguyễn Đình Lân 65 Xóm 12, xã Phúc Thọ 12 Nguyễn Xuân Đình 67 Xóm 6, xã Nghi Công Nam 13 Nguyễn Duy Tiệm 80 Xóm 5, xã Nghi Công Nam 14 Nguyễn Duy Công 84 Xóm 9, xã Nghi Công Nam 15 Trần Văn Hoan 87 Xóm 10B, xã Nghi Kiều 16 Nguyễn Văn Mạo 80 Xóm 14, xã Nghi Kiều 17 Nguyễn Gia Tuệ 93 Xóm Chùa, xã Nghi Thiết 18 Nguyễn Văn Doa 71 Xóm Rồng, xã Nghi Thiết 19 Nguyễn Hoàng Khương Chắt 77 Xóm Đông, xã Nghi Thiết 76 20 Nguyễn Đình Huynh 78 Xóm 4, xã Nghi Hợp 21 Nguyễn Đình Điếng 82 Xóm 8, xã Nghi Hợp 22 Trần Văn Song 85 Xóm 1, xã Nghi Hợp 23 Nguyễn Văn Tâm 76 Xóm 2, xã Nghi Phương 24 Phạm Văn Sáu 67 Xóm 6, xã Nghi Phương 77 [...]... đích nghi n cứu khác nhau: - Phương ngữ học là ngành Ngôn ngữ học nghi n cứu các phương ngữ, thổ ngữ của một ngôn ngữ nào đó “… Như vậy phương ngữ học không phải chỉ nghi n cứu một mặt nào đó của một phương ngữ (mặt ngữ âm chẳng hạn) mà nghi n cứu mọi mặt (ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp) của một phương ngữ hệt như người ta nghi n cứu một ngôn ngữ, chẳng hạn như tiếng Việt” (Từ điển giải thích thuật ngữ. .. NGÔN NGỮ HỌC ĐỊA LÝ VÀ VIỆC ĐIỀU TRA CÁC THỔ NGỮ NGHI LỘC A NGÔN NGỮ HỌC ĐỊA LÝ 1 Định nghĩa: Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học [87] định nghĩa về Ngôn ngữ học địa lý: “Bộ phận Ngôn ngữ học nghi n cứu sự phổ biến về lãnh thổ của các hiện tượng ngôn ngữ Ngôn ngữ học địa lý được tách ra từ phương ngữ học vào cuối thế kỷ XIX Sự tích góp các cứ liệu về sự tồn tại của những khác biệt về phương ngữ. .. thích thuật ngữ Ngôn ngữ học) [87] - Ngôn ngữ học khu vực (Ngữ vực học) là ngành Ngôn ngữ học nghi n cứu việc phân chia vùng lãnh thổ của một ngôn ngữ hay một nhóm các ngôn ngữ nào đó - Ngôn ngữ học địa lý xuất hiện và phát triển với mục đích cuối cùng là vẽ bản đồ về những khác biệt phương ngữ của các ngôn ngữ và tạo lập các Atlas phương ngữ 3.2 Công việc đầu tiên mà các nhà Ngôn ngữ học địa lý phải... khứ các nhà Ngôn ngữ học địa lý đã sử dụng hai phương pháp vẽ bản đồ ngôn ngữ hữu hiệu: a, Thể hiện “dữ liệu thô” trên bản đồ, hoặc bằng cách in trực tiếp các hình thức biến thể lên bản đồ, hoặc mã hoá bằng các ký hiệu tại các địa điểm khác nhau trên bản đồ (người đi đầu trong phương pháp này là J Gilliéron) b, Thể hiện những khu vực ký hiệu giống nhau bằng cách vẽ các đường bao quanh hay gạch các. .. bản đồ cơ sở là rất quan trọng Không có một giới hạn cụ thể nào và khả năng đối với những bản đồ cơ sở, bản đồ cơ sở có thể từ trình diễn những đường bao quanh mang tính vật chất hay chính trị đến những bản đồ chi tiết về các địa điểm cụ thể, quy mô rộng hay hẹp, ví dụ như bản đồ phân bố các địa điểm điều tra phương ngữ ở nước Anh hay Anh và xứ Wales2 Lẽ dĩ nhiên mang tính truyền thống trong phương ngữ. .. thể vẽ trực tiếp vào trong bản đồ bởi