1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật xây dựng Thiết kế tổ chức thi công nhà học chính A2 – HOC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Phường Văn Mỗ - Quận Hà Đông - Hà Nội

151 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 11,2 MB

Nội dung

Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớnnhất của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành côngnghiệp chế tạo máy và ngành

Trang 1

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU

1 Vai trò, ý nghĩa của tổ chức xây dựng

Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trước hếtthể hiện ở lượng vốn ngân sách nhà nước trực tiếp cấp phát cho đầu tư xây dựng các cơ

sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng văn hoá xã hội, cũng như cho quốc phòng an ninh khá lớn.Đảm bảo tạo lập cơ sở hạ tầng cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốcphòng, chính trị quốc gia Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sựphân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cốđịnh cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình xây dựng nên và từ khốilượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng

Xây dựng là hoạt động chủ yếu tạo dựng các công trình, cơ sở hạ tầng, tài sản cố

định phục vụ cho mục tiêu phát triển các ngành, các thành phần kinh tế và phát triển toàn

xã hội

Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớnnhất của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành côngnghiệp chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xâydựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản

cố định (thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắpđặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vựcphi sản xuất khác ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kếtcấu công trình để làm vật bao che nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình

để đưa chúng vào sử dụng

Ta thấy phần giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn công trình xâydựng, nhưng các thiết bị máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng đểlắp đặt vào công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân

Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh

tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật

Về mặt kỹ thuật, các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thểđường lối phát triển khoa học – kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của thành tựu khoa học– kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mớicủa khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo

Về mặt kinh tế, các công trình được xây dựng lên là thể hiện cụ thể đường lối pháttriển kinh tế của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật chođất nước, làm thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu vàtốc độ tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân

Về mặt chính trị và xã hội, các công trình sản xuất được xây dựng nên góp phần

mở mang đời sống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật đấtnước Đáp ứng ngày càng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, phát triển vănhoá, tôn tạo các công trình kiến trúc dân tộc Đầu tư xây dựng có mối quan hệ chặt chẽvới các hệ thống, thành phần trong nền kinh tế quốc dân, trong xã hội Nó gắn liền vớiviệc quy hoạch sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vàluôn đụng chạm đến lợi ích của cộng đồng

Trang 2

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Về mặt quốc phòng, các công trình xây dựng nên góp phần tăng cường tiềm lựcquốc phòng đất nước, mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn

đề quốc phòng Đầu tư xây dựng đóng góp đáng kể vào công tác an ninh quốc phòng.Xây dựng các công trình bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia Lĩnh vực xây dựng cơ bảnquản lý và sử dụng một lượng tiền vốn khá lớn và sử dụng một lực lượng xây dựng đôngđảo ở Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây dựng cơ bản một lượng tiền vốn khálớn

Theo các số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếmkhoảng 11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14 % lực lượng lao độngcủa khu vực sản xuất vật chất

Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành

có liên quan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạomáy chiếm khoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân

2 Ý nghĩa, vai trò, đặc điểm của thiết kế tổ chức thi công.

Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạtđộng từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gianxây dựng

Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết

bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách cókhoa học

Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xâydựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháphình khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thicông xây dựng

Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở những điều kiện thực tế, cácquy định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giáthành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường

Thiết kế tổ chức thi công công trình là xác lập những dự kiến về một giải pháptổng thể có khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình thành hiệnthực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiến độ, chi phí, antoàn và những yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ công tác chuẩn bị đến thực hiện xâydựng công trình

Mục tiêu của thiết kế tổ chức thi công là nhằm tìm kiếm một giải pháp tổng thểđến chi tiết trong quá trình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy trởthành công trình hiện thực dưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo

và chi phí thấp nhất

Thiết kế tổ chức thi công công trình giúp cho nhà thầu thi công công trình pháthiện được những khiếm khuyết thiếu sót của nhà thiết kế, kịp thời phản ánh và điềuchỉnh, tránh tình trạng phá đi làm lại

Chất lượng sản phẩm xây dựng phụ thuộc đáng kể vào khâu tổ chức thi công côngtrình, gây tác động trực tiếp đến cảm giác của người sử dụng công trình

Việc thiết kế tổ chức thi công công trình là phương thức tổ chức kế hoạch hướngvào nghiên cứu các quy luật khách quan về sự sắp xếp và quản lí có hệ thống các quá

Trang 3

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

trình xây lắp gắn liền với các đặc điểm của công nghệ xây lắp, đòi hỏi phải biết khai thácnguồn lực tham gia tạo nên công trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanhtốc độ thi công, tiết kiệm mọi chi phí trong quá trình chuẩn bị và tổ chức xây lắp côngtrình Vì vậy công tác thiết kế tổ chức thi công là biện pháp quan trọng và không thểthiếu, là phương tiện quản lý hoạt động thi công một cách khoa học

Trên cơ sở thiết kế tổ chức thi công, có thể xác định được các chỉ tiêu kinh tế kĩthuật như: Giá thành, thời hạn, kế hoạch cung ứng vốn cho từng giai đoạn thi công, là căn

cứ để xác định các nhu cầu về hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho quá trình thi công, đảm bảoliên tục nhịp nhàng, tăng năng suất lao động và đúng tiến độ

3 Nhiệm vụ được giao và kết cấu của đồ án.

Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp là: Thiết kế tổ chức thi công công trình Nhà họcchính A2 - HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Địa điểm: Phường Văn Mỗ - Quận Hà Đông - Hà Nội

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án tốt nghiệp gồm 4 phần với kết cấu như sau:Chương I: Giới thiệu công trình, điều kiện thi công, phương hướng thi công tổng quátChương II: Lập và lựa chọn phương án thi công các tổ hợp công tác chủ yếu

A: Tổ chức thi công phần ngầm

B: Tổ chức thi công phần thân

C: Tổ chức thi công phần mái và hoàn thiện

Chương III: Thiết kế tổng tiến độ thi công

Chương IV: Tổng hợp nhu cầu sử dụng các nguồn lực và lên kế hoạch cung ứng Tínhtoán nhu cầu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công, thiết kế tổng mặt bằng thi công

Chương V: Tính toán giá thành và các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật

Trang 4

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH, ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ

PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNGTỔNG QUÁT

1 GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH.

1.1 Giải pháp quy hoạch.

a Tên công trình:

Nhà học chính A2 - Học viên CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

b Địa điểm xây dựng công trình.

Phường Văn Mỗ - Quận Hà Đông - Hà Nội

c Điều kiện địa hình, mặt bằng xây dựng công trình.

Diện tích lo đất dự kiến xây dựng toà nhà: 4.064 m2, tổng diện tích sàn: 15.469 m2

Lô đất nằm trong khu mở rộng của thành phố Hà Nội, mật độ dân cư không cao,thuận lợi cho giao thông và thích hợp để thi công xây dựng công trình

- Hiện trạng mặt bằng: Mặt bằng hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, có lớp cátđen làm nền

+ Phía trước (phía Nam) là khoảng đất trống nằm giáp đường Nguyễn Trãi, có đương

bê tông dẫn thẳng từ đường Nguyễn Trãi đến chân công trình

+ Phía Tây giáp với nhà hội trường cùng thuộc dự án này và dự kiến thi công cùngthời điểm với nhà học chính A2 này, điều này cũng gây khó khăn cho nhà thầu trong việc

bố trí mặt băng thi công

+ Phía Bắc giáp với nhà A3 cùng thuộc dự án này nhưng đã xây dựng xong và bắt đầu

đi vào hoạt động

+ Phía Đông giáp với khu dân cư vì vậy khi thi công cần tính toán đến các yếu tố môitrường, an ninh để không làm ảnh hưởng đến khu dân cư này

- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm:

+ Nước thi công: sẽ khoan giếng nước để phục vụ thi công

+ Điện thi công sẽ được cấp từ trạm biến áp khu vực cách công trình 50m

Trang 5

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

nhµ a1

h íng vµo th c«ng tr×nh

® êng nguyÔn tr i·i

nhµ a3

nhµ a14 nhµ a14

s©n bãng

h µ n g

nhµ chung c

n íc tram ® iÖn

nhµ a1

nhµ xe

mÆt b»ng quy ho¹ch c«ng tr×nh nhµ líp häc a2

® n t b

G H

6

MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

Trang 6

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

g

2 1 b

d c

f e g

E

E

A A

f e

MẶT BẰNG MÁI

9 b

c d

f e

g

+ 43.150 i= 3%

i= 3%

+ 43.500 + 43.500

d

b c

e f g

Để đảm bảo không gian riêng và khả năng lưu thông giữa các phòng và sảnh ta

bố trí các cửa sổ và cửa chính

Trang 7

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Diện tích các phòng đa dạng phù hợp với chức năng nhất định, nhưng thống nhất trên mỗi tầng

Các phòng có chức năng chính được bố trí ở phía ngoài công trình để đảm bảo độ thông thoáng và lấy ánh sáng tự nhiên, các phòng chức năng phục vụ chung được bố trí ở giữa Hành lang trên các tầng là hành lang giữa, chính giữa các tầng được bố trí một sảnh lớn

Khối trên gồm 8 tầng và chòi Chiều cao tầng 4 là 4.2m, tầng chòi là 8.8m, các tầng còn lại là 3.9m Tổng chiều cao toàn nhà là 52.3m

Mái được thu nhỏ lại để bố trí mặt bằng cho lắp đặt hệ thống chống sét, thông tin, bểchứa nước và được thiết kế dạng mái chảy để tăng độ mỹ quan cho công trình

Mặt cắt:

Trang 8

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3700 3300 1550 2550 2550 4850 3700 7400 1000

7400 7400 7400 3700 7400

2100 3200 2100 3700

+45.900 +47.500 +49.500

2

3

1 +52.300

-1.900 -1.900

- CÊU T¹O SµN S1* S2* N H¦ S1 Vµ S2 NH ¦N G KH¤NG Cã TRÇN TH ¹CH CAO

- TO µN Bé T¦ê NG TRO NG NHµ èP G¹ CH CH¢ N T¦êNG CAO 130 SO Ví I SµN NHµ G HI CHó:

- LíP V ÷A X M 75# CH ç Má NG N HÊT DÇY 20, T¹O DèC

- líp c ¸t t«n NÒn M çI LíP dÇy 2 00 T¦íI N¦ íC ®Çm kü

- LíP V÷A XM LãT T¹O PH¼NG M¸C 50 # DÇY 30

2

(SµN TÇNG 1) (SµN TÇNG 2) (SµN TÇNG 3) (SµN TÇNG 4) (SµN TÇNG 5)

(SµN TÇNG 6) (SµN TÇNG 7) (SµN TÇNG 8) (SµN TÇNG 9) (SµN TÇNG 1 0) (SµN TÇNG 1 1) (SµN TÇNG CHßI)

(SµN BÓ N¦íC)

C èT SµN

V ¸C H KÝNH

TRÇN TH ¹CH CAO

Sàn mái cũng được đỡ bởi hệ thống dầm cột

Trần được làm bằng lớp thạch cao cách mặt trên của sàn bê tông là 0.85m, khoảng trống giữa trần thạch cao đến lớp sàn bê tông được bố trí các đường ống kỹ thuật

Thang máy được bố trí ở giữa nhà với vách thang máy là các bản cứng liên kết với nhau tạo thành lõi cứng cho ngôi nhà

Cửa đi và cửa sổ rất đa dạng: trước sảnh lớn là cửa kính thuỷ lực, các phòng lớn được bố trí cửa lớn ở giữa và 2 cửa nhỏ 2 bên, câc phòng , các phòng nhỏ được bố trí 1 hoặc 2 cửa nhỏ Các phòng đều có nhiều cửa sổ để đảm bảo độ thông thoáng và lấy ánh sang tự nhiên

Lan can tay vịn được làm bằng INOX chống gỉ liên kết với sàn, cột, tường tạo hành lang an toàn cho công trình

Giao thông trong nội bộ các tầng.

Mạng giao thông nội bộ được thiết kế phù hợp với chức năng hoạt động của tòa nhàvới 3 lưu tuyến gồm:

- Lưu tuyến 1: gồm 4 cầu thang máy phục vụ lưu thông chính theo trục đứng của tào nhà

- Lưu tuyến 2: gồm 2 cầu thang bộ phục vụ lưu thông trên các tầng kế cận

- Lưu tuyến 3: gồm các hành lang và sảnh phục vụ lưu thông trên mỗi tầng

1.3 Giải pháp kết cấu.

a Giải pháp kết cấu phần móng.

Trang 9

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Phần móng được xử lý bằng cọc khoan nhồi, bên trên là các đài cọc để tiếp nhận tảitrọng công trình dưới chân cột

Phần lõi của công trình được thiết kế một đài lớn ĐA5 kích thước (rộng x dài x cao)x số lượng là: (17x17x2.5m)x1, với độ cao của mặt trên đài là -1.9m, xung quanh là các đài ĐA1(6x6.4x2m)x2, ĐA2(5x5x2m)x4, ĐA3(4x9x2m)x2, ĐA4(5x8x2m)x2,

ĐA6(5.7x8x2m)x2, với độ cao mặt trên đài là -0.7m

Các đài móng được liên kết với nhau bằng hệ thống dầm móng với kích thước (cao xrộng x dài) là: GA1(0.75x2x333m), GA2(1.6x2x713m), GA3(0.75x1.2x7.4),

GA4(0.3x0.7x77m)

b Giải pháp kết cấu phần thân.

Nhà được thiết kế hệ khung sàn bê tông chụi lực, vách thang máy là các bản cứng9hem kết với nhau tạo thành lõi cứng cho ngôi nhà, mỗi tầng có bề dầy bản sàn là 0.13mnếu bên trong lõi cứng và 0.2m nếu bên ngoài lõi cứng

Khung bê tông cốt thép kết hợp với hệ vách lõi thang máy BTCT đổ toàn khối là hệkết cấu chính chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang tác dụng lên công trình vàlàm tăng nhịp kết cấu, tạo thêm không gian sử dụng cho tòa nhà

Sàn bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ; truyền tải trọng đứng về dầm, cột, vách

Cột được bố trí để nhận tải trọng từ dầm truyền xuống

c Giải pháp kết cấu bao che.

Kết cấu bao che là tường gạch kết hợp một số vách kính tạo hình thức kiến trúc đẹp

d Giải pháp kết cấu mái

Mái được kết cấu bằng hệ thống bê tông cốt thép với bề dầy bản sàn là 0.13m, được

đỡ bởi hệ khung bê tông cốt thép, bên trên được lát 2 lớp gạch lá nem 20x20x2cm để cách nhiệt và lớp gạch chống nóng

Xử lýchống thấm cho theo công nghệ bằng lớp sơn SIKA

Mái có bố trí hệ thốngcác rãnh để thoát nước nhanhvà tận dụng nước mưa

1.4 Giới thiệu về khối lượng công tác.

1.4.1 Lập danh mục các công việc chính.

 Gia công lắp đặt cốt thép đài, giằng, móng thang máy

 Gia công lắp dựng ván khuôn đài, giằng, móng thang máy

 Đổ bê tông đài, giằng, móng thang máy

Trang 10

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Tháo ván khuôn đài, giằng, móng thang máy

 Bể nước ngầm và các công trình kỹ thuật ngầm khác

b Thi công phần thân.

Bao gồm các công tác sau trong mỗi tầng:

oThi công dầm sàn cầu thang

 Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn và cầu thang

 Lắp dựng cốt thép dầm, sàn và cầu thang

 Đổ bê tông dầm, sàn và cầu thang

 Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang

o thi công công tác xây

 Xây tường ngăn và tường bao che

 Xây tường thu hồi

c Thi công phần mái và hoàn thiện.

o Thi công phần mái

 Lanh tô lắp ghép, ô văng bê tông cốt thép

- Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kiến trúc, bản vẽ thiết kế thi công, và điều kiện thi côngthực tế để xác định hình dạng, kích thước của các vật thể cần tính khối lượng

- Sử dụng các công thức tính toán khối lượng theo hình dạng của vật thể cần tính

b Kết quả tính toán.

Khối lượng được tính toán cụ thể được thể hiện trong các bảng của phần phụ lục

Trang 11

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG.

2.1 Điều kiện tự nhiên.

Công trình được xây dựng tại Phường Văn Mỗ, Quận Hà Đông, Hà nội

- Địa hình: Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng, khi thi công không cần công tác san

ủi ban đầu Cốt đất tự nhiên so với cốt 0,000 là -1,370 m

- Địa chất: Theo trục địa chất của nền đất thì lớp đất trên cùng là đất sét dẻo mềm, có bềdày là 4,2m Lớp 2 là cát thô chặt vừa dày 12m Lớp 3 là cát sỏi

- Khí hậu : Tiến độ công trình kéo dài khoảng 01 năm vì vậy thời tiết 4 mùa đều ảnhhưởng đến thi công, đặc biệt là mùa mưa

Hướng gió chủ đạo là Đông – Nam

+ Lượng mưa hằng năm tương đối lớn : 500mm

+ Nhiệt độ trung bình năm là khoảng 310C

+ Độ ẩm không khí trung bình : 82 – 84%

- Tình hình dân cư : Xung quanh công trình xây dựng dân cư đông đúc

2.2 Điều kiện xã hội.

a Các nguồn cung ứng vật tư kỹ thuật :

+ Bê tông : nhà thầu sử dụng bê tông tươi tại trạm trộn bê tông Ba La của Công tyCPBT & XD Vinaconex Xuân Mai, cách địa điểm xây dựng công trình khoảng 4km.+ Thép sử dụng các nguồn lân cận với cự ly vận chuyển khoảng 15km

b Hạ tầng kỹ thuật :

+ Điều kiện cơ sở hạ tầng nói chung thuận lợi cho việc thi công công trình Mặt kháccông trình nằm trên tuyến giao thông khu vực nên thuận tiện cho việc vận chuyển cungứng vật tư, máy móc công

+ Điều kiện về nước : Nước dùng cho thi công công trình được lấy từ giếng khoantrong công trình và hệ thống nước khu vực

+ Điều kiện về điện : Đơn vị ký hợp đồng với Điện Lực Hà Đông để lấy nguồn điệntại khu vực thi công phục vụ thi công và sinh hoạt tại công trường Để đề phòng khi có sự

cố mất điện trong quá trình thi công đơn vị bố trí thêm máy phát điện

c An ninh xã hội :

Đây là khu vực trung tâm của Quận Hà Đông nên điều kiện an ninh xã hội ở đâytương đối thuận lợi

2.3 Điều kiện của hợp đồng.

a Yêu cầu về tiến độ.

- Thời gian trong biểu đồ tiến độ được tính bằng ngày

- Tiến độ thực hiện gói thầu là 520 ngày (kể cả ngày nghỉ theo qui định của pháp luật,không kể các ngày do nguyên nhân bất khả kháng như mưa, bão…)

- Thời gian khởi công là ngay sau khi ký kết hợp đồng

- Biểu đồ tiến độ thi công phải phản ánh cả biện pháp thi công và huy động nhân lực,thời gian cần thiết để thực hiện các yêu cầu cụ thể nêu trong bản yêu cầu kỹ thuật

b Các yêu cầu về kỹ thuật.

- Các bản vẽ và thuyết minh biện pháp tổ chức thi công đối với gói thầu:

+ Nhà thầu phải trình bày trong HSDT biện pháp tổ chức thi công, mô tả chi tiếtcác biện pháp thi công và nguồn nhân lực mà nhà thầu dự kiến để hoàn thành công việc

Trang 12

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

+ Biện pháp thi công công trình của nhà thầu phải bao gồm cả việc quản lý tiến độthi công, quản lý khối lượng thi công, quản lý an toàn lao động và quản lý môi trườngtrong công trình và các khu vực lân cận

- Hệ thống quản lý chât lượng công trình:

+ Biện pháp quản lý chât lượng: Nhà thầu phải có bản thuyết minh biện pháp quản

lý và đảm bảo chất lượng, trong đó nêu rõ sơ đồ dự kiến hệ thống tổ chức quản lý chấtlượng công trình, lý lịch công tác của cán bộ sẽ được chỉ định làm chỉ huy trưởng thicông, cán bộ kỹ thuật thi công, cán bộ kỹ thuật giám sát chất lượng

- Đặc tính kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành, nguồn cung cấp vật tư, vật liệuxây dựng

- Biện pháp vệ sinh môi trường, an toàn trong thi công, an ninh trật tự

3 PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT.

Sau khi phân tích các giải pháp kiến trúc - kết cấu - quy hoạch, điều kiện về tự nhiên

- kinh tế - xã hội ta thấy

* Khó khăn:

- Tổ chức thi công chuyển tiếp giữa các khối đế và thân gặp nhiều khó khăn

- Nhu cầu về nguồn nhân lực, vật liệu, máy móc không đồng đều

- Điều kiện bố trí mặt băng thi công bị hạn chế

- Thời tiết bất thường ảnh hưởng xấu đến điều kiện thi công

* Thuận lợi:

- Công trình có mặt bằng thi công thông thoáng, giao thông thuận lợi.

- Thuận tiện cho công tác cung ứng vật liệu, nhân công, máy móc.

- Tổ chức thi công giữa các tầng của mỗi khối là thuận lợi

- Điều kiện an ninh, xã hội ổn định ảnh hưởng tích cực đến điều kiện thi công

- Điều kiện sinh hoạt của cán bộ, công nhân được đảm bảo

Phương hướng thi công tổng quát như sau:

- Công trình phát triển một cách khá tương đối, vừa theo chiều ngang và chiều đứng, dokhối lượng công tác ngay từ đầu đã khá lớn nên cần sớm đưa cần trục tháp vào sử dụng

- Cọc khoan nhồi: Số lượng cọc là khá lớn, tuy nhiên địa chất nơi đặt công trình khá dễdàng, mặt bằng công trình khá rộng, nên dự kiến bố trí: 02 máy khoan cọc nhồi

- Công tác đào đất: Khối lượng thi công của công tác khá lớn, hố đào sâu đồng thờimặt bằng thi công đủ rộng để có thể thi công cơ giới Dự kiến sử dụng máy đào gầunghịch, gầu thuận kết hợp với lao động thủ công cho công tác đào móng công trình

- Công tác bê tông đài móng, cột vách sàn toàn khối: Khối lượng thi công của công táclớn, để tổ chức thi công hợp lí nên tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, sửdụng bê tông thương phẩm Sau khi sửa móng thủ công xong từng khu vực sẽ đổ bê tônglót đáy móng và giằng bằng phương pháp thủ công

Công trình có khối lượng công việc lớn, phức tạp và do yêu cầu về thời gian và giá thànhthi công nên các công tác chính đều được tổ chức theo phương pháp dây chuyền còn cáccông tác thi công nhỏ lẻ thì bố trí xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác Trong quá trình thicông sẽ sử dụng các tổ đội chuyên nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ…

Mặt bằng thi công tương đối rộng, giao thông phục vụ thi công thuận lợi vì vậy trongthi công công trình tận dụng tối đa cơ giới để đẩy nhanh tiến độ thi công và giảm giáthành công trình

Trang 13

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG II

TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU

A TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM.

1 TỔ CHỨC THI CÔNG KHOAN CỌC NHỒI.

1.1 Một số phương pháp thi công cọc khoan nhồi.

Trên thế giới có rất nhiều thiết bị và công nghệ thi công cọc khoan nhồi nhưng có

2 nguyên lý được sử dụng trong tất cả các phương pháp thi công là:

Nhược điểm: của phương pháp này là máy thi công lớn, cồng kềnh, khi máy

làm việc thì gây rung và tiếng ồn lớn và rất khó thi công đối với những cọc có độ dài trên30m

b Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách

Đây là công nghệ khoan rất phổ biến

Ưu điểm: thi công nhanh, đảm bảo vệ sinh môi trường và ít ảnh hưởng đến

các công trình xung quanh, thích hợp với loại đất sét mềm, nửa cứng nửa mềm, đất cátmịn, cát thô hoặc có lẫn sỏi cỡ hạt từ 20-100mm

Có 2 phương pháp thi công cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách:

Phương pháp khoan thổi rửa (phản tuần hoàn) :

Máy đào sử dụng guồng xoắn để phá đất, dung dịch Bentonite được bơm xuống hố

để giữ vách hố đào Mùn khoan và dung dịch được máy bơm và máy nén khí đẩy từ đáy

hố khoan lên đưa vào bể lắng để lọc tách dung dịch Bentonite tái sử dụng

Công việc đặt cốt thép và đổ bê tông tiến hành bình thường

- Ưu điểm : Phương pháp này có giá thiết bị rẻ, thi công đơn giản, giá thành hạ

- Nhược điểm : Tốc độ khoan chậm, chất lượng và độ tin cậy chưa cao

Phương pháp khoan gầu :

Theo công nghệ này, gầu khoan thường có dạng thùng xoay cắt đất và đưa rangoài Cần gầu khoan có dạng ăngten, thường là 3 đoạn truyền được chuyển động xoay

từ máy đào xuống gầu nhờ hệ thống rãnh Vách hố được giữ ổn định nhờ dung dịchBentonite Quá trình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch Bentonite Trong quá trìnhkhoan có thể thay các gầu khác nhau để phù hợp với nền đất đào và để khắc phục các dịtật trong dung đất

- Ưu điểm : Thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng dễ dàng thuận tiện, đảm bảo

vệ sinh môi trường và ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận

- Nhược điểm : Phải sử dụng các thiết bị chuyên dụng giá đắt, giá thành cọc cao.Phương pháp này đòi hỏi quy trình công nghệ rất chặt chẽ, cán bộ kỹ thuật vàcông nhân phải thành thạo, có ý thức tổ chức kỷ luật cao

Vậy ta đưa ra 2 phương án thi công.

Trang 14

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Phương ỏn I: thi cụng theo phương phỏp khoan gầu

- Phương ỏn II: thi cụng theo phương phỏp khoan thổi rửa (phản tuần hoàn)

1.2 Khối lượng, phương hướng thi cụng cọc khoan nhồi.

a) Trỡnh tự thi cụng cọc khoan nhồi

Quy trỡnh thi cụng cụ thể được thể hiện qua sơ đồ dưới đõy :

công tác chuẩn bị thi công cọc khoan nhồi

trộn bentonite

gia công cốt thép

định vị tim cọc

vận chuyển

bê tông

cất chứa bentonite

khoan hạ ống vách

cung cấp

vét cặn lắng

lọc bentonite

lắp đặt cốt thép

lắp đặt ống đổ, thổi rửa

đổ bê tông

rút ống vách

kiểm tra, kết thúc

thu hồi bentonite

b) Xỏc định khối lượng cụng tỏc cho một cọc khoan nhồi

(Cú 4 cọc thớ nghiệm; khụng tớnh vào tiến độ thi cụng)

MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC KHOAN NHỒI THI CễNG

D

cn100-59 cn100-49

cn80-60 cn80-50

cn80-58

cn100-54 cn100-44

cn80-40

cn80-37 cn80-32 cn80-31

cn80-35 cn80-34 cn80-33 cn80-36 cn80-30 cn100-51 cn100-41

cn100-52 cn100-42

cn100-53 cn100-43

cn80-47

cn80-44 cn80-41 cn80-45 cn80-39

cn80-52 cn80-46 cn80-38 cn80-42 cn100-55 cn100-45

cn100-56 cn100-46

cn80-43 cn100-58 cn100-48

cn100-57 cn100-47

cn80-54 cn80-53 cn80-51 cn80-55

cn100-60 cn100-50

cn80-29 cn80-28 cn100-39

cn100-29 cn100-19 cn100-9 cn80-21 cn80-4

cn100-34 cn100-24 cn100-14 cn100-4 cn80-11

cn100-11 cn100-13 cn100-12

cn100-31 cn100-21

cn100-32 cn100-33

cn100-22 cn100-23

cn80-6

cn100-1 cn80-5 cn100-2 cn100-3 cn80-7

cn100-18 cn100-17 cn100-16 cn100-15

cn100-35 cn100-36 cn100-25 cn100-26

cn100-38 cn100-37

cn100-28 cn100-27

cn80-15

cn100-5 cn100-6 cn80-12 cn80-16

cn100-8 cn100-7 cn80-17 cn80-23

cn80-8 cn80-2 cn80-1 cn80-3 cn80-10 cn80-9 cn80-13 cn80-14

cn80-18

G

F E

cn100-20

cn100-40 cn100-30 cn80-27

cn80-26 cn100-10

cn80-22 cn80-24 cn80-25 cn80-19 cn80-20

A B

C D

E F G

Trang 15

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình có tổng số 122 cọc nhồi, trong đó có 60 cọc đường kính D1000(CN100) và 62 cọc đường kính D800 (CN80)

- Thí nghiệm nén tĩnh 4 cọc, gồm 2 cọc CN100 và 2 cọc CN80 (đã được thi côngtrước để lấy kết quả nén tĩnh)

- Có 23 cọc đại trà CN100 dài 43,2m, 35 cọc đại trà CN100 dài 41,5m

- Có 60 cọc đại trà CN80 dài 43,2m

- Cọc được hạ tới độ sâu - 44,0m so với cốt tự nhiên

Vậy chiều sâu lỗ khoan là : L = 44,0m

- Ống vách dày 12 mm có đường kính lớn hơn đường kính cọc 0,1m; ống vách dài 6mđược đặt ở phần trên miệng hố khoan nhô lên khỏi mặt đất khoảng 0,6m  Chiều sâukhoan mồi hạ ống vách là : L1 = 6 – 0,6 = 5,40m

Vậy chiều sâu khoan còn lại sau khi hạ ống vách là : L2 = 44,0 – 5,40 = 38,6m

Khối lượng đất khoan 1 cọc :

Khoan mồi Khoan tạo lỗ Kl đất

khoan 1 cọc

Tổng (m3)

Khối lượng đất vận chuyển: Vvc= Vk x Kt (Hệ số tơi của đất lấy Kt = 1,3)

BẢNG 1.2 - TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐẤT VẬN CHUYỂN

ST

T Loại cọc

Số lượng (cái)

Kl Bentonite 1 cọc

(m3)

Tổng (m3)

Trang 16

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Khối lượng bêtông cho 1 cọc:

Vbt = *RR22*RLbt (Trong đó :  = 3,141 , Lbt là chiều dài cọc)

BẢNG 1.4 - TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỌC

STT Loại cọc Số lượng

(cái)

R2 (m)

Lbt (m)

Kl bê tông 1 cọc (m3)

Tổng (m3)

1.3 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi.

Để chọn phương án thi công tối ưu nhà thầu đưa ra 2 phương án sử dụng máy để sosánh

1.3.1 Phương án I: Sử dụng phương pháp khoan gầu.

* Xác định hao phí ca máy và hao phí lao động cho một cọc khoan nhồi

BẢNG 1.6 – HAO PHÍ MÁY THI CÔNG CHO 1 CỌC NHỒI ĐẠI TRÀ

LOẠI D1000 CHIỀU DÀI 43,2m

(h/đvt)

Hao phí tính toán (giờ)

Hao phí

kế hoạch (giờ)

Trang 17

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BẢNG 1.7 – HAO PHÍ MÁY THI CÔNG CHO 1 CỌC NHỒI ĐẠI TRÀ

LOẠI D1000 CHIỀU DÀI 41,5m

lượng

Định mức (h/đvt)

Hao phí tính toán (giờ)

Hao phí

kế hoạch (giờ)

BẢNG 1.8 – HAO PHÍ MÁY THI CÔNG CHO 1 CỌC NHỒI ĐẠI TRÀ

LOẠI D800 CHIỀU DÀI 43,2m

lượng

Định mức (h/đvt)

Hao phí tính toán (giờ)

Hao phí

kế hoạch (giờ)

Trang 18

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BẢNG 1.9 – THỜI GIAN THI CÔNG MỘT CỌC KHOAN NHỒI

TT Nội dung công việc

Thời gian (giờ) Cọc đại trà loại

D1000, L= 43,2m

Cọc đại trà loại D1000, L= 41,5m

Cọc đại trà loại D800, L= 43,2m

 Tiến độ thi công.

TIẾN ĐỘ THI CÔNG HAI CỌC KHOAN NHỒI ĐẠI TRÀ D1000, L= 43,2m

0,6 0,2

2,5 Chê l¾ng, vÐt cÆn l¾ng

0,6

0,2 0,2 1,4

2,5 1,2

1,4 0,2

Trang 19

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TIẾN ĐỘ THI CÔNG HAI CỌC KHOAN NHỒI ĐẠI TRÀ D1000, L= 41,5m

5,8 5,8

0,6 0,2

2,0 Chê l¾ng, vÐt cÆn l¾ng

0,6

0,2 0,2 1,4

2,0 1,2

1,4 0,2

TIẾN ĐỘ THI CÔNG HAI CỌC KHOAN NHỒI ĐẠI TRÀ D800, L= 43,2m

3,5 3,5

thêi gian thi c«ng (giê)

4,5 0,3

0,6 0,2

0,6

0,2 0,2 1,4 2,5 1,2

0,9 0,2

* Bố trí máy móc, thiết bị thi công.

Căn cứ vào tiến độ ta bố trí 2 tổ máy thi công

- Mỗi tổ gồm 1 máy khoan và 2 tổ máy phục vụ, 1 máy khoan sẽ khoan 2 cọc trong 1 ngày

Trang 20

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Số ngày thi công tính toán là: (23 + 35 + 60)/4 = 29,5 ngày

=> Vậy thời gian kế hoạch là: 30 ngày (ngày cuối cùng mỗi tổ máy khoan 1 cọc)

* Lựa chọn máy móc, thiết bị thi công.

Tổ hợp máy móc thiết bị thi công cọc khoan nhồi :

Trang 21

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Máy khoan cọc nhồi

- Máy trộn, cung cấp, xử lý Bentonite

- Máy móc thiết bị kiểm tra khác

 Chọn máy khoan cọc khoan nhồi

Chọn máy HITACHI KH-100 của Nhật có 21ang21 số sau:

+ Chiều dài tay cần 20,2 m

+ Chiều sâu khoan max 72 m

+ Mô men khoan max là 49KNm

+ Lực nâng gầu max là 123,6KN+ Tốc độ dịch chuyển 1,9 km/h+ Trọng lượng công tác 30T

Trang 22

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Máy xúc

Chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO – 2621A

Thông số của máy :

Dung tích gầu: q = 0,25 m3 Chiều cao đổ: 3,3m

Năng suất máy xúc một gầu nghịch :

NSm= q ck tg

t

d n K K

K

.

Trong đó : q là dung tích gầu đào : q = 0,25 (m3)

Kd là hệ số đầy gầu: Kd = 1,1

Kt là hệ số tơi của đất: Kt = 1,2

nck là số chu kỳ xúc trong 1 giờ: nck = 3600/Tck

Tck là thời gian một chu kỳ làm việc : Tck = tck Kvt Kquay (s)

tck = 20 (s) : Thời gian một chu kỳ đào và đổ đất lên ô tô lý thuyết

kvt = 1,1 : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (đổ đất trực tiếp lên xe)

Kquay = 1 : Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (với quay  90)

Nck = 3600/(20 *R 1,1 *R 1) = 3600/22=164

Ktg là hệ số sử dụng thời gian của máy đào Ktg = 0,75

NSm= 0,25 *R 11,,12*R 164 *R 0,75 = 28,19 (m3/h) = 225,52 (m3/ca)

Khối lượng đất cần vận chuyển ra khỏi công trường : 4483 m3

Số ca máy sử dụng : Sca = V / NSm = 4483/225,52 = 20 (ca)

Như vậy, ta sẽ bố trí 1 máy đào, tổng cộng máy đào sẽ thi công trong : 20 ca

 Tính xe ô tô phục vụ máy xúc 1 gầu đổ đất

Đất do máy đào được đổ lên ô tô vận chuyển ra bãi thải của thành phố Dùng ô tô tự

đổ trọng tải 10 tấn, điểm đổ đất cách 2km (thuộc bãi đất thải của khu đô thị Văn Phú –

m : số ô tô cần thiết trong một ca

T : thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô : T= To + Tđv + Tđ + Tq

To : thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút)

n : số gầu đổ đầy ô tô n =

d

q

K q

K Q

Kq : Hệ số sử dụng tải trọng của xe Kq = 0,9

 : Dung trọng tự nhiên của đất  = 1,75 (tấn / m3)

Trang 23

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

q : Dung tích gầu của máy đào Q = 0,25 (m3 )

Kd : Hệ số đầy gầu Kd = 1,1

n = 1,7510*R0*R,250,9*R1,1 = 19 (gầu)

- Thời gian đổ đầy xe : To= n *R Tck = 19 *R 22 = 418 (s)

30

2 3600 20

- Thiết bị đổ bêtông : ống đổ bêtông, bàn kẹp phễu, clê xích tháo lắp ống đổ bêtông

- Dụng cụ gia công thép, thiết bị đo đạc, máy kinh vĩ, thước đo

* Giá thành thi công quy ước công tác cọc khoan nhồi phương án I

 Chi phí máy thi công.

BẢNG 1.10 – CHI PHÍ MÁY THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Số ca/ngày Số ngày

Tổng

số ca

Đơn giá

Thành tiền cái ca/ngày ngày ca (ng/ca) (nghìn)

Trang 24

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 25

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP oChi phí nhân công:

BỐ TRÍ TỔ ĐỘI NHÂN CÔNG PHUC VỤ

Kiểm tra chất lượng đổ bê tông

Số ngày

Số ca/ngày

Hệ số tăng ca

Đơn giá ca

Đơn giá ngày

Thành tiền

Trang 26

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

BẢNG 1.12 – TỔNG HỢP CHI PHÍ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI QUY ƯỚC

2 Chi phí máy thi công M = Mlv + Mnv + Chi phí 1 lần 1778200,65 M

1.3.2 Phương án II: Sử dụng phương pháp khoan thổi rửa (phản tuần hoàn).

Xác định hao phí ca máy và hao phí lao động cho một cọc khoan nhồi

BẢNG 1.13 - HAO PHÍ MÁY THI CÔNG CHO 1 CỌC NHỒI ĐẠI TRÀ

LOẠI D1000 CHIỀU DÀI 43,2m

Công tác Đơn vị lượng Khối Định mức (h/đvt) tính toán Hao phí

(giờ)

Hao phí

kế hoạch (giờ)

BẢNG 1.14 - HAO PHÍ MÁY THI CÔNG CHO 1 CỌC NHỒI ĐẠI TRÀ

LOẠI D1000 CHIỀU DÀI 41,5m

Công tác Đơn vị lượng Khối Định mức (h/đvt) tính toán Hao phí

(giờ)

Hao phí

kế hoạch (giờ)

Trang 27

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LOẠI D800 CHIỀU DÀI 43,2m

lượng

Định mức (h/đvt)

Hao phí tính toán (giờ)

Hao phí

kế hoạch (giờ)

BẢNG 1.16 - THỜI GIAN THI CÔNG MỘT CỌC KHOAN NHỒI

TT Nội dung công

Cọc đại trà loại D800, L= 43,2m

Trang 28

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tiến độ thi công cọc khoan nhồi.

TIẾN ĐỘ THI CÔNG MỘT CỌC KHOAN NHỒI ĐẠI TRÀ D1000, L= 43,2m

2,5

7,2 0,4

1,0 0,2

2,0

7,2 0,4

1,0 0,2

7,2 0,4

1,0 0,2

* Bố trí máy móc, thiết bị thi công.

Căn cứ vào tiến độ ta bố trí 4 tổ máy thi công

- Mỗi tổ gồm 1 máy khoan và 1 tổ máy phục vụ

Vậy mỗi ngày thi công được 4 cọc

- Số ngày thi công là: (23 + 35 + 60)/4 = 29,5 ngày

=> Vậy thời gian kế hoạch là: 30 ngày (ngày cuối cùng mỗi tổ máy khoan 2 cọc)

* Lựa chọn máy móc, thiết bị thi công.

Tổ hợp máy móc thiết bị thi công cọc khoan nhồi :

Trang 29

TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Máy khoan cọc nhồi

- Máy trộn, cung cấp, xử lý Bentonite

Trang 30

Chọn máy máy khoan GPS – 10 của TRUNG QUỐC có thông số sau:

+ Đường kính khoan max là 1 m

+ Chiều sâu khoan max 50 m

+ Mô men khoan max là 6 KNm

+ Lực nâng gầu max là 50 KN

+ Tốc độ khoan là 44 v/ph

+ Trọng lượng công tác 6,47 T

 Máy xúc : như phương án I

 Tính xe ô tô phục vụ máy xúc 1 gầu đổ đất : như phương án I

 Máy hàn thép

- Khối lượng cốt thép thi công lớn nhất trong 1 ngày (1 ca) là : 12,64 tấn cho 4cọc đại tràloại D1000

- Định mức máy hàn cốt thép là : 0,758 ca/ tấn

Số ca máy cần thiết cho thi công trong mỗi ca là : 12,64 x 0,758 = 9,5 (ca máy/ca)

Vậy, ta chọn 8 máy hàn 23Kw cho mỗi ca làm việc

 Máy cắt uốn

Định mức máy hàn cốt thép là : 0,382 ca/ tấn

Số ca máy cần thiết cho thi công trong mỗi ca là : 12,64 x 0,382 = 4,8 (ca máy/ca)

Vậy, ta chọn 4 máy hàn 23Kw cho mỗi ca làm việc

 Các thiết bị khác : như phương án I

Trang 31

* Giá thành thi công quy ước công tác cọc khoan nhồi phương án II

 Chi phí máy thi công.

BẢNG 1.17 - CHI PHÍ MÁY THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Số ca/ngày Số ngày

Trang 32

 Chi phí nhân công:

BỐ TRÍ TỔ ĐỘI NHÂN CÔNG PHUC VỤ

Kiểm tra chất lượng đổ bê tông

Số ngày

Số ca/ngày

Hệ số tăng ca

Đơn giá

ca máy

Đơn giá ngày

Thành tiền

Trang 33

BẢNG 1.20 - TỔNG HỢP CHI PHÍ THI CễNG CỌC KHOAN NHỒI QUY ƯỚC

3 Chi phớ mỏy thi cụng M = Mlv + Mnv + Chi phớ 1 lần 1762881,75 M

BẢNG 1.21 - TỔNG HỢP 2 PHƯƠNG ÁN THI CễNG

cn80-60 cn80-50

5 1

cn80-56

2

4 3

cn80-58

cn100-54 cn100-44

cn80-40

cn80-37 cn80-32 cn80-31

cn80-35 cn80-34 cn80-33

cn80-36 cn80-30 cn100-51 cn100-41 cn100-42

cn100-53 cn100-43

cn80-47

cn80-44

cn80-41 cn80-45 cn80-39

cn80-52 cn80-46

cn80-38 cn80-42 cn100-55 cn100-45

cn100-56 cn100-46

cn80-43 cn100-58 cn100-48

cn100-57 cn100-47

cn80-54 cn80-53

cn100-60 cn100-50

cn80-29 cn80-28 cn100-39

cn100-29 cn100-19 cn100-9

cn80-21 cn80-4

cn100-34 cn100-24 cn100-14 cn100-4 cn80-11

cn100-11

cn100-13 cn100-12

cn100-31 cn100-21

cn100-32 cn100-33

cn100-22 cn100-23

cn80-6

cn100-1 cn80-5

cn100-2 cn100-3 cn80-7

cn100-18 cn100-17 cn100-16 cn100-15

cn100-35 cn100-36 cn100-25 cn100-26

cn100-38 cn100-37

cn100-28 cn100-27

cn80-15

cn100-5 cn100-6 cn80-12 cn80-16

cn100-8 cn100-7

cn80-17 cn80-23

cn80-8 cn80-2

cn80-1 cn80-3

cn80-10 cn80-9 cn80-13 cn80-14

cn80-18

G

F E

cn100-20

cn100-40

cn80-26 cn100-10

cn80-22 cn80-24 cn80-25 cn80-19 cn80-20

TN3 TN-1

Giếng khoan

d.dịch Bentonite

Thùng chứa Sàng cát

Máy trộn Kho chứa Bentonite

Giếng khoan

khu vực thi công của máy số 2

cn100-52 TN-2

khu vực thi công của máy số 1

sơ đồ di chuyển máy khoan cọc nhồi

 Tiến độ thi cụng cọc khoan nhồi

TIẾN ĐỘ THI CễNG CỌC KHOAN NHỒI

Trang 34

Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

0

11

12

13

14

15

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Tiến độ

thi công

1.4 Biện pháp thi công khoan cọc nhồi a) Công tác chuẩn bị

- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, tài liệu thiết kế công trình và các yêu cầu chung về

kỹ thuật cho cọc khoan nhồi, yêu cầu kỹ thật riêng của người thiết kế

- Lập phương án tổ chức thi công, lựa chọn tổ hợp thiết bị thi công thích hợp

- Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công, lựa chọn đường di chuyển máy thi công và hệthống lán trại công trình

- Kiểm tra nguồn nguyên liệu và vật tư thi công

- Xem xét khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận đưa ra biện pháp

xử lý thích hợp

b) Định vị tim cọc

- Căn cứ vào bản đồ địa hình do văn phòng kiến trúc sư trưởng hoặc cơ quan tươngđương cấp, lập mốc giới công trình, các mốc giới công trình này phải được cơ quan cóthẩm quyền kiểm tra phê duyệt chấp nhận

- Khi hạ ống vách hố đào mồi, sử dụng máy khoan gầu có lắp thêm đai cắt để mở rộngđường kính Khoan sẵn 1 lỗ đến độ sâu của ống vách để sử dụng cần cẩu đưa ống váchvào vị trí, hạ xuống độ sâu -5,4m so với cốt đất tự nhiên, sau đó cố định ống vách băngđất sét

e) Khoan tạo lỗ

+ Gầu khoan được hạ vào tâm hố với tốc độ 20 – 30v/phút với cát pha và 10 – 20v/phútvới đất sét

+ Dung dịch Bentonite luôn được cung cấp vào hố đào

+ Không được thay đổi góc nghiêng cần khi đang khoan

+ Thường xuyên dùng bơm cao áp để rửa sạch nắp đáy gầu khoan nhằm kiểm tra mối hàn

và chốt bản lề – cơ cấu đóng mở tránh hiện tượng rơi đáy gầu khoan xuống lỗ khi đangkhoan

- Rút cần khoan :

Trang 35

+ Khi đất đã nạp đầy gầu khoan thì từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng 0,5m/s.Không được rút cần khoan quá nhanh vì như vậy sẽ tạo hiện tượng pitton trong lòng hốkhoan Điều này cần hết sức tránh nếu không nó sẽ gây sập hố khoan.

f) Kiểm tra chiều sâu và vét cặn lắng đáy hố khoan

- Việc kiểm tra chiều sâu lỗ khoan căn cứ vào theo dõi chiều sâu của cần khoan Sau khikhoan xong khoảng 30’ đợi bùn lắng kiểm tra lại chiều sâu bằng rọi chì nặng 0,5kg đikèm theo máy khoan

- Dùng gầu vét vét cặn lắng đáy lỗ khoan Sau đó đo lại chiều sâu cọc, nếu độ lắng cặnnhỏ hơn 20cm mới được phép tiến hành các công đoạn tiếp theo (TCXD 326 :2004)

h) Lắp ống đổ bê tông

- Ống được nối bằng ren, ống đổ bê tông được lắp dần từ dưới lên Để lấy ống đổ sử dụng

hệ thống giá đỡ có cấu tạo như một thang thép đặt qua miệng ống vách, trên thang có hainửa vành khuyên có bản lề, khi hai nửa vành khuyên này sập lại tạo thành một hình tròn

ôm khít lấy thân ống đổ bê tống

- Đáy dưới của ống đổ bê tông được đặt cách đáy hố khoan 20 cm để tránh bị tắc ống dođất đá dưới đáy hố khoan nút lại

i) Xử lý cặn lắng dưới đáy hố khoan

- Sau khi lắp ống đổ bê tông xong, ta đo lại chiều sâu đáy hố khoan nếu lớp lắng nàychiều sâu > 10 cm thì phải tiến hành xử lý cặn lắng

- ở đây đồ án chọn phương pháp thổi rửa dùng khí nén Thời gian thổi rửa thường từ

20 - 30 phút sau đó ngừng cấp khí nén, thả dây đo độ sâu Nếu độ sâu thoả mãn thì tiếnhành kiêm tra dung dịch Bentonite lấy từ đáy hố khoan

j) Đổ bê tông cọc

- Sau khi kết thúc thổi rửa hố khoan tiến hành đổ bê tông ngay tránh bùn cát tiếp tục lắngxuống

- Đổ bê tông cọc ta sử dụng áp lực đổ trực tiếp qua bơm của xe chở bê tông Trong khi

đổ bê tông phải liên tục kiểm tra mặt dâng của bê tông để rút ống lên chiều dài ống đểngập trong bê tông chừng 2m là phù hợp

k) Rút ống vách

- Tháo dỡ sàn công tác, cất neo cốt thép vào ống vách ống vách được kéo lên từ từ bằngcần cẩu Phải kéo thẳng đứng tránh xê dịch đầu cọc Nên gắn thiết bị rung vào ống vách

để việc rút ống được dễ dàng

2 TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐÂT VÀ ĐẬP ĐẦU CỌC

2.1 Đặc điểm công việc.

- Mặt đất tự nhiên cốt: - 0.500 m

- Theo số liệu khảo sát địa chất công trình tại khu vực xây dựng, công trình được xâydựng trên lớp đất sét pha dẻo mềm, đất cấp III

Trang 36

- Vận chuyển đất ra khỏi công trường tới cự ly 2 km.

MẶT BẰNG HỐ MÓNG SAU KHI ĐÀO

2.2 Lựa chọn công nghệ thi công.

Từ các đặc điểm của công trình, nhà thầu đưa ra phương hướng thi công như sau:

- Vì khối lượng đất đào lớn, nhà thầu sử dụng phương pháp đào máy kết hợp với đàothủ công để thi công

- Sau khi hoàn thành công tác thi công cọc nhồi thì định vị giằng móng và tiến hànhcông tác đào đất hố móng và đập đầu cọc

Chia mặt bằng hố móng thành 3 phân đoạn.

Quá trình thi công được chia thành 4 công tác:

Công tác 1: Đào đất bằng máy.

Đào bằng máy phần đất bên trên từ cốt tự nhiên -0,5m tới cốt -2,5m, và đào bằng máyphần đất bên dưới từ cốt -2,5m tới cốt -4,5m

Công tác 2: Đập đầu cọc lần 1.

Dùng máy phá bê tông cần thủy lực phá phần lớn khối lượng đầu cọc

Công tác 3: Đập đầu cọc lần 2.

Dùng máy phá bê tông cầm tay phá đầu cọc còn lại (đến -1,2m so với đầu cọc)

Công tác 4: Hót bê tông vỡ.

Hót và vận chuyển bê tông vỡ đầu cọc

Công tác 5: Sửa móng bằng thủ công.

Trang 37

MẶT BẰNG PHÂN ĐOẠN HỐ MÓNG

ph©n ®o¹n ii

ph©n ®o¹n iii ph©n ®o¹n i

Đào và sửa bằng thủ công tới cốt đáy đài móng, giằng theo thiết kế

- Cốt đáy các đài như sau:

+ ĐA-1, ĐA-2, ĐA-3, ĐA-4, ĐA-6: - 2,8 m

+ ĐA-5: - 4,5 m (Đài cọc khu thang máy)

- Để đảm bảo yêu cầu khoảng cách kỹ thuật giữa 2 hố móng đào cạnh nhau và khônggian thi công cho công tác móng sau, nhà thầu sử dụng giải pháp đào ao cho máy

2.3 Khối lượng đất đào.

Do đất thi công là đất sét dẻo mềm, hố đào sâu nhất là h = 3,7m (3,0m < h < 5,0m) Vậy chọn hệ số mái dốc là: m = b/h = (1:0,5 ~ 1:0,67)

(BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC XEM PHỤ LỤC PL-1 -> PL-5)

BẢNG 2.1 - TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÓNG

Phân

đoạn

Khối lượng đào máy

a Thi công đào đất bằng máy.

Nhà thầu sử dụng máy đào một gầu nghịch, dẫn động cơ khí, mã hiệu EO – 3211G

Trang 38

Thông số của máy :

Dung tích gầu: q = 0,6 m3 Chiều cao đổ: 5,6m

Đơn giá ca máy: 1428,37 (nghìn/ca)

Khối lượng đất đào

BẢNG 2.2 - TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO MÁY

Phân đoạn

Tổng khối lượng đào máy

Khối lượng cọc chiếm chỗ

Khối lượng đào máy

K

Trong đó: q là dung tích gầu đào: q = 0,6 (m3)

Kd là hệ số đầy gầu: Kd = 0,85

Kt là hệ số tơi của đất: Kt= 1,2

nck là số chu kỳ xúc trong 1 giờ: nck = 3600/Tck

Tck là thời gian một chu kỳ làm việc: Tck = tck x Kvtx Kquay (s)

tck = 15 (s): Thời gian một chu kỳ đào và đổ đất lên ôtô lý thuyết

kvt = 1,1: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (đổ đất trực tiếp lên xe)

Kquay = 1,02: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (với quay > 90)

Năng suất

ca máy

Hao phí tính toán

Số máy

Thời gian thi công

Tính toán số ô tô vận chuyển đất

Đất do máy đào được đổ lên ô tô vận chuyển ra bãi thải của khu công nghiệp Dùng ô

tô tự đổ trọng tải 10 tấn, điểm đổ đất cách 2km

Trang 39

Đơn giá ô tô là: 1295,43 (nghìn/ca)

Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 20 km/h, khi không có đất là 30 km/h

m : số ô tô cần thiết trong một ca

T : thời gian một chu kỳ làm vịêc của ô tô : T= To + Tđv + Tđ + Tq

To : thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút)

n : số gầu đổ đầy ô tô n =

Kq : Hệ số sử dụng tải trọng của xe Kq = 0,9

 : Dung trọng tự nhiên của đất  = 1,75 (tấn / m3)

q : Dung tích gầu của máy đào Q = 0,6 (m3 )

- Thời gian đổ đầy xe : To= n x Tck = 8 x 15 = 120 (s)

- Thời gian đi và về: 2 3600 2 3600 600

Vậy cần 8 x 8 = 64(ca) xe ô tô 10 (tấn) phục vụ máy xúc.

Chi phí máy thi công.

BẢNG 2.4 – TÍNH CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

Phân

đoạn

Hao phí ca máy Đơn giá ca máy Thành tiền

Tổng Máy xúc Ô tô Máy xúc Ô tô Máy xúc Ô tô

(ca) (ca) (nghìn) (nghìn) (nghìn) (nghìn) (nghìn)

Phân đoạn I 4 32 1428,37 1295,43 5713,48 41453,76 47167,24Phân đoạn II 2 16 1428,37 1295,43 2856,74 20726,88 23583,62Phân đoạn III 2 16 1428,37 1295,43 2856,74 20726,88 23583,62

b Thi công đập đầu cọc.

- Lần I: Dùng máy phá bê tông cần thủy lực FUSIN-2Hz của NHẬT sản xuất

BẢNG 2.5 - HAO PHÍ CA MÁY ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦU CỌC LẦN I

Trang 40

đoạn

K-lượng đầu cọc

K-lượng đập máy

N-suất

ca máy

Hao phí tính toán

Số ca/ngày

T-gian thi công

Hao phí

kế hoạch (m 3 ) (m 3 ) (ca/m 3 ) ca ca/ngày (ngày) ca

Bố trí 1 máy thi công 2ca/ngày sau khi máy đào đất thi công xong phân đoạn 1

- Lần II Dùng máy phá bê tông cầm tay SU-8H của NHẬT sản xuất

BẢNG 2.6 – HAO PHÍ CA MÁY ĐẬP BÊ TÔNG ĐẦU CỌC LẦN II

Phân

đoạn

K-lượng đầu cọc

K-lượng đập máy

N-suất

ca máy

Hao phí tính toán

Số máy

T-gian thi công

Hao phí

kế hoạch (m 3 ) (m 3 ) (ca/m 3 ) ca (cái) (ngày) ca

Chi phí máy thi công.

BẢNG 2.7 – TÍNH CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

Khối lượng bê tông vỡ.

BẢNG 2.8 – TÍNH TOÁN HAO PHÍ LAO ĐỘNG HÓT BÊ TÔNG VỠ

Hao phí tinh toán

Tổ đội công nhân

Số ngày làm việc

Hao phí

kế hoạch (m 3 ) cụng/(m3) (ca) (người) (ngày) (ca)

Bố trí tổ đội thi công như sau:

Bố trí một tổ đội gồm 12 công nhân (bậc 3/7), vào thi công sau khi máy đập đầu cọcthi công xong phân đoạn 1

Chi phí nhân công.

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w