Vùng tuyến có đủ điều kiện thuận lợi đểtạo lòng hồ chứa và bố trí các hạng mục công trình có liên quan khác như tràn tháo lũ, cống lấy nước, lòng suối ở độ cao +45,80m... Vật liệu đá hộc
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 4
1 Giới thiệu công trình: 4
1.1 Vị trí công trình: 4
1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình: 4
1.2.1 Điều kiện địa hình 4
1.2.2 Điều kiện địa chất công trình 5
1.2.3 Khí hậu thủy văn 6
1.3 Điều kiện dân sinh kinh tế 8
1.3.1 Tình hình dân sinh kinh tế 8
2 Nhiệm vụ, quy mô công trình 9
2.1 Nhiệm vụ công trình 9
2.2 Quy mô công trình 10
2.2.1 Đập đất 10
2.2.2 Tràn xả lũ 11
2.2.3 Cống dẫn dòng 12
2.2.4 Hệ thống kênh tưới : 13
2.2.5 Nhà quản lý: 14
2.2.6 Hệ thống đường thi công kết hợp quản lý : 14
3 Điều kiện xây dựng công trình 14
3.1 Nguồn vật liệu xây dựng thiên thiên 14
3.1.2 Vật liệu đá hộc, đá dăm : 17
3.1.4 Xi măng, thép , gỗ : 17
3.2 Về giao thông vận tải 17
3.3 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, con người 17
3.3.1 Cung cấp nước; 17
3.3.2 Cung cấp điện 18
3.3.3 Điều kiện cung cấp thiết bị và nhân lực 18
3.4 Thời gian thi công được phê duyệt 18
3.5 Khả năng đơn vị thi công 18
CHƯƠNG II: DẪN DÒNG THI CÔNG 19
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương án dẫn dòng 19
Trang 22.2.1 Điều kiện thủy văn 19
2.2.2 Điều kiện địa hình 19
2.2.3 Điều kiện địa chất 19
2.2.4 Điều kiện tổng hợp lợi dụng dũng chảy 20
2.2.5 Cấu tạo và bố trí công trình đầu mối 20
2.3 Phương án dẫn dòng: 21
2.3.1.Phương án 1: 21
2.3.2.Phương án 2: 22
2.4 Lựa chọn phương án dẫn dòng 24
2.4.1 Phân tích đánh giá ưu – nhược điểm của từng phương án 24
2.5 Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công 25
2.5.1 Xác định cấp công trình 25
2.5.2 Tần xuất thiết kế dẫn dòng 25
2.6 Tính toán thủy lực các phương án dẫn dòng 25
2.6.1 Tính toán thủy lực dẫn dòng mùa kiệt năm thứ nhất: 25
2.7 Ngăn dòng 34
Chương III THIẾT KẾ THI CÔNG ĐẬP CHÍNH 35
3.1 TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG 35
3.1.1 Mục đích 35
3.1.2 Nhiệm vụ 35
3.1.3 Đề xuất và chọn phương án tiêu nước hố móng 35
3.1.4 Thiết kế tổ chức đào móng Error! Bookmark not defined. 3.2.Thiết kế tổ chức đắp đập 45
3.1.1 Phân chia các giai đoạn đắp đập 45
3.2.2 tính khối lượng đắp đập của từng giai đoạn: 46
3.2.3 Cường độ đào đất của từng giai đoạn: 47
3.2.4 Qui hoạch sử dụng bãi vật liệu 48
3.2.5 Chọn máy và thiết bị đắp đập cho từng giai đoạn 49
3.2.6 Tổ chức thi công trên mặt đập 54
Chương IV TIẾN ĐỘ THI CÔNG 56
4.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 56
4.1.1 Mục đích lập tiến độ thi công 56
4.1.2 Ý nghĩa lập tiến độ thi công 56
Trang 34.2 CƠ SỞ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 56
4.3 CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 57
4.4 CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 57
4.5 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHO HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐẬP CHÍNH 57
CH¦¥NG V MÆt b»ng thi c«ng ®Ëp chÝnh 58
5.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG 58
5.1.1 Mục đích bố trí mặt bằng thi công 58
5.1.2 Nhiệm vụ bố trí mặt bằng thi công 58
5.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG ĐẬP CHÍNH 58
5.2.1 Các xí nghiệp phụ trợ và kho bãi trên công trường 58
5.2.2 Quy hoạch, bố trí nhà ở trên công trường 61
5.2.3 Cấp nước cho công trường 63
5.2.4 Cung cấp điện cho công trường 65
5.2.5 Đường thi công trên công trường 66
CHƯƠNG VI: dù to¸n c«ng tr×nh ®Ëp chÝnh 67
6.1 CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN 67
6.1.1 Các văn bản: 67
6.1.2 Định mức: 67
6.1.3 Dự toán xây lắp đập chính 67
kÕt luËn 69
Trang 4CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1 Giới thiệu công trình:
1.1 Vị trí công trình:
Công trình Hồ chứa nước Sông Lê 3 thuộc địa phận xã Quế Hiệp, huyện QuếSơn, tỉnh Quảng Nam Khu vực nghiên cứu cách thị trấn Đông Phú (huyện lỵhuyện Quế Sơn) 6 km về phía Bắc
Tọa độ địa lý theo hệ thống tọa độ bản đồ không ảnh UTM 1/50.000:
- Trung tâm lưu vực và công trình đầu mối : từ 15 O43'20"-15 O45'05" Vĩ độBắc và 108 O12'00"-108 O14'00" Kinh độ Đông
- Khu tưới : từ 15 O42'20"-15 O43'00" Vĩ độ Bắc và 108 O12'00"-108 O14'30"Kinh độ Đông
1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
1.2.1 Điều kiện địa hình.