vì dữ liệu ngôn ngữ thường là một thực thể (thường là ngữ âm) và bản đồ là một dạng khác (loại đồ hình tuỳ ý) Đã thành một chân lý rằng tất cả các dữ liệu ngôn ngữ thu thập được phải được phân tích trước khi được thể hiện trên bản đồ, do đó thuộc tính quan trọng thứ hai của các bản đồ là kết quả phân tích (analysis) Ngày nay các nhà Ngôn ngữ học địa lý thường không... cho một bản đồ Ngôn ngữ học KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ DỮ LIỆU SỰ PHÂN BỐ H.4 1 2 Xem Phụ Lục/ Bản đồ tham khảo/ 7.2 Xem Phụ Lục/ Bản đồ tham khảo/ 7.7 21 Hai là: Việc mã hoá ký hiệu của bản đồ ngôn ngữ có thể bị ràng buộc bởi hàng loạt chuẩn mực vẽ bản đồ cơ bản Tam giác và châm ngôn kết hợp với nhau thành một cặp nguyên tắc hoạt động không thể tách rời, tạo nên một kiểu mẫu xây dựng bản đồ ngôn ngữ thuận... tích; và bản đồ giải thích chỉ đơn giản là những bản đồ trình bày các dữ kiện đã được phân tích theo cách riêng của chúng Sự khác biệt không có cơ sở giữa bản đồ trình diễn với bản đồ giải thích, giữa bản đồ trực tiếp và bản đồ gián tiếp được đưa ra trong một số giáo trình Ngôn ngữ học ở Âu Mỹ gần đây chắc chắn sẽ không tồn tại được lâu Đến đây thì ta hoàn toàn có thể trả lời được câu hỏi: Bản đồ này... hay Bản đồ này đưa ra những kết quả phân tích gì” Thuộc tính thứ ba mà các bản đồ đều có là sự phân bố (distribution) Thuộc tính này phân biệt bản đồ ngôn ngữ với các kiểu loại ấn phẩm thông tin khác như danh sách các dữ liệu cơ bản hay từ điển Nhà Ngôn ngữ học địa lý phải chọn dữ liệu và những kết quả phân tích thích hợp lý trước khi quá trình vẽ bản đồ có thể bắt đầu; việc làm ban đầu này khi vẽ bản. .. atlas phương ngữ …” 2 Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Ngôn ngữ học địa lý Trước thế kỷ XIX, Ngôn ngữ học Âu châu chủ yếu tập trung nghi n cứu nhiều các tử ngữ như tiếng Latin, tiếng Hy Lạp cổ đại và cũng chú ý nhiều đến các dạng thức chuẩn của những ngôn ngữ hiện đại như tiếng Anh, Pháp và Đức Một số các nhà Ngôn ngữ học có chung quan điểm rằng các hình thức 9 khác nhau mang tính khu ... điệu tiếng Nghi Ân (tiếng tiêu biểu cho thổ ngữ Nghi Lộc) phần miêu tả thổ ngữ đặc thù Chƣơng II: TIẾNG NGHI LỘC VÀ CÁC THỔ NGỮ ĐANG TỒN TẠI A LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ VÀ CƯ DÂN NGHI LỘC Nghi lộc huyện đồng... hội an ninh quốc phòng 38 (Bản đồ huyện Nghi Lộc – trang bên) 39 40 B TIẾNG NÓI NGHI LỘC I GIỌNG NGHI LỘC VÀ CÁC THỔ NGỮ NGHI LỘC Khái niệm giọng Nghi Lộc Liên quan đến khái niệm phương ngữ có... Ngôn ngữ học địa lý việc điều tra thổ ngữ Nghi Lộc - Chương II: Tiếng Nghi Lộc thổ ngữ tồn (Trong chương trình bày số nhận xét tiếng Nghi Lộc miêu tả thổ ngữ Nghi Lộc điển hình – tiếng Nghi Ân)

Ngày đăng: 27/12/2015, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w