Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

123 22 0
Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KHẮC HIẾN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 MỞ ĐẦU Quy hoạch lâm nghiệp hoạt động quan trọng sản xuất lâm – nông nghiệp Mục tiêu sử dụng, khai thác tối đa lợi ích kinh tế mà nguồn tài nguyên đem lại đảm bảo tính ổn định sở phát triển bền vững nói chung định hướng xây dựng ngành lâm nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu: đổi mới, hội nhập phát triển bền vững vấn đề quan tâm Chúng ta biết rằng, tác động đến rừng đất rừng không ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái phát triển kinh tế - xã hội khu vực có rừng mà cịn tác động nhiều mặt đến khu vực phụ cận nhiều ngành sản xuất khác Chính vậy, cơng tác quy hoạch lâm nghiệp coi sở nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn vùng đa dạng tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khác, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững địa phương quốc gia Đồng thời, quy hoạch lâm nghiệp sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tương lai Nghi Lộc huyện đồng ven biển với diện tích tự nhiên 34.744,20ha Trong đó, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 9.270,74 (chiếm 26,68% tổng diện tích tự nhiên) Mặc dù huyện đồng ven biển, diện tích đất lâm nghiệp khơng lớn song với địa bàn rộng lớn gồm 30 xã, thị trấn với 14km bờ biển, 21km đường sông, lại huyện phụ cận thành phố Vinh thị xã Cửa Lị Chính vậy, vai trị cơng tác quy hoạch lâm nghiệp có tác động mạnh mẽ đến sản xuất kinh doanh lâm – nơng nghiệp, khả phịng hộ chắn sóng lấn biển, chắn gió hại, sạt lở đất đặc biệt phịng hộ mơi trường địa bàn vùng phụ cận Trong thời gian qua, cơng tác quy hoạch nói chung, quy hoạch sản xuất lâm – nơng nghiệp huyện nói riêng trọng tiến hành xây dựng theo định kỳ, phát huy vai trò to lớn sản xuất lâm – nơng nghiệp, góp phần ổn định xã hội, giải công ăn việc làm, phịng hộ cải thiện mơi trường sinh thái Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quy hoạch biểu số bất cập Hơn nữa, tiến trình đổi kinh tế, phương thức quản lý sử dụng nguồn tài nguyên có tài nguyên đất rừng có nhiều thay đổi, q trình thực quy hoạch có nhiều biến động địi hỏi cơng tác quy hoạch cần phải có điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế nay, cụ thể: - Chỉ tiêu loại đất theo mục đích sử dụng Luật đất đai 2003 có thay đổi so với Luật đất đai năm 1993 - Quy hoạch sử dụng Đất Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2015 có điều chỉnh - Địa giới hành huyện có thay đổi dẫn đến tổng diện tích đất tự nhiên thay đổi (chuyển xã Nghi Kim, Nghi Liên, Nghi Ân, Nghi Đức vào thành phố Vinh) - Việc hình thành phát triển số Khu công nghiệp, du lịch dịch vụ như: Khu công nghiệp Nam Cấm, Khu du lịch Bãi Lữ, Khu Kinh tế Đông Nam dự án đầu tư phát sinh làm thay đổi cấu sử dụng đất trước đây, điều đáng quan tâm phần lớn dự án đầu tư liên quan đến xã có đất lâm nghiệp Xuất phát từ yêu cầu trên, mặt để phát huy tối đa vai trị phịng hộ, cải thiện mơi trường sinh thái rừng Mặt khác, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội sở lợi dụng tổng hợp, kinh doanh toàn diện tài nguyên rừng đảm bảo tính bền vững dựa tiềm lợi sẵn có ngành lâm nghiệp huyện, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực chất cơng tác quy hoạch nói chung tổ chức khơng gian thời gian phát triển chung cho kinh tế – xã hội, môi trường ngành, lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải tiến hành quy hoạch, xếp cách hợp lý, mà cơng tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước Quy hoạch lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn thuộc phạm trù quy hoạch vùng 1.1 Trên giới 1.1.1 Quy hoạch vùng nông nghiệp Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nước phân bố phát triển lực lượng sản xuất lãnh thổ vùng hành nơng nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đồng tất ngành kinh tế vùng Bước quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hóa tương lai Nhà nước cách chi tiết phát triển phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ vùng biện pháp xác định cơng ty sản xuất chun mơn hóa cách hợp lý Quy hoạch vùng nơng nghiệp cịn biện pháp thiết kế thực nghiêm túc việc sử dụng đất đai khu vực cụ thể vùng; xác định phân bố đắn quan y tế phục vụ sinh hoạt văn hoá cho người dân; xây dựng tiền đề tổ chức lãnh thổ nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, thành tựu khoa học kỷ thuật, nguồn lao động Vùng hành đối tượng quy hoạch vùng nơng nghiệp Đồng thời vùng hành vùng lãnh thổ mà có điều kiện kinh tế tổ chức lãnh thổ thuận lợi cho việc phát triển có kết tất ngành kinh tế quốc dân Như vậy, quy hoạch vùng nơng nghiệp lấy vùng hành nơng nghiệp làm đối tượng quy hoạch Quy hoạch