Lưu vực Sông Lê 3 có địa hình dốc một hướng theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam, chiều rộng từ 1¸3 km, chiều dài 3km Các đỉnh núi cao có cao độ từ+700m÷800m thuộc dãy núi Hòn Tàu Đường phân thuỷ phân lưu vực là ranh giớihành chính của hai huyện Quế Sơn và Duy Xuyên Sườn núi có độ dốc lớn 150%0 ÷460%0 với rừng dày cây Sông chính là Sông Lê 3 có độ dốc khá lớn gần bằng độdốc sườn lưu vực, chảy qua vùng đá gốc Granite với nhiều bậc thác cao
Khu vực lòng hồ được hình thành ở địa hình chân dốc lưu vực ở khu vực đầuthôn 1 xã Quế Hiệp, có dạng chiếc lá với bề rộng 150÷200m, dài 500÷600m Khidâng nước ở vùng miệng hồ cao từ 15-20m sẽ tạo thành hồ chứa với dung tích600.000m3÷700.000m3 và mặt thoáng 10-13ha
Địa hình vùng tuyến đập ngắn khoảng 300m, vai đập phía Tây có sườn đồithoải, vai đập phía Đông có sườn đồi dốc Vùng tuyến có đủ điều kiện thuận lợi đểtạo lòng hồ chứa và bố trí các hạng mục công trình có liên quan khác như tràn tháo
lũ, cống lấy nước, lòng suối ở độ cao +45,80m
Các đặc trưng chính về địa hình lưu vực được xác định như sau :
- Độ dốc bình quân sông chính (Js) : 115%o
- Chiều dài bình quân sườn dốc (LTB) : 1,022 km
Trang 51.2.2 Điều kiện địa chất công trình.
Khu vực hồ chứa có các đặc điểm địa tầng như sau :
Lớp 1 : Lớp đất phủ bề mặt gồm đất lẫn rễ cây :
Đây là lớp đầu tiên phân bố trên bề mặt, diện tích phân bố rộng khắp khu vựckhảo sát Bề dày của lớp thay đổi từ 0,25m đến 0,35m Thành phần của lớp là đấtsét pha hoặc cát pha hoặc rễ cây, lá cây Lớp có bề dày mỏng, riêng khu vực sườnvai phải đập có nhiều đá lăn rải rác mật độ khoảng 20% bề mặt, khu vực sườn vaitrái đập (phía cống) mật độ đá lăn bề mặt khoảng 5% bề mặt
- Lớp 2: Cát hạt thô lẫn bột sét, cuội , sỏi sạn.
Lớp này phân bổ ở khu vực lòng suối, và thềm bãi bồi hiện tại, từ cọc D24 đếncọc D26 Diện phân bố trên bề mặt và dới lớp cát lẫn rễ cây Bề dày của lớp nhỏ ởlòng suối và khá lớn ở thềm vai đập Theo số liệu khoan thăm dò, bề dày của lớpthay đổi từ 0,3m đến 6,1m.Thành phần của lớp là cát hạt thô lẫn nhiều bột sét vàcuội, sỏi sạn Lớp có tính thấm mạnh
Lớp 4: Sét pha vừa lẫn dăm sạn
Lớp phân bố liền kề dới lớp 2 và lớp 3 Bên dưới là lớp đá gốc Diện phân bổ
ở cả lòng suối và hai vai đập Bề dày của lớp biến đổi từ 1,5m đến 4,5m, nguồn gốccủa lớp là tàn tích Đây là sản phẩm phân hoá hoàn toàn từ đá gốc Lớp có tính thấmnước yếu Cường độ kháng nén và kháng cắt của lớp tương đối cao
Lớp 5 : Đá Granit màu xám
Là lớp đá gốc granit khá cứng rắn, phân bố dưới tầng phủ Bề dày của lớp rấtlớn Mức độ phong hoá, nứt nẻ vừa Lớp thấm nước yếu Cường độ kháng nén khikhô và khi bão hoà đều cao
- Tầng đá gốc: Là đá mắc ma đã phong hoá mạnh đến hoàn toàn Chiều sâukhông xác định Tại lòng suối đá lộ bề mặt ở dạng đã vỡ vụn thành dăm, hòn cóđường kính 15-20cm Một số vị trí như đầu thác nước cách tuyến đập về hạ lưu150m, đá lộ liền khối
Trang 61.2.3 Khí hậu thủy văn.
1.2.3.1 Đặc điểm khí hậu khu vực dự án:
Công trình thuộc khu vực vừa trung du vừa miền núi của huyện Quế Sơn, chịuảnh hưởng lớn của khí hậu vùng rìa phía đông của dãy Trường Sơn với các loạihình gió mùa Đông Bắc và Tây Nam tạo nên một khu vực khí hậu đặc trưng củavùng núi ven biển Quảng Nam Chế độ gió mùa, vị trí địa lý, đặc điểm địa hình đãtạo ra vùng khí hậu có các đặc điểm sau :
+ Nhiệt độ ngày :
Theo tài liệu trạm Tam Kỳ đã xác định như sau :
- Trạm Tam Kỳ có số liệu bốc hơi ống piche 1979-1999
- Lượng bốc hơi ống piche trung bình nhiều năm: 1.101mm, phân phối trongcác tháng theo bảng sau :
Phân phối bốc hơi piche trong các tháng như sau:
Trang 7Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Ki(%) 5,18 5,22 7,57 9,03 10,78 12,24 13,35 12,43 8,16 5,97 5,33 4,74Zpiche 57,05 57,46 83,31 99,38 118,7 134,7 146,9 136,8 89,81 65,73 58,69 52,19
+ Quan hệ Q~Z hl tuyến đập chính: Theo tài liệu thu thập được ta có đường
quan hệ giữa Q~Zhl như sau:
Trang 8BIỀU ĐỒ ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH LŨ THIẾT KẾ
Q (m3/s)
460
0 12 24
T(giờ)
1.3 Điều kiện dân sinh kinh tế.
1.3.1 Tình hình dân sinh kinh tế.
Khu hưởng lợi là vùng còn nhiều khó khăn Đại bộ phận dân cư sinh sốngbằng sản xuất nông nghiệp nhưng không có nguồn nước chủ động nên khó pháttriển kinh tế để cải thiện đời sống
Một số tư liệu về dân sinh, xã hội, kinh tế xã Quế Hiệp theo thống kê như
Trang 9Quế Hiệp là xã thuộc vùng trung Quế Sơn là vùng kin tế chậm phát triển, sảnxuất chính là nông nghiệp nhưng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Còn có nhiều hộthuộc diện đói nghèo chiếm 13% dân số toàn xã Bằng các chương trình mục tiêuquốc gia và nhiều chương trình khác của nhà nước đã và đang giảm dần số lượng hộđói nghèo.
2 Nhiệm vụ, quy mô công trình.
Trang 10Đỉnh đập làm tường chắn sóng BTCT Mặt đập làm bằng bê tông M150.
Mái thượng lưu từ mặt đập +67,65m xuống đến cơ +56,55m có hệ số mái mt1
= 2,75, từ cơ đập xuống đến đáy hồ có hệ số mái mt2 = 3,25 Cơ đập đặt tại+56,55m, có chiều rộng 3,0 m Phần gia cố bảo vệ mái bằng đá hộc lát khan bêndưới là tầng lọc ngược bằng cát, sỏi, đá dăm từ +52,0m đến 67,65m
Mái hạ lưu từ mặt đập +67,65m xuống đến cơ +56,00m có hệ số mái mh1 =2,50, từ cơ đập xuống đến đỉnh lăng trụ tiêu nước có hệ số mái mh2 = 3,0 Cơ đậpkết hợp bệ phản áp đặt tại +56,00m, có chiều rộng 10,0 m Mái hạ lưu được bảo vệbằng trồng cỏ với hệ thống rãnh thoát nước đặt trên mặt mái, cơ và 2 vai đập
Kết cấu tiêu nước thân đập đoạn lòng và thềm suối là lăng trụ đá làm bằng đáhộc xếp khan ở chân đập hạ lưu có tầng lọc ngược bằng cát, sỏi, đá dăm, cao trìnhđỉnh lăng trụ đá ở +51,00m, chiều rộng đỉnh 3m, mái giáp đất có m = 1,5; mái ngoài
+ Diện tích lưu vực hồ chứa : 5,80 km2
+ Mực nước dâng gia cường (MNLNTK), P = 1,00% : +66,23 m
+ Mực nước kiểm tra (MNLNKT), P = 0,20% : +66,67 m
Trang 11+ Cao trình đỉnh mặt đập mđ : + 67,65 m
+ Cao trình đỉnh tường chắn sóng tcs : + 68,15 m
+ Cao trình cơ hạ lưu kết hợp phản áp ch : + 56,00
2.2.2 Tràn xả lũ
Bố trí ở vai phải đập đất Hình thức xả mặt kiểu tràn đỉnh rộng Tiêu năng đáykiểu bể Vật liệu chủ yếu làm tràn là bê tông cốt thép Từ kênh dẫn vào tràn đếncuối thân dốc tràn đều nằm trên nền đất tàn tích sản phẩm của đá gốc phong hoá,riêng bể tiêu năng đặt trên nền đá gốc granit Bao gồm :
Phần kênh dẫn vào tràn là kênh đào dài 68,00m, chiều rộng kênh trướcngưỡng là 35,4m, có độ dốc nghịch ikd = -0,02
Phần tràn xả lũ dài 174,6m, gồm có : Đoạn sân trước dài 18,0m, độ dốc nghịch
ist = -1% Ngưỡng tràn dài 10,0 m, chiều rộng ngưỡng tràn kể cả trụ pin 31,6m, độdốc bằng 0 Đoạn thu hẹp là dốc nước dài 31,00m, chiều rộng thay đổi từ 31,6 mđến 20,10 m, độ dốc i = 2% từ +63,82m xuống +63.20m Thân nước dài 81,00m,Chiều rộng 20,1m, với độ dốc id = 15% từ +63,20m xuống +53,00m, cuối dốcchuyển tiếp vào bể tiêu năng với bậc rơi dạng cong trơn từ +53,00m xuống+47,24m Bể tiêu năng dài 18,60m, rộng 24,30m, cao trình đáy bể +46,10m Sânsau dài 16,00m, rộng 24,30m, độ dốc iss = 0,001 Phía trên ngưỡng tràn có làm cầu ô
tô qua tràn, gồm có 3 nhịp, mỗi nhịp dài 10,78m, cấp tải trọng H =18, chiều rộngmặt cầu 6,00m, cao trình mặt cầu +67,72m Trong đọan thu hẹp và đầu thân dốc cólàm tường phân dòng để điều hòa dòng chảy trên thân dốc
Phần kênh xả hạ lưu thoát ra suối dài 30,00m, có mặt cát hình thang, chiềurộng đáy kênh 24,30m, độ dốc ikx= 0,001
Trang 12+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
- Chiều dài kênh dẫn vào tràn : 68,00m
- Chiều rộng kênh dẫn trước ngưỡng : 35,40m
- Chiều rộng thoát nước ngưỡng tràn : 30,00m
Trang 132.2.4 Hệ thống kênh tưới :
Hệ thống kênh tưới gồm có 01 kênh chính và 3 kênh nhánh cấp dưới
2.2.4.1 Kênh chính :
+ Kênh chính : Đảm nhiệm diện tích tưới 270 ha Chiều dài 2,231km Lưu
lượng thiết kế đầu kênh QTK= 0,341 m3/s Mặt cắt chữ nhật bằng bê tông cốt thép,chiều rộng đáy kênh thay đổi từ 0,90m đến 0,60m, chiều cao thay đổi từ 0,90m đến0,50m, chiều dày thành và đáy kênh 12 cm Hệ thống công trình trên kênh : 22 cái,(cầu máng: 01 cái, cống tiêu: 05 cái, tràn băng: 03 cái, cống đầu kênh nhánh cấpdưới + cửa điều tiết: 03 cái, cống tưới dọc kênh: 04 cái, cống qua đường: 01 cái, cầuqua kênh lắp tấm đan: 05 cái)
+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
2.2.4.2.Các kênh nhánh :
+ Kênh nhánh N1 : đảm nhiệm diện tích tưới 62 ha Chiều dài 1,290km.
Lưu lượng thiết kế đầu kênh QTK = 0,078 m3/s Mặt cắt chữ nhật bằng bê tông cốtthép, chiều rộng đáy kênh 0,45 m, chiều cao 0,60 m, chiều dày thành và đáy kênh
12 cm Hệ thống công trình trên kênh : 18 cái (cầu máng: 03 cái, cống tiêu: 02 cái,cống tưới: 07 cái, cống qua đường: 01 cái, cầu qua kênh lắp tấm đan: 05 cái)
+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
+ Kênh nhánh N2 : Diện tích tưới 112 ha Chiều dài 0,973km Lưu lượng
thiết kế đầu kênh QTK = 0,149 m3/s Mặt cắt chữ nhật bằng bê tông cốt thép, chiềurộng đáy kênh 0,50m, chiều cao kênh thay đổi từ 0,50 m đến 0,60m, chiều dàythành và đáy kênh 12 cm Hệ thống công trình trên kênh : 11 cái (cống tiêu: 02 cái,cống tưới: 05 cái, cống qua đường: 01 cái, cầu qua kênh lắp tấm đan: 03 cái)
+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
+ Kênh nhánh N3 : Diện tích tưới 96 ha Chiều dài 0,625km Lưu lượng
thiết kế đầu kênh QTK = 0,114 m3/s Mặt cắt chữ nhật bằng bê tông cốt thép, chiềurộng đáy kênh 0,50 m, chiều cao thay đổi từ 0,50m đến 0,70m, chiều dày thành vàđáy kênh 12 cm Hệ thống công trình trên kênh : 9 cái (cầu máng: 01cái, cống tiêu:
Trang 1402 cái, cống tưới 02 cái, cống cuối kênh: 01 cái, cống qua đường: 01 cái, cầu quakênh lắp tấm đan: 02 cái)
+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
2.2.5 Nhà quản lý:
Vị trí tại 1 khu vực ở hạ lưu cụm công trình đầu mối, nhà cấp 4 một tầng Vậtliệu chính là bê tông cốt thép, gạch xây Diện tích sử dụng 60m2
2.2.6 Hệ thống đường thi công kết hợp quản lý :
Tuyến đường có chiều dài 1.236 m, xuất phát từ ngã 3 đường đường quốcphòng đi theo đường cũ vào Suối Quảng 1 qua cầu tràn xả lũ đến giáp vào khu dulịch Suối Quảng 1 Cấp đường thi công cấp V Nền đường rộng 6,50m, kết cấu đấtcấp phối đầm chặt K=0,98 Mặt đường rộng 3,50m, kết cấu đá dăm tiêu chuẩn vàthâm nhập nhựa dày 8cm (Trong giai đoạn thi công sử dụng nền đường để phục vụthi công, giai đoạn quản lý công trình làm mặt đường và thâm nhập nhựa) Côngtrình trên đường có 06 cái ( gia cố tăng cường cầu bản cũ : 01 cái; cống tiêu cũ sửdụng lại : 02 cái; cống tiêu làm mới : 02 cái; cống tưới qua đường tạm thời : 01 cái
3 Điều kiện xây dựng công trình
3.1 Nguồn vật liệu xây dựng thiên thiên.
3.1.1 Vị trí, trữ lượng, chất lượng đất và điều kiện khai thác các mỏ đất :
- Mỏ B (cạnh trái đường Gò Hung) : Nằm về phía Bắc giáp mỏ A sát đườngvào Gò Hung Diện tích mỏ đất 4 ha Chiều sâu lấy đất trung bình 1,50m Đất cónguồn gốc sườn tích, thuộc loại sét pha, lẫn nhiều dăm sạn, màu nâu vàng, nâu đỏ,trạng thái tự nhiên dẻo cứng Khả năng khai thác ít
- Mỏ C (cạnh phải đường Gò Hung) : Nằm về phía Bắc giáp mỏ A sát đườngvào Gò Hung Diện tích mỏ đất khoảng 4,80 ha Chiều sâu lấy đất trung bình 3,00
m Đất có nguồn gốc sườn tích, thuộc loại sét pha, lẫn dăm sạn, màu nâu vàng, nâu
đỏ, trạng thái tự nhiên dẻo cứng Khả năng khai thác khá dồi dào
- Mỏ lòng hồ (mỏ D) : phía thượng lưu gần của vào tràn xả lũ ven chân sườn
Trang 15đồi ở từ cao độ +65,00 m trở xuống Diện tích mỏ đất 3,40 ha Đất có nguồn gốcsườn tích, thuộc loại sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu đỏ, xám đen, trạng thái tự nhiêndẻo cứng, két cấu chặt vừa Chiều sâu lấy đất trung bình 1,00m Khả năng khai thácít.
tỉ lệ 1/1.000 với diện tích 30 ha, đã tiến hành đào hố thăm dò trực tiếp và xác địnhđược 4 mỏ đất đồng thời đánh giá trữ lượng các mỏ như bảng sau :
Trang 1612 Dung trọng khô lớn nhất cMax (T/m3) 1,75 1,76 1,72 1,77
13 Dung trọng khô chế bị 0,95.cMax (T/
+ Điều kiện khai thác các mỏ đất :
Các mỏ đất dự kiến sử dụng khai thác để đắp đã được thống nhất với địaphương xã Quế Hiệp và đều nằm gần các tuyến đường hiện trạng đã có sẵn, mặtbằng thuận lợi dễ khai thác bằng thiết bị, phương tiện cơ giới Trong các mỏ đấtkhông có nhà cửa, chỉ trồng keo lá tràm, trước khi khai thác tiến hành kiểm tra đốivới cây lớn đủ độ tuổi thì thu hoạch sản phẩm, đối với cây mới trồng hoặc chưa đủ
độ khai thác thì đền bù giao đất để giải phóng mặt bằng Đất mỏ A và mỏ C có trữlượng lớn nên dùng làm bãi khai thác chính Đất mỏ B và D có trữ lượng không dồidào, khối lượng bóc bỏ lớn nên dùng làm mỏ dự trữ
Trang 173.1.2 Vật liệu đá hộc, đá dăm :
Trong khu vực xã Quế Hiệp có nhiều khu vực có thể khai thác làm đá hộc, đádăm phục vụ xây dựng từ các đá tảng đá lăn granit khối lớn lộ trên mặt đất ở khuvực lòng hồ, hạ lưu tràn xả lũ và vùng lân cận khu đầu mối hoặc các sườn đồi dọctheo kênh chính, hoặc mua ở Quế Cường cách khu vực xây dựng công trình khoảng15km, đèo Le cách công trình 25km
3.1.3 Vật liệu cát, sỏi :
a Cát thô :
Có thể mua hoặc khai thác ở 2 khu vực để phục vụ xây dựng :
- Mỏ cát suối Đụn gần UBND xã Quế Hiệp, cách công trình 13km, chấtlượng đạt yêu cầu, trữ lượng có thể đáp ứng cho xây dựng
- Mỏ cát Hương An trên QL1A cách công trình 23km Trữ lượng dồi dào,chất lượng được đánh giá là tốt
b Sỏi các loại :
- Trong khu vực lân cận công trình không có để cung cấp cho nhu cầu xâydựng của công trình Suối Tiên, Chỉ có thể mua ở cầu Câu Lâu nằm trên QL1A cáchcông trình 35km hoặc tại Vĩnh Điện cách công trình 45km
3.1.4 Xi măng, thép , gỗ :
Mua tại thị trấn Đông Phú cách công trình 15km hoặc từ Đà Nẵng cách côngtrình 65km
3.2 Về giao thông vận tải
- Tuyến đường Tỉnh lộ ĐH610 nối với Quốc lộ 1A có chiều dài khoảng 14Kmhiện đang còn tốt, được sử dụng để chuyển tải thiết bị, vật liệu xây dựng từ bênngoài đến công trình qua ngã ba Quốc Phòng
- Tuyến đường Quốc phòng nối từ Tỉnh lộ ĐH610 vào đến chân công trình cóchiều dài khoảng 4Km đã được tiến hành nâng cấp sửa chữa đường đất mặt cấpphối đảm bảo yêu cầu đi lại và vận chuyển vật tự, thiết bị phục vụ thi công côngtrình
3.3 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, con người
3.3.1 Cung cấp nước;
- Nước phục vụ thi công và sinh hoạt có thể dùng nước Sông Lê 3
- Nguồn nước phục vụ ăn uống và tắm giặt bổ sung chủ yếu là dùng giếngkhoan, giếng đào ven lòng suối và nước mưa
Trang 183.3.2 Cung cấp điện
Khu vực đầu mối đã có điện kéo đến cách 300m gần khu dân cư nên có thể sửdụng nguồn điện đã có ở địa phương hoặc sử dụng nguồn điện Diesel để phục vụ thicông và sinh hoạt ở công trường
3.3.3 Điều kiện cung cấp thiết bị và nhân lực.
- Thiết bị sử dụng các trang thiết bị đơn vị sẵn có
- Nguồn nhân lực phục vụ thi công chủ yếu là nguồn nhân lực của đơn vị, có thể
sử dụng nhân lực của địa phương phục vụ cho các công việc thi công đơn giản
3.4 Thời gian thi công được phê duyệt.
Thời gian thi công công trình là 3,5 năm, bắt đầu từ ngày 1/5/2013
3.5 Khả năng đơn vị thi công.
- Nhà thầu có đủ khả năng thi công công trình, đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, mỹthuật, chất lượng, đảm bảo hoàn thành công trình theo tiến độ đã được phê duyệt
- Đơn vị thi công có đủ nhân lực, trang thiết bị máy móc thi công thông dụnghiện có, và huy động nhân lực hiện có tại địa phương để đẩy nhanh tiến độ và giảmgiá thành
Trang 19
CHƯƠNG II: DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương án dẫn dòng.
2.2.1 Điều kiện thủy văn.
Qua tài liệu thủy văn tại tuyến công trình Sông Lê 3 cho thấy, dòng chảy của sông Lê thay đổi theo mùa và hình thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 9, mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 12
Do đó cần phải có phương án dẫn dòng trong các mùa cho thích hợp
2.2.2 Điều kiện địa hình.
- Lưu vực Sông Lê 3 có địa hình dốc một hướng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam,chiều rộng từ 1-3 km, chiều dài 3km Các đỉnh núi cao có cao độ từ +700m đến+800m thuộc dãy núi Hòn Tàu Đường phân thuỷ phân lưu vực là ranh giới hànhchính của hai huyện Quế Sơn và Duy Xuyên Sườn núi có độ dốc lớn 150%o -460%o với rừng dày cây Sông chính là Sông Lê 3 có độ dốc khá lớn gần bằng độdốc sườn lưu vực, chảy qua vùng đá gốc granite với nhiều bậc thác cao
- Khu vực lòng hồ được hình thành ở địa hình chân dốc lưu vực ở khu vựcđầu thôn 1 xã Quế Hiệp, có dạng chiếc lá với bề rộng 150-200m, dài 500-600mthuận lợi để tạo thành sông chứa kết hợp với quan cảnh thiên nhiên sẵn có tạo nênmột quần thể sinh thái sinh đẹp
- Khu vực bố trí công trình đầu mối: Nhìn chung là có địa hình thuận lợi tậptrung nên dễ bố trí các hạng mục liên quan của đầu mối hồ chứa như : Đập đất, tràntháo lũ và cống áp lực Lòng sông hẹp nên công tác chặn dòng, dẫn dòng và hạngmục phục vụ thi công cũng thuận lợi
- Khu tưới mang tính chát địa hình vùng núi với các chân ruộng bậc thang,
độ dốc địa hình lớn chuyển tiếp từ khu vực hồ xuống cuối khu tưới Cao độ khu tướithấp hơn cao độ cống đầu mối từ 2m đến 25m nên thuận lợi để dẫn nước tự chảy
- Do đặc điểm địa hình khu tưới bị chia cắt bởi các khe suối nên hệ thốngkênh được bố trí kênh chính làm nhiệm vụ dẫn nước và các kênh nhánh dẫn tướicho các khu vực Trên kênh chính và các kênh nhánh có nhiều công trình vượt suối
Hệ thống kênh được bố trí đảm bảo khống chế tưới tự chảy tối đa, bên cạnh đó mộtphần diện tích canh tác ở các vùng cao hơn do các đập dâng đã có trên các sôngkhống chế tưới
2.2.3 Điều kiện địa chất.
- Vùng lòng sông : nền sông và vách sông là đá gốc granit nên không có khảnăng thấm mất nước hoặc sạt lở sau khi làm hồ chứa Tài nguyên khoáng sản không
có Vùng dự án được xác định là vùng không có động đất hoặc các hoạt động thànhtạo mới về địa chất
- Cụm đầu mối: Tình hình phân bố địa tầng với lớp đất phủ là sườn tích vàtàn tích dày từ 5 m - 10 m trên nền đá granit, đất có hệ số thấm tương đối nhỏ 3,5 x
10-5 cm/s Trên mặt rải rác nhiều đá tảng lăn Lòng và thềm suối là lớp cát cuội sỏipha lẫn sét, dày của từ 3,0m đến 6,1m thành phần của lớp là cát hạt thô lẫn nhiềubột sét và cuội, sỏi sạn Lớp có tính thấm mạnh
- Tuyến kênh chính và kênh nhánh N3 phần lớn đi ven chân đồi trên nền đấtsét pha lẫn sỏi sạn Các kênh nhánh N1 và N2 chủ yếu đi trên các ruộng cao theođường phân thuỷ trên nền đất sét pha cát hoặc pha sỏi sạn, một số vị trí đi qua ruộngcanh tác nhưng không có bùn lầy
Trang 202.2.4 Điều kiện tổng hợp lợi dụng dũng chảy.
2.2.5 Cấu tạo và bố trí công trình đầu mối
- Tuyến đập chọn theo vùng tuyến 1 (tuyến trên) như đã xác định trong báocáo nghiên cứu khả thi
- Tuyến tràn xả lũ nằm ở triền đồi vai hữu đập cơ bản như trongbáo cáonghiên cứu khả thi nhưng có điều chỉnh hướng tuyến theo địa hình tự nhiên để hợp
lý về điều kiện kinh tế và kỹ thuật
- Tuyến cống dưới đập nằm ở sườn đồi vai tả đập như trong đã lập báo cáonghiên cứu khả thi
- Đập : Đập đất đồng chất đầm nén, dài 300m, mái thượng lưu đá hộc látkhan dày 25cm, dưới có lớp lọc hổn hợp cát sỏi dày 35cm, mái hạ lưu trồng cỏ
- Tràn tháo lũ: dài 170m, rộn`g 30-40m, bảo đảm an toàn cho đập chính, tháolưu lượng lũ thiết kế Q=196m3/s, làm bằng bê tông cốt thép
- Cống dưới đập : dài 90 m, mặt cắt tròn D=400mm, lưu lượng Q=0,450m3/s,làm bằng ống thép bọc bê tông cốt thép
- Nhà quản lý: cấp 3, diện tích sử dụng 60m2
- Đường thi công chính: dài 1,00km nối từ trục đường liên xã vào khu đầumối, kết cấu mặt đường bằng đất cấp phối tự nhiên
- Hệ thống kênh : kênh chính có mặt cắt hình chữ nhật dài 1,85km, kết cấu
bê tông cốt thép, có 22 công trình trên kênh Kênh nhánh có mặt cắt hình chữ nhậtchiều dài tổng cộng 2km, kết cấu bằng bê tông cốt thép, có 30 công trình trên kênh
Trang 212.3 Phương án dẫn dòng:
2.3.1.Phương án 1:
Th i gian thi công 2,5 n m, b t ăm, bắt đầu từ 1 tháng 5 năm 2013 đến 31 tháng ắt đầu từ 1 tháng 5 năm 2013 đến 31 tháng đần suất P=10% ừng tháng mùa kiệt theo tần suất u t 1 tháng 5 n m 2013 ăm, bắt đầu từ 1 tháng 5 năm 2013 đến 31 tháng đết n 31 tháng
12 n m 2015 ăm, bắt đầu từ 1 tháng 5 năm 2013 đến 31 tháng
dòng
Hìnhthức dẫndòng
Tầnsuấtdẫndòng
Lưulượngdẫndòng(m3/s)
Công việc và các mốc khốngchế
dòng từ
tháng :
(T1 ÷T9)
Lòngsông tựnhiên
- Chuẩn bị mặt bằng côngtrường
- Xây dựng các khu lán trạikho bãi, các khu phụ trợphục vụ thi công
- Làm đường thi công
- Đào hố móng đập dângphía bờ trái và hố móng cốnglấy nước
- Đắp đê quai dọc phía bờphải
- Đào móng, đắp đập đợt 1
bờ phải
- Đào móng tràn
Thờiđoạn dẫn
10%
79,1 - Đắp đê quai ngăn dòng
- Thi công hoàn thiện tràn
- Tiêu nước và đào móng đợt
3 phần bờ trái và lòng sông
- Đắp đập tới cao trình thiết
Trang 22Thờiđoạn dẫn
10% 460 - Thi công tường chắn sóng.
dòng từ
tháng :
(T1 ÷T9)
Cốngdẫn dòng
- Hoàn thiện tường chắnsóng
- Trồng cỏ mái hạ lưu vàhoàn thiện đập
- Hoàn thiện và bàn giaocông trình
Công việc và các mốc khống chế
- Thi công các công trình phụtrợ
- Thi công hố móng và bêtông phần dưới cống lấynước bờ trái
- thi công cống dẫn dòng bờphải
- Đào móng tràn
- Tháo nước hố móng, khoanphụt xử lý nền
- Đắp đập chính bên bờ phảiđến cao trình chống lũ
- Thi công hoàn thiện cống
Trang 23- Đắp đe quai ngăn dòng
- Tiêu nước và đào móng bờtrái của đập chính
- Đắp đập tới cao trình vượtlũ
- Thi công hoàn thiện tràn xảlũ
- Thi công tường chắn sóng
- Hoàn thiện và bàn giao
Trang 242.4 Lựa chọn phương án dẫn dòng
2.4.1 Phân tích đánh giá ưu – nhược điểm của từng phương án.
2.4.1.1 Phương án 1: Thời gian dẫn dòng 2,5 năm
+ Ưu điểm:
- Mặt bằng thi công rộng, có thể thi công cùng lúc nhiều hạng mục
- Không phải thi công tràn tạm, giảm chi phí
- Thời gian thi công giảm lên công trình đi vào vận hành sớm lợi về mặtkinh tế
+ Nhược điểm:
- Khó khăn cho thi công tràn chính
- Đòi hỏi tiến độ phải chính xác để kịp vượt lũ
- Khó khăn cho việc thi công đập, đặc biệt vào mùa lũ, việc chống xói khi
xả lũ Công tác dẫn dòng khó khăn hơn là làm thêm tràn tạm
2.4.1.2 Phương án 2: Thời gian dẫn dòng 2,5 năm
+ Ưu điểm:
- Thi công tràn chính dễ dàng
- Dễ dàng cho việc thi công đập
- Không ảnh hưởng đến hạ lưu đập
- Tất cả các công tác là hở nên thi công không phức tạp, mặt bằng thi
công rộng thuận lợi bố trí thiết bị thi công
- Tận dụng bóc móng cho đập
+ Nhược điểm:
- Lớp cuội sỏi đáy sông khá dày, tính thấm mạnh, hố móng thi công luônchịu ảnh hưởng của nước ngầm trong quá trình thi công phải xử lý phứctạp
- Để kịp cho việc dẫn dòng yêu cầu cường độ thi công cống rất lớn có thểảnh hưởng đến tiến độ thi công chung
- Cống phải có chất lượng tốt vì nó nằm dưới đáy đập chịu tải trọng rấtlớn
- Thi công với thời gian dài lên cường độ thi công giảm
- Phải thi công tràn tạm, tăng chi phí
- Thời gian thi công dài hơn, công trình vận hành muộn hơn bất lợi vềkinh tế
Trang 25Qua phân tích ở trên ta chọn phương án 2 để đảm bảo giá thành và chất
lượng công trình
2.5 Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công.
2.5.1 Xác định cấp công trình.
Căn cứ sơ bộ vào quy mô hệ thống công trình đầu mối và kênh mương như
Dự án khả thi đã được duyệt và theo TCVN 285-2002: “ Công trình thủy lợi - Các
quy định chủ yếu về thiết kế " do Bộ xây dựng ban hành theo Quyết định
26/2002/QĐ-BXD ngày 28/8/2002 Loại và cấp công trình được xác định như sau:
- Cấp công trình đầu mối: cấp 3
2.5.2 Tần xuất thiết kế dẫn dòng.
Tần suất (P%) phụ thuộc vào quy mô, tính chất và điều kiện sử dụng công
trình lấy theo bảng 4 – 6 của TCXDVN 285 – 2002 Công trình cấp IV với chiều
cao đập 18.45m Công trình dự kiến xây dựng trong 2,5 năm ta xác định được tần
suất thiết kế công trình dẫn dòng P% = 10%
2.6 Tính toán thủy lực các phương án dẫn dòng.
2.6.1 Tính toán thủy lực dẫn dòng mùa kiệt năm thứ nhất:
* Mục đích:
- Xác định quan hệ Q – ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
- Xác định được cao trình đấp đê quai chống lũ cuối mùa kiệt
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
* Nội dung tính toán:
Hình 2-1: sơ đồ tính toán thủy lực qua lòng sông thu hẹp
Theo tiêu chuẩn ngành thiết kế dẫn dòng trong xây dựng công trình thuỷ lợi
14TCN 57-88 mức độ thu hẹp của lòng sông xác định theo công thức:
Trang 26% 100
Trong đó K : Là mức độ thu hẹp lòng sông
1: Tiết diện ướt của lòng sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ (m2)
2 :Tiết diện ướt ban đầu của lòng sông (m2)
* mùa kiệt năm thứ nhất (T5-T9):
ZHL =46,1m
- Giả thiết các giá trị Zgt ZTL = ZHL + Zgt
Với các giá trị Zgt ta đo diện tích mặt cắt ướt của lòng sông ta được các 1
V0 =
0
% 10
Q
; 0 (Z HL Z).B
- Với ZHL = 46,1m ta đo được các diện tích
2: diện tích mặt cắt ướt của sông cũ ứng với mực nước hạ lưu
1: diện tích mặt cắt ướt của sông mà đê quai và hố móng chiếm chỗ
( / )
P C
Trang 2732 , 56
% 100
Ta thấy K = 57,15% (30-:60)% thỏa mãn điều kiện co hẹp
- Mực nước phía thượng lưu là:
ZTL = ZHL + Z = 46,1+0,351 46,451 m
+ Cao trình đê quai thượng lưu:
đqtl Ztl + = 46,451 +0,7 = 47,151 (m)+ Cao trình đê quai hạ lưu:
2.6.2.2 Tính toán thủy lực dẫn dòng mùa lũ năm thứ nhất:
- Ứng với lưu lượng mùa kiệt Qmax10% = 460 m3/s tra quan hệ Q~ZHL ta có ZHL =
47,2 m
Trang 28- Từ kết quả tính toán ta xác định được Zgt = 1,235 m thỏa mãn điều kiện Zgt Ztt
- Mực nước phía thượng lưu về mùa lũ là:
ZTL = ZHL + Z = 47,2 +1,235 48,435 m
5 , 243
34 , 113
% 100
Khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp có xảy ra xói lở nên dùng các tấm bê
tông lát lòng sông và phần đất đắp ( các tấm bê tông sau này dùng để bảo vệ mái
thượng lưu đập)
Trang 29Giả thiết các cấp lưu lượng qua cống để tính toán
+ Kiểm tra trạng thái chảy: có áp, bán áp và không áp bằng cách:
Theo Hứa Hạnh Đào ta so sánh nếu:
+ Chảy bán áp: Áp dụng công thức tính thủy lực cống lộ thiên có cửa van:
Cống chảy không ngập: hc”hh: Q= 2 (g H0 d) với hc = "
c
H0 ; và "
c
theo bảng tra thuỷ lực 16-1(giáo trình thuỷ lực tập II ) phụ thuộc vào a/H0
Cống chảy ngập: hc” -hh: Q= 2 (g H0 d) với hz = 2 2 0 2 ( )
+ Chảy không áp: Tính như kênh + đập tràn đỉnh rộng;
Cống Làm bằng bê tông cốt thép bố trí ở bờ phải
+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
- Hệ số nhám(Tra phụ lục 4-3 bảng tra thủy lực): n= 0,017
Trang 30-giả thiết trạng thái chảy trong cống, áp dụng công thức tính lưu lượng ứng với trạng thái chảy đã giả thiết để tính cột nước trước cống H, sau đó kiểm tra lại trạng thái chảy theo điều kiện.
- Kiểm tra nếu thấy điều kiện giả thiết thảo mãn thì kết quả tính cột nước H là dúng nếu không đúng thì phải giả thiết lại
- Xác định cao trình mực nước trước cống : Ztc= Zđc+ H
+ Nội dung tính toán.
- giả thiết trạng thái chảy trong cống là chảy không áp
- Xác định cột nước trước cống H
- Xác định độ sâu phân giới hk và độ sâu dòng đều
b) Nội dung tính toán:
+ Với: Q10% = 3,1 (m3/s) tra quan hệ Q~Zhl được Zhl = 45,5 m
L =113,5 m> (8 ÷10) H = 10.0,4 = 4m vậy là cống dài, xem cống như đập tràn nốitiếp với 1 đoạn kênh
→ Giả thiết cống làm việc theo sơ đồ cống dài chảy không áp
Các bước tính toán như sau:
-Ta lập bảng tính toán đường mặt nước:
Mục đích: để xác định cột nước tính toán đầu cống hx từ đó biết được chế độchảy trong cống
Xuất phát từ dòng chảy cuối cống hr ta tính ngược lên trên đầu cống xác định được cột nước hx, ở đây lấy: hr = hn (do sau cống không có kênh, nước đổ trực tiếp ra sông)
Ta dùng phương pháp cộng trực tiếp để vẽ đường mặt nước.Theo phương pháp này khoảng cách giữa hai mặt cắt có độ sâu h1 và h2 đã biết sẽ là: ∆L =
Trang 31i R C
V
2 2
Trị số độ dốc thủy lực trung bình:
2
2
1 J J
J Năng lượng đơn vị của dòng chảy:
0,4
0,005 2
0,005 5
0,4
0,002 4
0,002 6
0,4
0,001 8
0,002 0
0,0 4
0,5
0,000 9
0,001 1
0,1 0
96,4 4
249,2 2
Ứng với lưu lượng qua một cống QTK= 3,1 (m3/s) và chiều dài cống L = 113,5 m tiến hành thử dần chúng ta xác định được hX= 1,09 m
-Xét chỉ tiêu chảy ngập: dòng chảy trong cống là chảy ngập khi:
Trang 32hk được tính như kênh chữ nhật hk= 3
2
1 , 3
1 , 3
2 2 2
o v g
, bỏ qua cột nước lưu tốc tới gần → Htl = Ho = 1,217 (m)Đối chiếu công thức kinh nghiệm của Hứa Hạnh Đào, ta có:
H = 1,217 m ≤1,2.2 = 2,4 m
→ Giả thiết dòng chảy trong cống không áp là đúng
→Cao trình mực nước trước cống là:
đqtl
Zhl + = 45,5 +0,7 = 46,2 (m)
δ – độ vượt cao an toàn chọn δ = 0,7 (m)
+ Dẫn dòng mùa kiệt năm thứ hai (T5-T9) qua tràn tạm:
Dẫn dòng qua tràn tạm kích thước bxh=30x10 m, cao trình ngưỡng tràn tạm +56,0 m.+ Với: Q10% = 79,1 (m3/s) Q~ZHL ta có ZHL = 46,1m ,L =174,6 m
Trang 33→ Giả thiết tràn làm việc theo sơ đồ chảy không áp
BẢNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG MẶT NƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP CỘNG TRỰC TIẾP QUA TRÀN TẠM B=30M
0,8
0,002 6
0,002 9
1,0
0,001 3
0,001 4
1,1
0,001 1
0,001 2
1,2
0,000 8
0,000 9
0,0
174,6 0
1 , 79
Trang 341 , 79
2 2 2
→ Giả thiết dòng chảy trong cống không áp là đúng
→Cao trình mực nước trước tràn là:
đqtl
Zhl + = 46,1 +0,5 = 46,6 (m)
δ – độ vượt cao an toàn chọn δ = 0,5 (m)
2.7 Ngăn dòng: Ngăn dòng vào đầu tháng 3 có lưu lượng nhỏ nhất trong mùa kiệt
Trang 353.1.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng là:
- Chọn phương pháp tiêu nước thích hợp với từng thời kỳ thi công
- Xác định lưu lượng, cột nước cần tiêu từ đó chọn các thiết bị tiêu nước
- Bố trí hệ thống tiêu nước và thiết bị thích hợp với từng thời kỳ thi công
3.1.3 Đề xuất và chọn phương án tiêu nước hố móng
3.1.3.1 Các phương pháp tiêu nước hố móng
Để tiêu nước hố móng thường dùng hai phương pháp cơ bản là: Tiêu nước trênmặt và hạ thấp mực nước ngầm
a) Phương pháp tiêu nước trên mặt: Phương pháp này thường được dùng
trong các trường hợp sau:
- Hố móng ở vào tầng hạt thô, hệ số thấm tương đối lớn
- Đáy hố móng ở trên tầng tương đối dày, hoặc không có tầng nước ngầm áp lực
Trang 36- Tiêu nước trên mặt thích hợp với phương pháp đào móng từng lớp một.Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm và rẻ tiền Tuy nhiên, nó cóhạn chế là diện tích bố trí lớn ảnh hưởng đến mặt bằng công trình nhất là các côngtrình có mặt bằng hẹp Ngoài ra, tiêu nước trên mặt không thể hạ thấp mực nướcngầm quá sâu nên với những công trình có đáy sâu thì nước ngầm gây ảnh hưởngđến thi công Nước thấm thoát ra trực tiếp trên mái hố móng dễ gây ra sạt lở.
b) Phương pháp hạ mực nước ngầm: Phương pháp này thường được áp dụng
trong các trường hợp sau:
- Hố móng rộng ở vào tầng đất có hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ
- Đáy hố móng trên nên không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước có áp lực
- Khi thi công, yêu cầu phải hạ thấp mực nước ngầm
Phương pháp này có nhiều ưu điểm như: Làm cho đất trong hố móng khô ráo,tạo điều kiện thuận lợi cho thi công Do sự vận động của nước ngầm mà đất nềnđược cố kết và chặt thêm, giảm khối lượng đào móng do mái hố móng nhỏ Tuynhiên, phương pháp này có nhược điểm lớn là thi công phức tạp, giá thành cao, yêucầu thiết bị và nhân lực có kỹ thuật cao
3.1.3.2 Phân tích chọn phương án tiêu nước hố móng
Do diện tích hố móng đập đất là rất lớn và nền đập là tầng cát sỏi có hệ sốthấm lớn nên giải pháp hạ mực nước ngầm là rất tốn kém và thi công giếng thunước khó khăn Mặt khác, trong khi thi công không yêu cầu phải hạ thấp mực nướcngầm đồng thời tuyến đê quai khá xa tuyến đập nên mặt bằng hố móng rộng rãikhông hạn chế việc bố trí các thiết bị thoát nước Từ các phân tích trên ta chọnphương án tiêu nước trên mặt để thuận lợi cho thi công và giảm chi phí cho côngtrình
3.1.3 Xác định lượng nước cần tiêu
3.1.3.1 Thời kỳ đầu
Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng Sau khi ngăn dòng thì
hố móng chứa đầy nước, mực nước ngang với mực nước sông bên ngoài Việc tháolượng nước đọng này đi là giai đoạn đầu tiên của công tác tiêu nước hố móng
Trong thời kỳ này thì có các loại nước đọng ban đầu trong hố móng và nước
bổ sung vào hố móng trong quá trìng bơm nước đọng Nước bổ sung vào hố mónggồm có nước thấm qua đê quai, đáy và mái hố móng và nước mưa
Lưu lượng nước cần tiêu trong thời kỳ đầu là: