hồ chưa nước Suối Các được xây dựng ở thượng nguồn sông bằng
Phần mở đầu Hồ suối các đợc dự kiến xây dựng trên sông bằng thuộc địa bàn xã Hoà Hiệp huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Xã Hoà Hiêp thuộc huyện Xuyên Mộc là một huyện nghèo của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu với tổng diện tích đất đai tự nhiên 3818ha, nguồn nớc tới hoàn toàn phụ thuộc vào nớc ma, mức độ đầu t vào nông nghiệp thấp dẫn đến năng suất cây trồng không ổn định do đó sản suất nông nghiệp không đảm bảo nhu cầu sinh sống của nhân dân. Qua nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, nhu cầu cấp nớc tới để phát triển sản suất nông nghiệp thì thấy rằng giải pháp thuỷ lợi khả quan nhất là xây dựng Hồ Chứa nớc suối các trên thợng nguồn sông Bằng. Vì vậy huyện Xuyên Mộc đã cùng với trung tâm ĐH1 tiến hành quy hoạnh thuỷ lợi huyện Xuyên Mộc với Hồ Chứa Suối Các là công trình chủ yếu và trớc mắt của quy hoạch thuỷ lợi lâu dài. Để thực hiện đợc bớc đi của phơng hớng quy hoạch thuỷ lợi huyện Xuyên Mộc nay tiến hành lập luận chứng kinh tế kỹ thuật để xác định rõ tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của công trình này nhằm đa kế hoạch thiết kế kỹ thuật và thi công trong thời gian trớc mắt. Hồ chứa nớc Suối Các đợc xây dựng là một công trình thuỷ lợi có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế vùng. 1 Chơng I : Tổng quan về công trình 1.1. Vị trí và nhiệm vụ công trình. 1.1.1. Vị trí địa lý. Hồ chứa nớc Suối Các đợc xây dựng ở thợng nguồn Sông Bằng thuộc địa bàn xã Hoà Hiệp , huyện Xuyên Mộc. tỉnh Bà Rịa - Vũng Tầu. Khu hởng lợi của hồ Suối Các chủ yếu là xã Hoà Hiệp huyện Xuyên Mộc. 1.Theo toạ độ địa lý Tuyến công trình đầu mối dự kiến xây dựng tại vị trí: +107 0 3050 kinh độ đông. +10 0 41 40 vĩ độ Bắc. Vị trí tuyến công trình đầu mối cách huyện Xuyên Mộc khoảng 8Km về h- ớng Đông Bắc và cách Quốc lộ 23 từ Xuyên Mộc đi Bình thuận khoảng 1.5Km về hớng Tây. 1.1.2. Nhiệm vụ công trình. Hồ chứa nớc Suối Các dự kiến xây dựng có những nhiệp vụ sau: -nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp nớc tới cho 550ha (300ha lúa và 250ha cà phê). -Nhiệm vụ kết hợp là cắt giảm và điều tiết một phần lu lợng lũ bảo vệ hạ lu công trình. Tạo điều kiện cải tạo môi trờng sinh thái trong khu vực. 1.2. điều kiện tự nhiên 1.2.1.Điều kiện địa hình 1 1. Tài liều địa hình +Bình đồ lòng hồ và khu tới, tỉ lệ 1/5000. +Cát dọc tuyến đập,tràn, cống,kênh. 2.Đặc điểm địa hình vùng hồ và tuyến công trình đầu mối. 2 Lu vực Suối các nằm kè phía Đông của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu thuộc vùng chuyển tiếp giữa vùng núi Nam trung Bộ sang vùng đồng bằng ven biển nên phần thợng nguồn rất dốc. Suối Các bắt nguồn từ núi Mây Tào có cao độ từ(500ữ600)m hớng dốc chính từ Bắc xuống Nam, lu vực rộng, hai bên sờn thoải. Do đó tập chung dòng chảy sừơn chậm. Điều kiện địa hình này tạo cho hồ chứa tơng đối rộng. Phần lớn lu vực Suối Các đợc rừng che phủ, vì vậy mặc dù diện tích lu vực nhỏ nhng dòng chảy mặt trên suối vẫn đợc duy trì quanh năm. Mật độ suối bình quân trên toàn khu vực khá cao, đầu nguồn suối có nhiều nhánh nhỏ, mật độ suối nhỏ dần về hạ lu. Thung lũng và lòng suối càng về suối càng mở rộng dần, Mức độ cát sâu của dòng không lớn. Bề mặt lu vực là sản phẩm phong hoá của đất đỏ bazan phân bố mỏng dần từ thợng lu về hạ lu. Tại lòng suối vùng hạ lu tuyến công trình có lộ đá gốc bazan. Các đặc trng của lu vực suối các đợc ghi ở bảng sau: Bảng 1.1 Tuyến F(Km 2 ) L(Km) B tb (Km) H tb (Km) J jv J s D(Km) I 11.6 8.0 1.45 146.3 72.6 40.4 1.12 II 20.2 8.9 1.51 146.0 70.3 38.1 1.09 Trong đó: F: Diện tích lu vực tính đến các tuyến. L: Chiều daì lu vực. H tb : Độ cao bình quân của lu vực. B tb : Chiều rộng bình quân của lu vực. J lv : Độ dốc lu vực. J s : Độ dốc suối. D: Mật độ suối. 3. Đặc điểm địa hình khu tới. 3 Khu tới là diện tích cà phê phân phối trên các sờn đồi có cao độ từ (70ữ85)m chủ yếu là bờ trái. Diện tích lúa ở phàn thung lũng ven suối phía trớc và phía sau cầu số 6 ở cao độ từ (42ữ68)m. 4. Đặc tính lòng hồ. Đờng đặc trng của hồ chứa cho nh sau: Bảng 1.2 Z(m) 62.0 64.0 66.0 68.0 70.0 72.0 74.0 76.0 F(10 6 m 2 ) 0.000 0.042 0.120 0.262 0.490 0.816 1.352 2.060 V(10 6 m) 0.000 0.028 0.183 0.556 1.296 2.588 4.733 8.120 2 3 1.2.2 Điều kiện khí tợng thuỷ văn. 1.Tài liệu khí tợng thuỷ văn. +Tài liệu về nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, gó theo tài liệu của trạm Vũng Tàu đo từ năm 1956ữ1975. +Lợng ma năm bình quân của lu vực đợc tính và tham khảo theo tài liệu của trạm Hàm Tân đo từ năm 1927ữ1930 và từ năm 1959ữ1974, trạm Thà Tích đo từ năm 1961ữ1964, trạm Xuyên Mộc đo từ năm 1977 ữ1988.Bản đồ đẵng trị ma do sở thuỷ lợi Đồng Nai và trung tâm ĐH1 lập năm 1986. +Lợng ma vụ đợc tính theo tài liệu của trạm Xuyên Mộc đo từ năm 1977ữ1987. +Lợng ma thời đọan ngắn lấy theo tài liệu của trạm thừa Đích. 2.Các đặc trng khí tợng thuỷ văn. 4 a.Nhiệt độ. + Nhiệt độ trung bình năm T = 26 0 C. 5 b.Độ ẩm. +Độ ảm trung bình năm W 0 =85,1%. 6 c.Gió. +Vận tốc gió lớn nhất không kể hớng trung bình nhiều năm V 50% =16.7m/s. +vận tốc gió lớn nhất hớng ứng với tần suất p=5%, V 5% =21.6m/s. 4 d.Bốc hơi. +lợng bốc hơi mặt nớc Z n =1583mm. +Lợng bốc hơi lu vực Z lv =800mm. +Chênh lệch bốc hơi Z =873mm. Phân phối chêch lệch bốc hơi từng tháng cho nh bảng sau: Bảng 3.1 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Z 91.2 94.8 98.3 91.6 62.8 46.0 41.7 40.3 34.4 43.3 63.4 74.2 74 e. Ma. +Lợng ma bình quân năm X = 1600mm. +Lợng ma vụ bình quân: Vụ I: (Từ tháng 4 đến tháng 7), X vụ =646.7mm. Vụ II: (Từ tháng 8 đến tháng 11), X vụ =764.7mm. +Lợng ma úng với tần suất thiết kế p =75%. VụI X 75% =556.2mm. VụII X 75% = 657.4mm. +Lợng ma vụ đọng không đáng kể. +Lợng ma ngày lớn nhất ứng với tần suất: X 1.5% =180.0mm. X 2% = 176.0mm. f.Dòng chảy. Dòng chảy năm trung bình (chuẩn). Các đặc trụng dòng chảy năm trung bình tính đén các tuyến theo dự kiến. 5 Đặc trng dòng chảy chuẩn Đơn vị Tuyến I TuyếnII Diện tíh lu vực F lv Km 2 11.6 20.0 Lợng mua năm bình quân lv Mm 1600 1600 Hệ số dòng chảy chuẩn 0 0.5 0.5 Độ sâu dòng chảy mặtY 0 Mm 800 800 Mô đun dòng chảy chuẩn M 0 L/s-km 2 25.4 25.4 Lu lợng dòng chảy chuẩn Q 0 M 3 /s 0.295 0.513 Tổng lợng dòng chảy chuẩn W 0 10 6 m 3 9.28 16.16 Dòng chảy năm thiết kế. Các đặc trng dòng chảy năm thiết kế ứng với các tần suất tính đến các tuyến đầu mối. Bảng1.5. Đặc trng dòng chảy thiết kế Đơn vị Tuyến I TuyếnII P=50% P=75% P=50% P=75% Lu lợng dòng chảy năm thiết kế Q p Tổng lợng dòng chảy năm thiết kế Wp M 3 /s 10 6 /m 3 0.280 8.83 0.209 6.59 0.488 15.38 0.364 11.48 Phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với các tần suất tính đến tuyến công trình đầu mối ghi ở bảng 1.6. 6 Bảng 1.6 Tháng Tuyến I TuyếnII P=50% P=75% P=50% P=75% Q(m 3 /s) W(10 6 m 3 Q(m 3 /s) W(10 6 m 3 Q(m 3 /s) W(10 6 m 3 Q(m 3 /s) W(10 6 m 3 1 0.090 0.241 0.035 0.094 0.157 0.420 0.061 0.163 2 0.065 0.157 0.030 0.072 0.113 0.274 0.052 0.126 3 0.050 0.134 0.030 0.080 0.087 0.233 0.052 0.140 4 0.076 0.197 0.004 0.014 0.132 0.343 0.007 0.024 5 0.245 0.656 0.082 0.020 0.427 1.142 0.143 0.382 6 0.284 0.736 0.230 0.596 0.494 1.282 0.401 1.038 7 0.479 1.283 0.472 1.264 0.834 2.234 0.822 2.202 8 0.519 1.390 0.459 1.229 0.904 2.420 0.799 2.141 9 0.639 1.656 0.335 0.868 1.113 2.884 0.583 1.512 10 0.506 1.355 0.368 0.986 0.881 2.360 0.641 1.716 11 0.252 0.653 0.359 0.930 0.439 1.137 0.625 1.620 12 0.152 0.407 0.102 0.273 0.265 0.709 0.178 0.476 Dòng chảy lũ. Các đặc trng dòng chảy lũ thiết kế ứng với các tần suất tính đến các tuyến đầu mối. Bảng 1.7 Đặc trng dòng chảy lũ Đơn vị Tuyến I Tuyến I P=1.5% P=2% P=1.5% P=2% Lu lợng đỉnh lũ Q maxP Tổng lợng lũ W P Thời gian T Lũ m 3 /s 10 6 m 3 Phút 86.7 0.910 350 78.7 0.826 350 135.0 1.555 384 122.5 1.411 384 Đờng quá trình lũ đến với P =1.5%. Bảng 1.8 t(giờ) 0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 Q(m 3 /s) 0 26.8 87.2 122.2 135.0 132.2 110.2 t(giờ) 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 Q(m 3 /s) 80.8 57.2 38.0 24.5 15.2 7.2 2.5 7 Dòng chảy rắn(bùn cát). +Hàm lợng cát lơ lững =100g/m 3 . +Tổng lợng bùn cát bình quân nhiều năm: -Tuyến I: 1527m 3 /năm. -Tuyến II: 2655m 3 /năm. 1.2.3 Đặc điểm địa chất và địa chất thuỷ văn. 1.Tài liệu địa chất. -lát cát địa chất dọc tuyến đập. -Báo cáo tổng hợp kết quả thí nghiệm đát tuyến đập chính mẫu nguyên dạng. 2.Địa chất vùng hồ. Lu vực suối các nằm trên nền đá bazan. Trên toàn lu vực không có hiện tợng nứt gẫy, sạt lỡ có hệ số thấm nhỏ, khả năng mất nớc lòng hồ ít. Do bờ thung lũng khá dốc nên cần kiểm tra khả năng sạt lỡ khi dâng nớc tuy nhiên do mức độ dâng nớc của lòng hồ thấp và độ dốc của lòng hồ tơng đối xoải do đó khả năng sạt lỡ bờ hồ ít xảy ra. 3.Địa chất vùng tuyến đập. Đã tiến hành khoan lấy mẫu đất thí nghiệm trên tuyến đạp dự kiến, xây dựng đợc lát cắt địa chất với mô tả từ trên xuống duới nh sau: -Lớp 1: Lớp phủ đất thịt bazan lẫn dễ cây cỏ kết cấu sốp có chiều dày từ (0.2 ữ0.5)m. -Lớp 1B: Đất sét bazan màu nâu đổ pha ít sạn sỏi, mùn cát kết cấu kém chặt phân bố ở lòng sông có chiều dày khoảng 1.0 m. -Lớp 2: Đất bột bazan pha ít sạn sỏi màu nâu, nâu sẫm, kết cấu chặt, phân bố chủ yếu ở lòng sông và bờ trái của đạp có chiều dày từ (1ữ3)m. -Lớp 3: Đất latêrít vón kết cứng chắc màu nâu đỏ dến sám xanh phân bố dới các lớp đất 1,1B và 2 ở phần thung lũng suối có chiều dày từ (0.5ữ1)m. 8 Lớp 4: Đất sét màu vàng đến xám xanh, có tính dẻo cứng, có kết cấu chặt phân bố dọc theo chiều dài tuyến đập có chiều dày từ (2.5ữ5.0)m. Lớp 5: Lớp này là đá bazan đặc, nứt nẻ nhiều, màu xám xanh, cứng chắc phân bố dọc theo chiều dài tuyến đập. Các chỉ tiêu cơ lí của đất tuyến đập đợc gi ở bảng 1.9. 4. Địa chất thuỷ văn. Theo tài liệu khoan thăm dò tại tuyến đập chính cho thấy: trên toàn khu vực lòng hồ mực nớc ngầm nằm sâu dói lòng đất từ 6ữ8)m, đờng đổ của đòng mực nuớc là dốc xuống lòng Suối Các. Do đó khả năng mất nớc của lòng hồ không xảy ra. Nuớc lấy từ suối các là nuớc ngọt không có hiện tợng xâm thực, nớc này có thể dựng cho xây dựng và sinh hoạt và xây dựng. Bảng 1.9: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất tuyến đập. Chỉ tiêu cơ lý Đơn vị Các lớp đất 2 4 9 W T/m 3 1.64 1.85 C T/m 3 1.40 1.49 N 2.70 2.70 0.46 0.45 0.84 0.81 G 0.40 0.80 W T % 62 58 W % 30 51 W n % 32 37 W tn % 36 27 độ 21 19 C Kg/cm 2 0.26 0.31 K t Cm/s 6.10 -5 4.10 -6 1.2.4 Vật liệu xây dựng. Tại khu vực gần tuyến đập sau khi thăm dò, khảo sát có các bãi vật liệu số I,II,III với các đặc trng cho nh bảng sau: Bảng 1.10. Tên bãi Vị trí bãi Cự ly trung bình(m) Chiều dày bóc bỏ(m) Chiều dày hữu dụng(m) Trữ lọng (10 3 m 3 ) I II II Thợng lu bờ trái Thợnglu bờ phải Thợngluvai phải 400 500 500 0.3 0.3 0.3 2.50 1.80 3.00 150 90 250 Các bãi vật liệu đợc lấy theo từng lớp, đợc thí nghiệm theo mẫu chế bị sau đó xác định đợc các chỉ tiêu cơ lý của đất đặp đập nh bảng 1.11. Bảng 1.11: Các chỉ tiêu cơ lý của đát đắp đập Bãi I II III Lớp 1A 1B 2 3 1B 2 1A 2 3 2.71 2.72 2.74 2.73 2.71 2.75 2.70 2.75 2.73 N 0.48 0.39 0.37 0.42 0.34 0.37 0.48 0.42 0.45 0.92 0.65 0.59 0.74 0.51 0.59 0.93 0.74 0.81 a 0-2 (cm 2 /kg) 0.052 0.068 0.066 0.064 0.061 0.067 0.045 0.065 0.056 a 1-1 (cm 2 /kg) 0.031 0.046 0.056 0.032 0.056 0.058 0.030 0.042 0.042 a 2-3 (cm 2 /kg) 0.017 0.032 0.039 0.021 0.040 0.032 0.018 0.028 0.032 W(%) 24.6 21.0 23.0 20.0 19.0 23.0 28.0 25.0 23.0 Cmax (T/m 3 ) 1.56 1.53 1.67 1.56 1.64 1.70 1.45 1.72 1.49 10 [...]... thuật của công trình này nhằm đa vào kế hoạch thiết kế thuật và thi công trong thời gian trớc mắt 1.4 cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế 1.4.1.cấp công trình 14 1 theo nhiệm vụ công trình có nhiệm vụ tới cho 500 ha theo tcvn 5060 90 công trình thuộc cấp 4 2.Theo chiều cao đập Sơ bộ định chiều cao đập H=14 m,dất nền ở trạng thái khô cứng, kết cấu chặt công trình thuộc công trình cấp 4 Cấp công trình. .. xác định theo điều kiện trên vậy công trình thuộc công trình cấp 4 1.4.2 Các chỉ tiêu thiết kế 1.Tần suất thiết kế +theo TCVN 5060 90 công trình thuộc công trình cấp 4 Mức đảm bảo tới P=75% Tần suất lu lợng lớn nhất tính toán cho công trình trình xã lũ p =1.5% tuổi tho công trình T =100 năm +theo QPTL C1-78 công trình cấp 4 mức đảm bảo của vận tốc gió lớn nhất p =5% 2 .Các hệ số -Hệ số tin cậy Kn =1.15... 2.1.2 .Các phơng án về tuyến Hệ thống công trình đầu mối hồ chứa Suối Các gồm các hạ mục sau: +Đập dâng chính ngăn sông +tràn xã lũ +Cống lấy nớc Để đáp ứng nhu cầu cấp nớc tới cho từng giai đoạn phát triển sản xuất nông nghiệp, đồng thời xét đến các điều kiện cụ thể của khu vực Suối Các, chúng tôi đề suất ra các phơng án về tuyến xây dựng công trình nh sau: Phơng án I: Xây dựng hồ chứa Suối Các dể... thuộc vào nớc ma các công trình thuỷ lợi cha nhiều Xuyên Mộc và đập dâng Cầu Mới phục vụ nớc tới cho vùng lúa tập chung của các xã ven sông Hoả Ngoài ra bà con nong dân còn làm thêm một số đập tạm, đập phụ dể tới cho diện tích nhỏ vài ba héc ta Vùng đầu t công trình nghiệp cha đợc đầu t công trình thuỷ lợi 12 Xã hoà Hiệp là khu hởng lợi chủ yếu của hồ Suối Các, hiện tại cha có một công trình thuỷ lợi... có thể đặt cụm công trình đầu mối tại tuyến II ở vị trí hạ lu Suối Các với một nhánh suối có thợng nguồn sông Bằng nằm về phía bờ trái, với diện tích khống chế là 20.2 Km 2 Việc la chọn phơng án thông qua tính toán để làm rõ các vấn đề: +khả năng cấp nớc của công trình +Quy mô công trình đầu mối và hệ thống kênh tới +Tính hợp lý của phơng án công trình và khả năng thực hiện Theo sự phân công của giáo... dụng để đắp đập mà không cần sử lí đặc biệt 2.Đá hộc và đá dăm khu vực xây dựng công trình không có mỏ đá Nguồn đá chính khai thác ở núi Ding huyện Châu Thành cách công trình từ (70ữ80) Km 3.Cát -Cát đen có thể khai thác ở hạ lu sông Bằng và sông Đồng, cách công trình (20ữ30) km -cát vàng có thể lấy từ châu thành cách công trình (70ữ80) Km 1.3 tình hình dân sinh kinh tế và nhu cầu dùng nớc 1.3.1.tình... sông bằng đã nghiên cứu khả năng xây dựng hồ Suối Các và hồ Bao Nốp phục vụ tới cho sản suất nông nghiệp nh sau: 1 .Hồ Suối Các -Diện tích lu vực: 11.6Km2 -Dung tích hửu ích:1.17.106m3 Khả năng tới:cây công nghiệp 200ha - Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển sản suất nông nghiệp của khu vực và nhu cầu dùng nớc cấp bách hiện nay việc nghiên cứu xây dựng hồ Suối Các ở xã Hoà Hiệp huyện Xuyên Mộc là rất... sử lý đặc biệt c việc bố trí công trình đầu mối và mặt bằng thi công cũng tơng đối thuận lợi và dễ dàng u điểm của tuyến 2 so với tuyến 1 là diện tích lớn hơn Để đảm bảo đợc nhiệm vụ công trình là tới cho 500 ha trong đó công trình 300 ha là lúa 2 vụ và 200 ha cà phê thì ta chọn phơng án 2 để xây dựng công trình 1.Hình thức Căn cứ vào tình hình vật liệu tại khu vực công trình cho thấy trữ lợng vật... dựng công trình 2.1.1.giải pháp thuỷ lợi Qua nghiên cứu các điều kiện tự nhiên,điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội hiện trạng thuỷ lợi, nhu cầu dùng nớc để phát triển sản suất của khu vực chúng tôi nhận thấy rằng giải pháp thuỷ lợi khả quan nhất là xây dựng hồ chứa nớc Suối Các trên sông Bằng với quy mô vừa phải, phù hợp với quy mô dòng chảy,vốn, vật t nhân lực địa phơng Xây dựng hồ chứa Suối Các xong... lắng đọng trong hồ chứa Suối Các chứa trong suốt thời gian hoạt động của công trình Wo >Wbcnăm.T Trong đó : Wbcnăm: Tổng lợng bùn cát bình quân năm 17 T : Thời gian hoạt đọng của công trình 2 Đảm bảo khả năng tới tự chảy MNC > Zmin Với Zmin:cao trình khống chế đầu kênh 3 Đối với giao thông thuỷ ở thợng lu, MNC phải cho phép bè qua lại bình thờng 4 MNC phải đảm bảo dung tích cho nuôi cá và các loại thuỷ