vùng nông nghiệp bao gồm nội dung sau đây: - Lập kế hoạch phát triển tương lai kinh tế quốc dân vùng hành nơng nghiệp - Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững - Tổ chức lãnh thổ với việc lập sơ đồ quy hoạch vùng - Phân bố hợp lý công ty chế biến nông, lâm sản - Xác định cân đối lao động ngành kinh tế quốc dân - Lập kế hoạch phân bố nhân - Phân bố công ty sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa khí, thương nghiệp, du lịch dịch vụ - Phân bố sở hạ tầng hệ thống đường giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc cơng trình phục vụ lợi ích công cộng - Lập kế hoạch thực tất biện pháp đề sơ đồ quy hoạch vùng thời gian chuyển tiếp 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp không cịn bó hẹp việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành hồn cảnh Đầu kỷ thứ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp Châu Âu, vào kỷ thứ 19, phương thức kinh doanh rừng chồi thay kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác đất dài Và phương thức “khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở đó, khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816, xuất phương pháp luân kỳ lợi dụng H.Cotta Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình quân thu hoạch” đời Quan điểm phương pháp giữ mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế”, Judeich Phương pháp khác phương pháp “Bình quân thu hoạch” Judeich cho lâm phần nhằm đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp “Bình quân thu hoạch” “lâm phần kinh tế” tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận rừng tiêu chuẩn”, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến cho nước có tài nguyên rừng phong phú Còn phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp này, cịn phát triển thành “Phương pháp kinh doanh lơ” “Phương pháp kiểm tra” Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ 20, quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jack G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất đai cho quy hoạch sử dụng đất Tại vùng Rhodesia trước đây, Cộng hoà Zimbabwe, Bộ Nông nghiệp xuất cuốn: “Sổ tay hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ cho quy hoạch sở hạ tầng cho công tác trồng rừng” Vào đầu năm 60, tạp chí “East African Journal for Agriculture and Forestry” xuất nhiều báo quy hoạch sở hạ tầng Nam châu Phi Năm 1966, Hội Đất học Mỹ Hội Nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch nông nghiệp huyện Quy hoạch nông nghiệp huyện quy hoạch ngành bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp chế biến Quy hoạch nông nghiệp huyện tiến hành hầu hết huyện theo định kỳ Đối tượng quy hoạch nông nghiệp huyện tồn đất đai, ranh giới hành huyện Nhiệm vụ chủ yếu quy hoạch nông nghiệp huyện - Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện vào dự án phát triển, phân bố lực lượng sản xuất phân bố vùng nông nghiệp tỉnh thành phố, xây dựng biện pháp nhằm thực mục tiêu theo hướng chun mơn hố, tập trung hố kết hợp phát triển tổng hợp nhằm thực mục tiêu sản xuất nơng nghiệp giải lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất ổn định lâu dài - Hoàn thiện phân bố sử dụng đất đai cho đối tượng sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai có hiệu cao, đồng thời bảo vệ nâng cao độ phì đất - Tạo điều kiện thuận lợi để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp - Tính vốn đầu tư hiệu đầu tư sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch Nội dung chủ yếu quy hoạch nông nghiệp huyện - Xác định phương hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp - Bố trí sử dụng đất đai hợp lý - Xác định cấu quy mô sản xuất nông nghiệp (phân chia tính tốn quy mơ vùng sản xuất chuyên canh, xác định vùng sản xuất thâm canh, tổ chức liên kết nông – công nghiệp, sở dịch vụ nơng nghiệp, bố trí trồng trọt, chăn nuôi) - Tổ chức sở sản xuất nông nghiệp - Tổ chức công nghiệp chế biến nông sản tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp - Giải tốt mối quan hệ ngành sản xuất có liên quan ngồi ngành nơng nghiệp - Bố trí sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, khí, điện, sở dịch vụ) - Tổ chức sử dụng lao động nông nghiệp, phân bố điểm dân cư nơng thơn - Những cân đối sản xuất nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, phân bón, vật tư, kỹ thuật nơng nghiệp, nguồn nguyên liệu cho công ty chế biến nông sản - Tổ chức cụm kinh tế xã hội - Bảo vệ môi trường sinh thái - Vốn đầu tư - Hiệu sản xuất tiến độ thực quy hoạch 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp tiến hành phân chia, xếp hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí hạng mục sản xuất kinh doanh cấp quản lý lãnh thổ cấp quản lý sản xuất khác làm sở cho việc lập kế hoạch cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, đồng thời phát huy tác dụng có lợi từ rừng Công tác quy hoạch lâm nghiệp triển khai dựa chủ trương, sách định hướng phát triển kinh tế – xã hội quyền cấp địa bàn cụ thể Với phương án quy hoạch lâm nghiệp phải đạt được: - Hoạch định rõ ràng ranh giới đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất ngành khác sử dụng Trong đó, đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp quan tâm hàng đầu hai ngành sử dụng đất đai - Trên phần đất lâm nghiệp xác định, tiến hành hoạch định loại rừng (phòng hộ, đặc dụng, sản xuất) Từ đó, xác định giải pháp lâm sinh thích hợp với loại rừng đất rừng (bảo vệ, làm giàu, khoanh nuôi phục hồi, trồng mới, nuôi dưỡng, nông lâm kết hợp, khai thác lợi dụng rừng ) - Tính tốn nhu cầu đầu tư (chủ yếu nhu cầu lao động, vật tư thiết bị nhu cầu vốn) Vì phương án quy hoạch nên việc tính tốn nhu cầu đầu tư mang tính khái quát, phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất bước - Xác định số giải pháp đảm bảo thực nội dung quy hoạch (giải pháp lâm sinh, khoa học công nghệ, chế sách, giải pháp vốn, lao động ) - Đổi số phương án quy hoạch có quy mơ lớn (cấp vùng, tỉnh) đề xuất chương trình, dự án cần ưu tiên để triển khai bước lập dự án đầu tư quy hoạch báo cáo nghiên cứu khả thi 1.2.2.1 Những nghiên cứu quy hoạch lâm nghiệp nói chung Việt Nam Nghiên cứu quy hoạch lâm nghiệp nước ta việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi Điều chế rừng Thông theo phương pháp hạt Những năm 1955-1958, tiến hành sơ thám mô tả ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958-1959 tiến hành thống kế trữ lượng rừng Miền Bắc công tác quy hoạch lâm nghiệp thức áp dụng Miền Bắc từ 1960-1964 Song song với việc tiến hành áp dụng công tác quy hoạch lâm nghiệp vào thực tiễn sản xuất, môn học Quy hoạch lâm nghiệp đưa vào chương trình giảng dạy Trường Đại học chuyên ngành nước ta Tuy nhiên, giảng môn học miền Bắc chủ yếu dựa vào Giáo trình quy hoạch rừng miền Nam Giáo trình điều chế rừng nước ngồi, nội dung giáo trình chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức kinh doanh tổ chức rừng đồng tuổi, lồi cây, chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên nước ta (đa phần lâm phần tự nhiên khác tuổi, nhiều loài cây) Đồng thời dừng lại tổ chức kinh doanh rừng mà chưa giải sâu sắc tổ chức rừng Từ năm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch rừng tỉnh Đoàn Điều tra quy hoạch lâm nghiệp, Phân Viện Điều tra quy hoạch vùng không ngừng cải tiến phương pháp điều tra quy hoạch lâm nghiệp nước ngồi cho phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng nước ta Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển nước khác quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam hình thành phát triển muộn nhiều Vì vậy, nghiên cứu kinh tế, xã hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác nước ta giai đoạn vừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng [53] 108 Căn vào thực tiễn công tác Bảo vệ Phát triển rừng năm qua địa phương sở phát huy thành tựu đạt được, bổ sung khắc phục vấn đề bất cập, hạn chế để bước đưa công tác Bảo vệ Phát triển rừng vào nề nếp hoạt động có hiệu quả, đề xuất số giải pháp tổ chức công tác quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng sau: - Đổi quản lý Nhà nước cấp - Đối với cấp Tỉnh Sở Nông nghiệp & PTNT quan tham mưu quản lý Nhà nước giúp UBND Tỉnh triển khai thực quy hoạch, kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tồn Tỉnh Sở Nơng nghiệp & PTNT có hai quan trực thuộc quản lý chuyên ngành lâm nghiệp Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm Lâm Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm (dưới đạo ủy quyền Sở Nông nghiệp & PTNT) cụ thể sau : + Đối với Chi cục Lâm nghiệp - Triển khai thực tốt Luật Bảo vệ Phát triển rừng, chủ trương, sách, kế hoạch Nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp, soạn thảo văn pháp quy để cụ thể hóa, hướng dẫn thực thi sách phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Chỉ đạo phòng, ban chức cấp huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch liên quan đến Bảo vệ Phát triển rừng UBND tỉnh phê duyệt - Phối hợp với Sở TN&MT, Đoàn Điều tra quy hoạch lâm nghiệp thực công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư 109 - Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tuyên truyền phổ biến Luật Bảo vệ Phát triển rừng, chế độ, sách có liên quan - Giải nhiệm vụ, yêu cầu xúc PCCCR, dập tắt ổ sâu bệnh hại rừng - Phối hợp với quyền địa phương để ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại đến rừng + Đối với Chi cục Kiểm lâm - Quản lý việc khai thác, vận chuyển lưu thông lâm sản - Buôn bán sử dụng lâm sản - Quản lý việc buôn bán vận chuyển động vật hoang dã - Phòng chống cháy rừng, ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng - Đối với cấp huyện Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh việc Bảo vệ Phát triển rừng, sử dụng đất rừng, đất lâm nghiệp địa bàn huyện Căn quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh, lập quy hoạch, kế hoạch quản lý Bảo vệ Phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện, trình Hội đồng nhân dân huyện thơng qua trước trình UBND cấp tỉnh phê duyệt Hướng dẫn lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch quản lý Bảo vệ Phát triển rừng, sử dụng rừng đất lâm nghiệp UBND xã, thị trấn trực thuộc huyện Phịng Nơng nghiệp & PTNT quan tham mưu quản lý Nhà nước giúp UBND huyện triển khai thực quy hoạch, kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tồn huyện Phịng Nơng nghiệp & PTNT có nhiệm vụ phối kết hợp với phòng, ban, quan liên quan cấp huyện Ban Quản lý Rừng phòng hộ, Hạt Kiểm lâm, Phòng TN&MT thực số nhiệm vụ liên quan đến công tác quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn huyện sau: 110 - Thực công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa phương - Tăng cường cán lâm nghiệp, kiểm lâm địa bàn cho xã, đặc biệt xã vùng đồi núi khó khăn đề có đủ điều kiện thực nhiệm vụ - Chỉ đạo ngành chuyên môn triển khai quán triệt Luật Bảo vệ Phát triển rừng thực thi nhiệm vụ liên quan - Tổ chức đạo xã thực chương trình, dự án triển khai thi hành chủ trương, sách Nhà nước Bảo vệ Phát triển rừng - Đối với cấp xã Ban lâm nghiệp xã, cán phụ trách lâm nghiệp kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm tham mưu cho UBND xã đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng phạm vi xã quản lý trình UBND huyện phê duyệt Trực tiếp đạo, giám sát, đánh giá kết hoạt động Bảo vệ Phát triển rừng, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn Là cấp chịu trách nhiệm trực tiếp trước UBND huyện diễn biến rừng chịu trách nhiệm trước dân quyền lợi, nghĩa vụ theo luật định - Thực xã hội hố nghề rừng Thực xã hội hóa nghề rừng quan điểm: Nghề rừng dần trở thành nghề hộ gia đình vùng đồi núi huyện Lực lượng SXLN khơng cịn t lực lượng quốc doanh mà toàn dân tham gia bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Nhà nước cần có sách hỗ trợ để thu hút người dân cộng đồng tham gia nghề rừng, không sống nhờ rừng trước mà phải thực làm giàu từ rừng 111 - Tăng cường phối hợp dự án địa bàn Hoạt động lâm nghiệp phải lồng ghép với chương trình dự án cụ thể để có hỗ trợ vốn, sách thu hút thị trường tiêu thụ lâm sản Đối với xã vùng xa, vùng khó khăn (thuộc diện xã nghèo) cần trọng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp kết hợp với dự án hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng nhằm bước cải thiện mặt nông thôn miềm núi, nâng cao thu nhập chất lượng sống cho người dân góp phần giảm bớt khoảng cách đồng miền núi 3.5.5.2 Giải pháp kỹ thuật - Công tác giống lâm nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật giống lâm nghiệp, đảm bảo đủ mặt chất lượng số lượng để phục vụ cho công tác trồng rừng theo kế hoạch Thay dần công tác tạo giống hạt theo phương pháp truyền thống phương pháp dâm hom, nuôi cấy mô để phục vụ cho trồng rừng sản xuất tập trung Thực tốt quy chế quản lý giống lâm nghiệp theo Quyết định số 89/2005/QĐ.BNN-LN Bộ Nông nghiệp & PTNT Quyết định 2182/ QĐ.UBND.NN UBND tỉnh Nghệ An - Thực thâm canh rừng Thực thâm canh rừng (đặc biệt rừng sản xuất) Chú trọng cơng tác giống, bón phân, chăm sóc rừng trồng phịng trừ sâu bệnh hại theo quy trình, quy phạm kỹ thuật Đối với rừng phòng hộ, để tăng khả thành rừng sớm với mục tiêu nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc thay đổi số tiêu tiêu chuẩn đem trồng chiều cao, đường kính gốc cho phù hợp với điều kiện lập địa nơi trồng rừng 112 - Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Tiếp tục thực dự án xây dựng sở liệu máy tính nối mạng Hạt kiểm lâm huyện với Chi cục kiểm lâm tỉnh công tác quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Từng bước hoàn thiện phản ánh xác, kịp thời biến động tài nguyên rừng việc bổ sung thêm số thông tin số liệu gốc hệ thống tiểu khu, ranh giới loại rừng, ranh giới chủ rừng v.v Đồng thời, kết hợp đón đầu tiến cơng nghệ vệ tinh theo dõi rừng nước với tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp nguồn liệu để bổ sung vào kết theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm - Tăng cường công tác PCCCR phòng trừ sâu bệnh hại rừng Tiếp tục xây dựng hệ thống đường cản lửa, đầu tư trang thiết bị chữa cháy rừng Duy trì tập duyệt phương án PCCCR, chủ động phát nguồn sâu bệnh hại rừng để kịp thời đối phó Ứng dụng tiến KHKT vào công tác PCCCR phòng trừ sâu bệnh hại rừng (đặc biệt rừng Thơng nhựa lồi) - Cơng tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, xây dựng mơ hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để làm sở nhân rộng nơi huyện, nhằm nâng cao hiệu công tác kinh doanh rừng Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tập trung vào lĩnh vực giống, kỹ thuật sản xuất, chế biến lâm sản từ gỗ lâm sản gỗ - Cơng tác khuyến nơng- khuyến lâm Hình thành hoạt động tốt hệ thống khuyến nông-khuyến lâm từ huyện xuống sở xã, thơn, xóm Đẩy mạnh trọng công tác khuyến nông-khuyến lâm tất nội dung, lĩnh vực, ưu tiên giải pháp tập huấn, tun truyền giải pháp mơ hình 113 Thực phổ cập kiến thức sản xuất nơng-lâm nghiệp, đồng thời với việc xây dựng mơ hình, tổng kết mơ hình, tham quan mở rộng mơ hình 3.5.5.3 Giải pháp sách - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư Phổ biến rộng rãi luật Bảo vệ Phát triển rừng chủ trương, sách ưu tiên Đảng Nhà nước cho tầng lớp nhân dân cho nhà đầu tư nước, để họ yên tâm đầu tư vào lĩnh vực phát triển vốn rừng chế biến lâm sản Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực xây dựng rừng chế biến lâm sản cách hoàn thiện chế thu hút đầu tư, thực thủ tục hành cách nhanh gọn, chặt chẽ, tránh phiền hà cho nhà đầu tư Huyện cần có chủ trương hỗ trợ đầu tư thêm giống, phân bón, bù lãi suất tiền vay (ngồi Dự tốn hỗ trợ 1ha Tỉnh) cho tất đối tượng tham gia trồng rừng sản xuất địa bàn - Chính sách giao khốn rừng đất lâm nghiệp Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tượng để sử dụng lâu dài mục đích lâm nghiệp, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng Tuyên truyền, phổ biến làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ trước tiến hành cơng tác giao đất giao rừng Có quy chế cụ thể để xử lý hành vi vi phạm sử dụng khơng mục đích đất đai, luật Bảo vệ Phát triển rừng - Chính sách hưởng lợi sau giao khốn rừng đất lâm nghiệp Hồn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng làm rõ diện tích, trạng thái rừng, loại rừng giao cho đối tượng để làm xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ người nhận đất, nhận rừng Áp dụng cách hợp lý định, chủ trương Nhà nước, UBND tỉnh cụ thể địa bàn huyện để đưa suất đầu tư, định mức đầu tư quyền lợi nghĩa vụ cụ thể cho hộ tham gia nghề rừng 114 - Các sách khác Cần có sách ban hành bảo hiểm trồng, vật nuôi, khoanh giãn nợ, hỗ trợ người dân gặp rủi ro SXKD lâm nghiệp như: cháy rừng, dịch sâu bệnh hại, thiên tai Áp dụng sách giá sàn gỗ nguyên liệu chu kỳ đầu, để tạo điều kiện cho người sản xuất không bị thua lỗ, khuyến khích họ tiếp tục đầu tư Có sách khuyến khích tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ lâm sản ngồi nước Có sách đầu tư, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng lồi giống trồng có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao 3.5.5.4 Giải pháp vốn - Tăng cường đầu tư vốn ngân sách Nhà nước Nhà nước cần tăng vốn đầu tư cho hạng mục lâm sinh (trồng, chăm sóc, bảo vệ) rừng phịng hộ Dự tốn đầu tư 1ha cho hạng mục trồng, chăm sóc bảo vệ thấp chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn địa bàn (Đặc biệt rừng ngập mặn-phịng hộ chắn sóng lấn biển) Đối với trồng rừng sản xuất, biết chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp dài (đối với rừng sản xuất nguyên liệu năm) Người dân trồng rừng có nguồn vốn tự có cơng lao động Chính sách hỗ trợ vốn UBND tỉnh Nghệ An cho 1ha trồng rừng sản xuất (1.500.000 đồng) thấp chưa đủ tiền giống phân bón Nhà nước, Tỉnh nên tăng thêm nguồn vốn hỗ trợ có sách cho vay ưu đãi đặc biệt để thu hút khuyến khích người dân tham gia trồng rừng Nghi Lộc huyện có diện tích rừng Thơng nhựa lồi tập trung, nguồn vốn ngân sách cấp cho cơng tác PCCCR phịng trừ sâu bệnh hại theo mặt chung chưa đảm bảo Do vậy, cần tăng thêm nguồn 115 vốn ngân sách cho hoạt động địa bàn huyện để mua sắm trang thiết bị PCCCR, làm đường băng cản lửa, tiến hành điều tra diễn biến sâu róm Thơng đề xuất biện pháp phịng trừ theo kế hoạch hàng năm - Kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ đầu tư UBND tỉnh, huyện tạo điều kiện thuận lợi chế sách, thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp Đồng thời tham gia thực chương trình quản lý ngành để kêu gọi nhà tài trợ quốc tế tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn huyện thời gian tới - Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Sản xuất lâm nghiệp có đặc thù riêng, vốn đầu tư từ nhiều nguồn vốn, nhiều tổ chức Do đó, việc lập kế hoạch, chọn cấu đầu tư quan trọng Sau cần quản lý, đạo sát đảm bảo đầu tư đối tượng, mục đích đạt kết cao Để đánh giá hiệu nguồn vốn, việc đạo kiểm tra, nghiệm thu hàng năm, cần phải tổ chức giám sát, đánh giá chương trình, hạng mục, dự án cụ thể Cần có phận hoạt động độc lập đánh giá kết đầu tư để báo cáo cho lãnh đạo huyện, lãnh đạo ngành Bộ phận hoạt động theo chế riêng, cơng nhận có quyền hạn định để thực thi chức năng, nhiệm vụ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước lãnh đạo huyện, lãnh đạo ngành đánh giá 116 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài: "Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" nghiên cứu thiết thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Sau thời gian thực đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế khu vực nghiên cứu, cụ thể: Đã tìm hiểu, phân tích kỹ sở pháp lý Nhà nước quy hoạch lâm nghiệp để từ đưa nội dung quy hoạch phù hợp, đảm bảo quy định mặt pháp luật Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu sở phân tích lợi thế, hạn chế thách thức Đánh giá, phân tích trạng quản lý bảo vệ rừng phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp thời gian qua, đặc biệt năm gần 2006-2009 Đưa số dự báo đến năm 2020, từ làm sở cho việc đề xuất phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện giai đoạn 2011-2020 đảm bảo tính sát thực thuyết phục cao Đề tài đề xuất tập đồn trồng phù hợp cho rừng phịng hộ sản xuất, xây dựng nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, khai thác phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đưa tiến độ thực loại rừng cách cụ thể, hợp lý thực trạng tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, yêu cầu thị trường để đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng mục tiêu kinh tế khơng làm ảnh hưởng đến khả phịng hộ rừng địa bàn Các kết nghiên cứu để ngành lâm nghiệp huyện đưa định hướng xây dựng, bố trí kế hoạch quản lý bảo vệ rừng phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp năm tới 117 4.2 Tồn Do phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài nghiên cứu dừng lại việc phân tích hiệu kinh tế số loại trồng chính, chưa vào nghiên cứu suất, chất lượng trồng, định giá rừng môi trường, nguồn thu dịch vụ du lịch sinh thái từ rừng nên độ xác tính tốn hiệu kinh tế chưa cao, chưa đầy đủ Đánh giá hiệu môi trường, hiệu mặt xã hội tính chất định tính, chưa đưa số định lượng cụ thể Chưa xây dựng mơ hình nơng-lâm kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn 4.3 Kiến nghị Việc quy hoạch lâm nghiệp huyện Nghi Lộc giai đoạn 2011-2020 có ý nghĩa quan trọng, thực giải pháp nội dung quy hoạch nói thúc đẩy ngành lâm-nông nghiệp phát triển, làm phong phú thêm tài nguyên rừng, đáp ứng nhu cầu phòng hộ rừng phần nhu cầu lâm sản huyện năm tới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội nói chung tồn huyện Do vậy, kính đề nghị UBND tỉnh Nghệ An, Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An sớm ban hành đơn giá trồng, dự toán hỗ trợ 1ha hạng mục lâm sinh, sách hỗ trợ ưu đãi khác (nếu có) áp dụng địa bàn huyện Nghi Lộc để ngành lâm nghiệp huyện có kế hoạch chủ động việc thực công tác quy hoạch Ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ Tỉnh theo kế hoạch, hàng năm UBND huyện Nghi Lộc nên có kế hoạch tăng cường thu hút đầu tư trích phần ngân sách huyện cho công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt khuyến khích tác giả, nhà khoa học nghiên cứu lĩnh vực nông-lâm nghiệp cách chi tiết đầy đủ nghiên cứu suất, chất lượng trồng, xây dựng mơ hình nơng-lâm kết hợp, đưa định giá rừng môi trường, du lịch sinh thái từ rừng để giúp cho công tác quy hoạch lâm nghiệp huyện chi tiết, đầy đủ đảm bảo độ xác cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng năm 2005 Quy chế khai thác gỗ lâm sản, Hà Nội Bé N«ng nghiệp & PTNT (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2001), Phương pháp đánh giá nông thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục kiểm lâm (1994), Văn pháp qui quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Lâm nghiệp (2004), Phát triển rừng cung cấp lâm sản gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Nghệ An (2009), Niên giám thống kê Nghệ An, Xí nghiệp in phát hành biểu mẫu Nghệ An 10 Đoàn Điều tra quy hoạch lâm nghiệp Nghệ An (2006), Báo cáo kết rà soát loại rừng tỉnh Nghệ An 11 Ngơ Quang Đê (1997), Giáo trình trồng rừng, ĐHLN, Hà Tây 12 Đinh Văn Hải (2009), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Nội 13 Phạm Xn Hồn (2003), Lâm học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, NXB Pháp lý, Hà nội 15 Huyện ủy Nghi Lộc (2005), Nghị Quyết Đại hội huyện Đảng khoá XXVI định hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi lộc thời kỳ 2005 - 2010 16 Huyện ủy Nghi Lộc (2010), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng huyện khóa XXVI trình Đại hội Đảng huyện khóa XXVII - nhiệm kỳ 2010-2015 (ngày 30 tháng năm 2010) 17 Trần Đăng Nam (2009), Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm sở xây dựng tiêu chí giao, khốn rừng cho chủ thể khác đề xuất giải pháp giao, khoán rừng hợp lý huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An,Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Nội 18 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nơng nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 19 Hà Quang Khải (2002), Đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Vũ Nhâm (1998), Nghiên cứu số sở lý luận thực tiễn Quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô, ĐHLN, Hà Tây 21 Vũ Nhâm Lê Sỹ Việt (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Chế Hồi Phong (2009), Nghiên cứu nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường 27 Sở Nông nghiệp & PTNT Nghệ An (2009), Quyết định số 676/QĐ-NNKHĐT ngày 03/8/2009 việc Phê duyệt Đề cương quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng đến năm 2020 tỉnh Nghệ An 28 Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị định số 64/1993/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 1993 quy định giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng nghiệp,Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (1994), Nghị định 02/1994/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 1994 quy định giao khoán đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (1995), Nghị định 01/1995/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 quy định giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (1997), Chỉ thị số 286/1997/CT-TTg ngày 02/5/1997 cơng tác Tổng kiểm kê rừng tồn quốc nhằm chuẩn bị thực dự án Trồng triệu rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực Chương trình trồng triệu rừng, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 quy định lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/7/2007 việc định số sách phát triển rừng sản xuất, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg ngày 28/12/2007 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội 39 Tỉnh ủy Nghệ An (2009), Công văn số 2195 CV/TU ngày 27 tháng 07 năm 2009 việc Điều chỉnh số quy hoạch, đề án Chương trình số 21/CTr-TU- Nghị Đại hội Tỉnh Đảng khóa 2005-2010 40 Nguyễn Cơng Trường (2007), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Đô Lương - tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây 41 Ngô Hùng Tú (2007), Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Nội 42 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 482/QĐ-UBND.NN ngày 02 tháng 02 năm 2007 việc Phê duyệt kết rà soát Quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ 43 UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quyết định số 19/2009/QĐ-UBND.NN ngày 04 tháng 02 năm 2009 việc ban hành số sách hỗ trợ đầu tư phát triển Nông nghiệp nông thôn thủy sản giai đoạn 2009-2010 địa bàn Tỉnh Nghệ An 44 UBND tỉnh Nghệ An (2007), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn (2006- 2010) Tỉnh Nghệ An; Chương trình hành động BVMT địa bàn Tỉnh Nghệ An thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ban hành kèm theo định số 75/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2007 UBND Tỉnh 45 UBND huyện Nghi Lộc (1997), Quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Lộc thời kỳ 1998- 2007 46 UBND huyện Nghi Lộc (1997), Quy hoạch Nông nghiệp huyện Nghi Lộc thời kỳ 1998- 2007 47 UBND huyện Nghi Lộc (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc thời kỳ 1998- 2007 48 UBND huyện Nghi Lộc (2007), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Lộc đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007- 2010 49 UBND huyện Nghi Lộc (2007), Tiếp tục huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng đồng kết cấu hạ tầng huyện Nghi Lộc thời kỳ 2007- 2010 50 UBND huyện Nghi Lộc (2007), Báo cáo bổ sung Điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội huyện Nghi Lộc thời kỳ 2007- 2010 định hướng phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện đến năm 2015 có tính đến năm 2020 51 Viện điều tra qui hoạch rừng (1995), Sổ tay quy hoạch rừng, Hà Nội 52 Trần Hữu Viên (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng Sau đại học, ĐHLN, Hà Nội 53 Lê Sỹ Việt Trần Hữu Viên (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội ... tượng nghi? ?n cứu - Rừng đất lâm nghi? ??p địa bàn nghi? ?n cứu, chế sách, văn pháp lý liên quan đến quy hoạch lâm nghi? ??p 2.3 Phạm vi nghi? ?n cứu - Chỉ tiến hành nghi? ?n cứu địa bàn huyện Nghi Lộc -... dụng quy hoạch sử dụng đất 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch nông nghi? ??p huyện Quy hoạch nông nghi? ??p huyện quy hoạch ngành bao gồm nông nghi? ??p, lâm nghi? ??p, thuỷ sản, tiểu thủ công nghi? ??p công nghi? ??p. .. doanh toàn diện tài nguyên rừng đảm bảo tính bền vững dựa tiềm lợi sẵn có ngành lâm nghi? ??p huyện, tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghi? ??p huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp phõn theo chủ quản lý - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.1.

Hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp phõn theo chủ quản lý Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Nghi Lộc năm 2009 - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.2.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Nghi Lộc năm 2009 Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.3.1.5. Hiện trạng sử dụng đất - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

3.3.1.5..

Hiện trạng sử dụng đất Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tỡnh hỡnh khai thỏc gỗ và nhựa Thụng trờn địa bàn huyện Nghi Lộc - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.4.

Tỡnh hỡnh khai thỏc gỗ và nhựa Thụng trờn địa bàn huyện Nghi Lộc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ kết quả tổng hợp ở bảng trờn cho thấy, mức độ xúi mũn đất mạnh hơn được 100% HGĐ khẳng định khụng cú, mức độ xúi mũn đất tổng hợp chung  cho cỏc loại đất cho thấy 87,9% đỏnh giỏ ớt hơn và 12,1% cho rằng vẫn thế - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

k.

ết quả tổng hợp ở bảng trờn cho thấy, mức độ xúi mũn đất mạnh hơn được 100% HGĐ khẳng định khụng cú, mức độ xúi mũn đất tổng hợp chung cho cỏc loại đất cho thấy 87,9% đỏnh giỏ ớt hơn và 12,1% cho rằng vẫn thế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tỡnh hỡnh thay đổi nguồn nước hiện nay - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.6.

Tỡnh hỡnh thay đổi nguồn nước hiện nay Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.8: Mục tiờu phỏt triển lõm nghiệp huyện giai đoạn 2011-2020 - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.8.

Mục tiờu phỏt triển lõm nghiệp huyện giai đoạn 2011-2020 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.9: Quy hoạch phỏt triển tài nguyờn rừng huyện Nghi Lộc  (Giai đoạn 2011-2020)  - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.9.

Quy hoạch phỏt triển tài nguyờn rừng huyện Nghi Lộc (Giai đoạn 2011-2020) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.10: Tập đoàn cõy trồng cho rừng phũng hộ - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.10.

Tập đoàn cõy trồng cho rừng phũng hộ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tập đoàn cõy trồng cho rừng sản xuất - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.11.

Tập đoàn cõy trồng cho rừng sản xuất Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.14: Tiến độ phỏt triển rừng phũng hộ huyện giai đoạn 2011-2020 - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.14.

Tiến độ phỏt triển rừng phũng hộ huyện giai đoạn 2011-2020 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.15: Tiến độ phỏt triển rừng sản xuất huyện giai đoạn 2011-2020 - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.15.

Tiến độ phỏt triển rừng sản xuất huyện giai đoạn 2011-2020 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Trong bảng 3.15 cũng vậy, đối với hạng mục chăm súc rừng sản xuất: Tổng diện tớch chăm súc chỉ tớnh từ thời điểm quy hoạch, tức là từ năm 2011 - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

rong.

bảng 3.15 cũng vậy, đối với hạng mục chăm súc rừng sản xuất: Tổng diện tớch chăm súc chỉ tớnh từ thời điểm quy hoạch, tức là từ năm 2011 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.16: Ước tớnh và phõn khai nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2011-2020 - Nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

Bảng 3.16.

Ước tớnh và phõn khai nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2011-2020 Xem tại trang 104 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan