1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định tội trong trường hợp tội phạm hoàn thành

86 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ZY ZY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 31 (2005 – 2009) Đề tài: ĐỊNH TỘI TRONG TRƯỜNG HỢP TỘI PHẠM HOÀN THÀNH Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHẠM VĂN BEO BỘ MÔN: TƯ PHÁP LÊ TRỌNG NGHĨA MSSV: 5054841 LỚP: TƯ PHÁP 01 – K31 Cần Thơ, 11/2008 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: #…………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… / NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PH ẢN BIỆN: #…………………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… / MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .3 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.1 KHÁI NIỆM ĐỊNH TỘI 1.1.2 CÁC LOẠI ĐỊNH TỘI 1.2.3 CÁC GIAI ĐOẠN ĐỊNH TỘI 1.2.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI ĐÚNG .8 1.2.4.1.THẾ NÀO LÀ ĐỊNH TỘI ĐÚNG? 1.2.4.2.Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI ĐÚNG 1.2 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI 10 1.2.1 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ 10 1.2.1.1 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ, CƠ SỞ PHÁP LÝ QUAN TRỌNG .10 1.2.1.2.CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT THUỘC CÁC NGÀNH……………….12 1.2.2 NHỮNG CĂN CỨ KHOA HỌC 12 CHƯƠNG ĐỊNH TỘI TRONG TRƯỜNG HỢP TỘI PHẠM HOÀN 13 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.1 SƠ LƯỢC CÁC GIAI ĐOẠN .13 2.1.1 CHUẨN BỊ PHẠM TỘI 13 2.1.2 PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT 14 2.1.3 TỘI PHẠM HOÀN THÀNH 16 2.2 DẤU HIỆU KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 17 2.2.1 KHÁCH THỂ CHUNG CỦA 17 2.2.2 KHÁCH THỂ LOẠI 17 2.2.3 KHÁCH THỂ TRỰC TIẾP .18 2.2.4 ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM 19 2.3 DẤU HIỆU MẶT KHÁCH QUAN 22 2.3.1 HÀNH VI PHẠM TỘI ĐỐI VỚI 22 2.3.2 DẤU HIỆU HẬU QUẢ 34 2.3.3 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ 38 2.3.4 CÔNG CỤ PHƯƠNG TIỆN PHẠM TỘI .41 2.3.5 PHƯƠNG PHÁP THỦ ĐOẠN PHẠM TỘI 42 2.3.6 CÁC DẤU HIỆU THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM HOÀN CẢNH 44 2.4 DẤU HIỆU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM ĐỐI VỚI 45 2.4.1 TUỔI CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ .46 2.4.2 DẤU HIỆU NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 46 2.4.3 CHỦ THỂ ĐẶC BIỆT 47 2.4.4 NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI .47 2.5 MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM ĐỐI VỚI 50 2.5.1 DẤU HIỆU LỖI 51 2.5.2 ĐỘNG CƠ PHẠM TỘI 54 2.5.3 MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 55 2.5.4 SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM 56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 59 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 59 3.1.1 TỪ GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN .59 3.1.2 TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN XÉT XỬ 60 3.2 NHỮNG VƯỚNG MẮC KHI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 62 3.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP HOÀN THIỆN VƯỚNG MẮC .65 KẾT LUẬN 78 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Định tội danh vấn đề quan trọng việc áp dụng pháp luật hình Có định tội tạo sở để quan hệ tiến hành tố tụng có thẩm quyền định hình phạt, từ hình phạt áp dụng thực có ý nghĩa trừng trị, giáo dục phòng ngừa…Trong trình áp dụng pháp luật hình sự, việc định tội không giới hạn việc xác định tên tội theo Bộ luật hình quy định, mà trình đòi hỏi phải rõ điều, khoản Điều luật quy định tội danh Quá trình lúc xác định dễ dàng, nhiều trường hợp việc xác định khó khăn, có quan điểm khác quan tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng…Thậm chí nhiều trường hợp phải xét xử lại cấp phúc thẩm giám đốc thẩm Do việc nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú sâu sắc lý luận định tội mà góp phần giúp cho quan tiến hành tố tụng định tội xác hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy thực tiễn, từ xử lý người, tội pháp luật hình người thực hành vi phạm tội Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hiện vấn đề “định tội” đề cập đến số viết số tác giả chưa tập hợp hệ thống lại; chưa có công trình nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, sâu sắc Vì việc nghiên cứu đề tài cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ lý luận định tội, định tội theo BLHS 1999, vấn đề áp dụng BLHS thực tiễn định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn góp phần nhận thức áp dụng thống BLHS 1999 giải vướng mắc họat động định tội bảo đảm tính xác trình giải vụ án hình sự: đảm bảo việc định tội người, tội, pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy định, vấn đề định tội trường hợp tội phạm hoàn thành góc độ lý luận thực tiễn, không nghiên cứu vấn đề khác BLHS hình phạt, trách nhiệm hình sự… Gọi tắt định tội GVHD: TS Phạm Văn Beo H1I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp thống kê: Nhằm nắm số liệu họat động định tội Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Nhằm làm rõ định tội trường hợp phạm tội mặt lý luận thực tiễn; tìm phù hợp chưa phù hợp quy định Luật hình với thực tiễn giải vụ án hình mặt định tội Những phương pháp nghiên cứu giúp cho tác giả rút kết luận kiến nghị cần thiết, góp phần nhận thức áp dụng quy định BLHS vào việc định tội xác Cơ cấu đề tài Ngoài lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung định tội Chương 2: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện việc định tội Trong trình nghiên cứu, lần đầu tiếp cận vấn đề phần kiến thức hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong đóng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu góp quý báu thầy cô bạn đọc để đề tài nghiên cứu hoàn thiện GVHD: TS Phạm Văn Beo H2I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Khái niệm định tội Trong khoa học Luật hình sự, Định tội hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo mục đích việc nghiên cứu: Định tội hiểu trình nhận thức quy định pháp luật hình hành vi phạm tội thực tế, đánh giá người áp dụng pháp luật việc xử lý người phạm tội tố tụng hình sự…Tuy nhiên, dù xem xét góc độ việc định tội đưa đến kết xác định người phạm tội gì? Điểm, khoản, điều BLHS Việc tách khái niệm từ góc độ khác có ý nghĩa mặt khoa học khái quát hóa thực tiễn rút khái niệm đắn để phục vụ cho việc hoàn thiện pháp luật hình việc áp dụng pháp luật hình thực tiễn ª Trước hết, định tội hiểu giai đoạn quan trọng việc áp dụng Luật hình Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm đồng thời quy định hình phạt tội phạm Như nói luật hình hệ thống quy phạm pháp luật, quy định tội phạm hình phạt Luật hình Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hôi phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm, Luật hình có ý nghĩa áp dụng thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Áp dụng Luật hình hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền thực nhằm bảo đảm cho quy phạm pháp luật hình thực thực tiễn Quá trình áp dụng Luật hình dạng khái quát xen xét hành vi người có cấu thành tội phạm hay không? Nếu có người phạm tội gì? điều, khoản, điểm BLHS Và vấn đề áp dụng hình phạt quy định quy phạm pháp luật với người phạm tội Trong trình áp dụng pháp luật hình việc xem xét người có phạm tội hay không, có phạm tội gì, điều, khoản, điểm BLHS quy định tội đó, trình thuộc trình định tội Giáo trình Luật hình Việt Nam – Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb CAND, 2001, trang GVHD: TS Phạm Văn Beo H3I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Hiện nay, có tranh luận xung quanh khái niệm định tội hay định tội danh Với cách hiểu việc áp dụng pháp luật hình không giới hạn việc xác định tên tội (Định tội danh) theo BLHS quy định, mà bao gồm trình rộng phức tạp Quá trình định tội không dừng lại việc xác định tên tội điều quy định trường hợp phạm tội mà phải rõ hành vi phạm tội thuộc khoản nào, điểm nào…của điều luật quy định tội phạm Chẳng hạn hành vi giết người động đê hèn việc định tội giết người theo Điều 93 BLHS, phải xác định hành vi thuộc khoản điểm q điều 93 (cấu thành tội phạm tăng nặng) tội giết người Có xác định vậy, việc định tội xác phù hợp với chất việc áp dụng pháp luật hình ª Định tội hiểu trình tư logic bao gồm quy trình độc lập với mặt nghiên cứu thực tế liên quan chặt chẽ thực đồng thời xen kẽ nhau.Các trình là: Thứ nhất: Quá trình xác định tình tiết thực tế vụ án.Việc xác định tình tiết vụ án đòi hỏi phải nhanh chóng, đầy đủ, xác pháp luật tố tụng hình Do đòi hỏi người áp dụng pháp luật hình phải nắm vững pháp luật hình pháp luật tố tụng hình sự; có lực thực hoạt động xác định thật vụ án Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thứ hai: Nhận thức qui định BLHS Các quy phạm pháp luật hình quy định ngắn gọn, khái quát hành vi nguy hiểm cho xã hội, mà việc giải thích pháp luật hạn chế, trình độ nhận thức người áp dụng pháp luật khác nhau…cho nên xảy nhiều trường hợp nhận thức pháp luật hình không thống thực tiễn áp dụng pháp luật hình tình tiết BLHS quy định như: Gây hậu nghiêm trọng, thiệt hại nghiêm trọng…v.v Thậm chí quan có trách nhiệm hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hình có ý kiến khác quy phạm pháp luật BLHS Chính mà hành vi phạm tội có định tội khác giũa quan tiến hành tố tụng, cấp áp dụng pháp luật hình làm cho pháp luật hình không thực nghiêm chỉnh thống Trong nhận thức pháp luật hình nhận thức cấu thành tội phạm có ý nghĩa quan trọng Cấu thành tội phạm với ý nghĩa mô tả tội phạm sở pháp lý việc định tội Thứ ba: Quá trình so sánh tình tiết thực tế vụ án hình với quy định BLHS để tìm tương đồng Việc xác định xác tình tiết vụ án việc nhận thức đắn quy phạm pháp luật hình sở để so sánh tìm tương đồng, phù hợp, từ định tội xác GVHD: TS Phạm Văn Beo H4I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành ª Định tội hiểu đánh giá pháp lý hình hành vi nguy hiểm cho xã hội mà người phạm tội thực kết việc đánh giá việc khẳng định người phạm tội phạm tội gì, điểm, khoản, Điều BLHS quy định trường hợp phạm tội Cách hiểu theo nghĩa thường áp dụng thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Đặc biệt việc kiểm sát việc khởi tố, điều tra Viện kiểm sát kết điều tra quan điều tra, việc giám đốc xét xử (xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm…) Tòa án cấp cấp Trên ba nhận thức khái niệm định tôi, khái niêm độc lập tương đối từ góc độ nghiên cứu mà Còn thực tiễn, chúng liên quan chặt chẽ với nhau, cách nhận thức điều kiện, tiền đề cho nhận thức sau Chẳng hạn không thực việc định tội trình tư logic khoa học bao gồm xác định tình tiết có ý nghĩa trường hợp phạm tội cụ thể, nhận thức pháp luật hình tiến hành so sánh tìm kiếm tương đồng quy định pháp luật với tình tiết thực tế vụ án xảy ra, làm có đánh giá đắn tội phạm vào việc áp dụng quy định khác pháp luật hình Qua phân tích trên, rút khái niệm định tội sau: Định tội việc xác định ghi nhận mặt pháp lý hình sự, phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội thực thực tế với dấu hiệu cấu thành tội phạm Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu BLHS Từ nội dung khái niệm định tội xuất phát từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, nhận thấy việc định tội có đặc điểm sau đây: Định tội trình nhận thức lý luận có tính logic thể hai khía cạnh: Một là, xác định xem dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội thực có phù hợp (tương đồng) với dấu hiệu cấu thành tội phạm điều luật tương ứng phần tội phạm BLHS quy định hay không? Hai là, đưa đánh giá định mặt pháp lý hình hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy thực tế khách quan Định tội hình thức hoạt động pháp lý quan tư pháp hình (các quan điều tra, truy tố xét xử) để cụ thể hóa quy phạm pháp luật hình trừu tượng vào đời sống thực tế, tức lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể tương ứng xem xét,và từ đưa kết luận hành vi có đầy đủ dấu hiệu tội phạm Luật hình quy định hay không? Định tội phải bảo đảm tuân thủ nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật hình tố tụng hình Đặc điểm bảo đảm cho việc định tội có sở pháp lý có ý GVHD: TS Phạm Văn Beo H5I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành nguyên nhân tội danh A định theo QPPL quy định Điều 98 Bộ luật hình Tuy nhiên, A vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp vi phạm quy tắc hành hành vi A định theo QPPL quy định Điều 99 Bộ luật hình QPPL quy định Điều 99 QPPL riêng quan hệ với QPPL chung (Điều 98) Quy tắc xuất phát từ sở phương pháp luận riêng phải chứa đựng tất dấu hiệu chung, đồng thời riêng chứa đựng dấu hiệu đặc thù Đối với trường hợp cạnh tranh QPPL riêng phức tạp Một số dạng cạnh tranh QPPL riêng thường gặp cạnh tranh QPPL với tình tiết định khung tăng nặng tình tiết định tội Các QPPL nằm điều luật quy định tội phạm Ví dụ QPPL quy định khoản khoản Điều 112 Bộ luật hình Có thể mô tả trường hợp phạm tội hiếp dâm trẻ em có tình tiết định khung khoản “Nhiều người hiếp người” người bị hại lại “trẻ em chưa đủ 13 tuổi” (tình tiết định tội khoản 4) Cũng QPPL quy định hai điều luật khác Chẳng hạn, B giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (tội phạm quy định Điều 96 Bộ luật hình sự) người mà B giết lại “mẹ” “phụ nữ có Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thai” (B biết) (các tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 93 Bộ luật hình sự) Giải trường hợp cạnh tranh này, lý luận Luật hình thực tiễn thừa nhận quy tắc áp dụng QPPL có chứa đựng tình tiết định tội để định tội cho hành vi phạm tội Điều xuất phát từ thực tế tình tiết định tội có ảnh hưởng lớn tới tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội so với tình tiết định khung, tình tiết định tội có giá trị pháp lý cao tình tiết định khung Cũng có trường hợp cạnh tranh QPPL xảy QPPL riêng với tình tiết định khung tăng nặng Chẳng hạn, C cướp tài sản thuộc trường hợp “có sử dụng khí” “tái phạm nguy hiểm” (các tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 133 Bộ luật hình sự), tài sản mà C cướp “có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên” (tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 133 Bộ luật hình sự) Trường hợp này, quy tắc để giải cạnh tranh QPPL ưu tiên áp dụng QPPL có chứa tình tiết có giá trị tăng nặng cao Điều xuất phát từ sở với việc xây dựng tình tiết có giá trị tăng nặng cao hơn, nhà làm luật bao quát tất trường hợp phạm tội có tình tiết tăng nặng tương tự thấp Như vậy, với ví dụ trên, phải áp dụng khoản Điều 133 xem xác Cần lưu ý rằng, trường hợp này, đặt vấn đề “tổng hợp hình phạt” hai khoản để áp dụng người phạm tội GVHD: TS Phạm Văn Beo H 67 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Xung đột quan điểm định tội thường không diễn gay gắt trường hợp cạnh tranh QPPL hình dù tồn quy tắc truyền thống để giải chúng Tuy nhiên, trường hợp sở để định tội không rõ ràng thường nguyên nhân tạo bất đồng quan điểm định tội Bởi vì, trường hợp sở để định tội không rõ ràng dẫn đến người có nhận thức khác chúng Cơ sở để định tội không rõ ràng QPPL hình không rõ ràng (thiếu dấu hiệu pháp lý) tình tiết bên hành vi phạm tội không bộc lộ rõ: ¾ Trường hợp quy phạm pháp luật không rõ ràng quy phạm pháp luật không rõ nghĩa quy phạm pháp luật có nội dung không đầy đủ: Nếu gặp phải QPPL không rõ nghĩa định tội, có nhiều cách giải quyết: a) Chúng ta xem lại công trình chuẩn bị để Bộ luật hình vào thực tiễn như: Các dự thảo Bộ luật hình sự, tờ trình Quốc hội để thông qua Bộ luật hình sự, Biên thảo luận, góp ý kiến thông qua Bộ luật hình sự…, đặc biệt Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật hình Thông qua công trình đó, có Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thể hiểu thêm ý nghĩa mà nhà làm luật muốn “gán” cho QPPL mà áp dụng Chẳng hạn, vụ án Nguyễn Văn T(Tạp chí Toà án nhân dân số 10/2003, tr.12): Ngày 12/03/2003, T trộm cắp tài sản trị giá 270.000 đồng Về nhân thân T: Tháng 11/1999, T bị Toà án xử phạt 12 tháng tù tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân” (giá trị tài sản chiếm đoạt 300.000 đồng) (khoản Điều 257 Bộ luật hình 1985), chấp hành xong hình phạt tháng 7/2000; Tháng 12/2001, T bị Toà án xử phạt 12 tháng tù tội “trộm cắp tài sản” (khoản Điều 138 Bộ luật hình 1999) có kèm áp dụng tình tiết tăng nặng “tái phạm” Có ý kiến tranh luận cho rằng: T phạm tội lần phải áp dụng điểm c khoản Điều 138 (tái phạm nguy hiểm) tháng 12/2001 bị áp dụng tình tiết “tái phạm” phạm tội “do cố ý” Quan điểm khác cho rằng: T bị áp dụng khoản Điều 138 với lý tài sản mà T trộm có giá trị 500.000 đồng nên cần có dấu hiệu “đã bị kết án tội chiếm đoạt chưa xoá án tích” hành vi cấu thành tội phạm, dấu hiệu sử dụng để định tội không dùng để định khung tăng nặng Quan điểm thứ ba cho rằng: T phạm tội thuộc khoản Điều 138 với lý tháng 12/2001, Toà án áp dụng tình tiết “tái phạm” không nên không làm GVHD: TS Phạm Văn Beo H 68 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành sở cho việc áp dụng tình tiết “tái phạm nguy hiểm” điểm c khoản Điều 138 Trong trường hợp này, phân tích Điều Bộ luật hình (hiệu lực thời gian) để tranh luận gặp lúng túng nội dung không rõ ràng Tuy nhiên, xem điểm c, d mục Nghị số 32/1999/QH10 Quốc hội việc thi hành Bộ luật hình 1999 việc trở nên đơn giản Hành vi phạm tội T bị xử phạt vào tháng 11/1999 theo khoản Điều 157 Bộ luật hình 1985 không sở để áp dụng tình tiết tăng nặng “tái phạm” cho lần phạm tội bị xử phạt vào tháng 12/2001 hành vi phạm tội (theo Bộ luật hình 1985) tội phạm theo Bộ luật hình 1999 lần phạm tội đương nhiên xoá án tích Vì thế, tình tiết “tái phạm” mà Toà án áp dụng vào tháng 12/2001 trái pháp luật làm sở để áp dụng tình tiết “tái phạm nguy hiểm” lần T bị truy cứu theo khoản Điều 138 hoàn toàn xác b) Chúng ta dựa theo tiền lệ xét xử để làm cho sở định tội trở nên rõ ràng Kết thực tiễn xét xử nguồn làm cho dấu hiệu pháp lý để định tội vốn chưa rõ ràng luật trở nên sáng tỏ, cụ thể Kết thực tiễn xét xử đề cập thể văn hướng dẫn áp dụng luật Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu (Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao), Thông tư liên tịch, Thông tư liên ngành, Công văn… (của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an…), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án vào cuối năm…v.v Chẳng hạn tội xâm phạm sở hữu, luật quy định tình tiết “gây hậu nghiêm trọng”, “hậu nghiêm trọng”, “hậu đặc biệt nghiêm trọng” Nếu không nghiên cứu mục 3.4 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP(25/12/2001) xác định trường hợp hậu “nghiêm trọng”, “rất nghiêm trọng” hay “đặc biệt nghiêm trọng” để định tội cho xác Ngoài ra, kết thực tiễn xét xử chưa tồn dạng văn thừa nhận rộng rãi để định tội Ví dụ, số tội phạm khác (ngoài tội xâm phạm sở hữu), luật có quy định tình tiết gây “hậu nghiêm trọng”, “hậu nghiêm trọng”, “hậu đặc biệt nghiêm trọng” Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn trường hợp Thực tiễn xem xét trường hợp cụ thể để đánh giá hậu quả, có tham khảo văn hướng dẫn đánh giá hậu tội phạm xâm phạm sở hữu GVHD: TS Phạm Văn Beo H 69 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Hiện nay, quy định Bộ luật hình dù sửa đổi hoàn thiện nhiều lần nhiều điểm chưa rõ ràng Các quan có thẩm quyền việc giải thích luật, đặc biệt Toà án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nhiều văn hướng dẫn áp dụng luật xét xử Tuy nhiên, nhiều nội dung có liên quan đến định tội chưa nhận thức cách thống nhất, kể giới nghiên cứu lẫn người làm công tác thực tiễn Ví dụ, dấu hiệu “đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm”, “đã bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm”, “người phạm tội người già”, “lợi ích vật chất khác” tội phạm hối lộ, “tài sản chiếm đoạt” tội tham ô tài sản, “hậu quả” tội phạm vi phạm quy định an toàn giao thông, tội phạm môi trường, “hàng phạm pháp” “hành cấm” có số lượng lớn”, “thu lợi bất lớn”…v.v…Đó số số nhiều dấu hiệu mà luật chưa giải thích rõ Thực trạng tạo không thống việc áp dụng dấu hiệu để định tội thực tiễn Vì thế, yêu cầu đặt quan có thẩm quyền lĩnh vực phải theo sát thực tiễn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình Nếu phát vấn đề chưa rõ mà thực tiễn đặt cần phải có văn hướng dẫn kịp thời c) Chúng ta dựa vào nguyên tắc chung để hiểu luật Trung Đây tâmlàHọc liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nguyên tắc không thức thừa nhận điều luật luật viết tạo thành tư tưởng chủ đạo chi phối toàn trình soạn thảo luật viết Dựa theo nguyên tắc đó, làm rõ nội dung chưa sáng tỏ luật viết mà đảm bảo ý chí nhà làm luật Thử lấy ví dụ mà tác giả Nguyễn Văn Vương đặt tạo nên tranh cãi (Tạp chí Toà án nhân dân số 7/2003, tr.19): Nguyễn Thị T đánh ghen (cố ý gây thương tích) chị L người can ngăn, đưa chị L nhà Tuy nhiên, T theo L tận ngõ nhà chị L để đánh tiếp Kết giám định cho thấy chị L bị thương tích tỷ lệ thương tật 9% Có ý kiến cho rằng, hành vi T cấu thành tội phạm tỷ lệ thương tật gây 9% thuộc trường hợp phạm tội nhiều lần (điểm c khoản Điều 104) Ý kiến khác cho hành vi T không cấu thành tội phạm tỷ lệ thương tật mà T gây 9% lại không thuộc trường hợp từ điểm a đến điểm k khoản Điều 104 Ý kiến cho áp dụng tình tiết “phạm tội nhiều lần” theo nghĩa luật viết, tình tiết “phạm tội nhiều lần” phải hiểu phạm tội từ hai lần trở lên, lần phải cấu thành tội phạm Thật ra, “phạm tội nhiều lần” với tư cách tình tiết định khung tăng nặng tình tiết tăng nặng hiểu hoàn toàn xác Tuy nhiên, xem xét GVHD: TS Phạm Văn Beo H 70 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành điểm c khoản Điều 104 “phạm tội nhiều lần” tình tiết định tội Ở đây, luật thừa nhận ngoại lệ lại không nói rõ Ngoại lệ “phạm tội nhiều lần” không cần phải lần cấu thành tội phạm Bởi luật nói rằng:…tỷ lệ thương tật “dưới 11% thuộc trường hợp…” có “phạm tội nhiều lần” Đã “nhiều lần” mà “dưới 11%” lần cấu thành tội phạm để cấu thành tội phạm tỷ lệ thương tật lần phải từ 11% trở lên Theo lý luận này, áp dụng vào ví dụ rõ ràng hành vi T cấu thành tội phạm theo khỏan Điều 104 Trường hợp QPPL có nội dung không đầy đủ dẫn đến tranh chấp quan điểm định tội Khi đó, áp dụng số giải pháp sau: a) Dùng phương pháp suy lý mạnh Để tìm ý nghĩa QPPL không nhà làm luật ghi nhận cụ thể luật viết Mỗi quy tắc luật viết có lý để tồn Với lý với lý có mức độ đắn mạnh hơn, thừa nhận quy tắc khác không ghi nhận luật viết Với cách làm này, chắn quy tắc xác định hoàn phù hợp với ý chí nhà làm luật Chẳng hạn Điều 151 Bộ luật hình quy định “Người ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ…gây hậu nghiêm trọng…thì bị phạt…” Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Điều luật quy định “gây hậu nghiêm trọng”, hành vi gây “hậu nghiêm trọng” “đặc biệt nghiêm trọng” xác định hành vi cấu thành tội phạm quy định Điều 151 Lưu ý, phương pháp suy lý mạnh lý viện dẫn cho tồn quy tắc có chất Chẳng hạn, “Tình tiết “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” vấn đề áp dụng tình tiết xét xử tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác” (Tạp chí Toà án nhân dân số 4/2003, tr.13), Thạc sĩ Đinh Văn Quế có đặt cách hiểu khác việc áp dụng tình tiết Thạc sĩ phân tích: điểm b, khoản Điều 104 nêu “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” Cho nên, thực tế có ý kiến cho trường hợp tỷ lệ thương tật 11% mà nạn nhân lại có cố tật nặng không áp dụng tình tiết “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” để chuyển khung hình phạt (từ khoản lên khoản từ khoản lên khoản 3) “cố tật nặng” không thuộc trường hợp quy định điểm từ a đến k khoản Điều 104 Ý kiến thứ hai lại cho cần có “cố tật” (vì “cố tật nặng” có giá trị cao “cố tật nhẹ”) chuyển khung hình phạt bị cáo Trong trường hợp này, dùng phương pháp suy lý mạnh để công nhận ý kiến thứ hai tình tiết “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” trường hợp tỷ lệ thương tật GVHD: TS Phạm Văn Beo H 71 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành 11% đóng vai trò tình tiết “định tội” Trong tỷ lệ thương tật từ đủ 11% trở lên “cố tật” lại trở thành tình tiết “định khung” b) Dùng phương pháp suy lý ngược Để tìm ý nghĩa QPPL Tương ứng với giả định cụ thể, nhà làm luật có quy tắc cụ thể, có giả định cụ thể ngược lại, công nhận quy tắc ngược lại không nhà làm luật ghi nhận luật viết Ví dụ, Trần Văn C đánh Nguyễn Thị E vụ cãi vã Bản thân E “phụ nữ có thai”, nhiên thương tích không đáng kể (không xác định tỷ lệ thương tật) Có ý kiến cho hành vi C cấu thành tội cố ý gây thương tích (Điều 104) tỷ lệ thương tật không xác định nghĩa “dưới 11%” kết hợp với đánh “phụ nữ có thai” (điểm d khoản Điều 104) Ý kiến khác cho hành vi C không cấu thành tội phạm việc đánh người thương tích Dựa theo phương pháp suy lý ngược ta thấy, nhà làm luật quy định tỷ lệ thương tật 11% nghĩa hành vi gây thương tích phải để lại thương tích cụ thể (xác định tỷ lệ thương tật định), kết hợp với điểm từ a đến k khoản Điều 104 cấu thành tội phạm Cho nên, hành vi C không để lại thương tích cụ thể dù có kèm theo hay nhiều điểm số điểm từ a đến k khoản không cấu thành tội phạm Trung c)tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Dùng phương pháp quy nạp Bằng phương pháp quy nạp, rút giải pháp nguyên tắc sở phát đặc điểm chung giải pháp chi tiết mà nhà làm luật xây dựng trường hợp cụ thể Chẳng hạn, Điều 111 Bộ luật hình quy định: “Người dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái ý muốn họ, bị phạt…” Thoạt tiên, đọc điều luật nghĩ có nội dung đầy đủ, thật nội dung chưa đầy đủ thể cụm từ “thủ đoạn khác” “Thủ đoạn khác” thủ thuật lập pháp nhà làm luật nhằm tránh bỏ sót tội phạm bất lực câu chữ diễn tả hết đa dạng hành vi phạm tội Tuy nhiên, điểm tạo nên không đầy đủ QPPL “Thủ đoạn khác” bao gồm hành vi nào?; phải nào? Chúng ta dùng phương pháp quy nạp để phân tích điều luật Hành vi “dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực” dẫn đến nạn nhân bị tê liệt ý chí phản kháng “lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân” giao cấu trái ý muốn họ cấu thành tội hiếp dâm Như vậy, “thủ đoạn khác” hành vi khiến nạn nhân bị “tê liệt ý chí phản kháng” GVHD: TS Phạm Văn Beo H 72 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành dẫn đến tình trạng “không thể tự vệ được” giao cấu trái ý muốn họ thoả mãn cấu thành tội hiếp dâm Chúng ta thử xem xét ví dụ nêu lên tác giả Hà Huy Cầu (Tạp chí Toà án nhân dân số 11/2000, tr.23): Nguyễn Thị L Đào Văn Dũng rủ vào rừng tràm quan hệ tình dục Khi đó, Hậu, Hùng, Thắng (bạn Dũng) kéo rình xem Dũng phát rủ bọn vào quan hệ tình dục với L, bọn đồng ý Tuy nhiên, Dũng hỏi L bạn quan hệ tình dục L không đồng ý Dũng lấy quần L doạ không cho bạn quan hệ mang quần đưa cho chồng L L không nói Dũng bảo bạn vào với L Hậu vào trước thấy L không mặc quần áo không giao cấu với L Thắng vào bị L đẩy ngã cuối giao cấu Hùng khai giao cấu với L Quan điểm thứ cho Dũng đồng bọn phạm tội hiếp dâm với hành vi khách quan “thủ đoạn khác” Quan điểm thứ hai cho Dũng đồng bọn phạm tội cưỡng dâm Qua tình tiết mô tả cho thấy, hành vi Dũng đồng bọn không khiến cho L tê liệt ý chí phản kháng rơi vào tình trạng tự vệ Khi bị Dũng lấy quần doạ nói với chồng mình, L hoàn toàn khả phản kháng (bỏ chạy, kêu cứu, giật lại quần…) Việc L xô ngã Thắng thể L tự vệ sau Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thắng giao cấu Trong nội dung vụ án không thấy việc Thắng có dùng hành vi không giao cấu với L Điều cho thấy, kết luận Dũng đồng bọn phạm tội hiếp dâm Như vậy, khả bọn chúng phạm tội cưỡng dâm ¾ Hay trường hợp tình tiết bên hành vi phạm tội (thái độ chủ quan người phạm tội) không bộc lộ rõ dẫn đến đánh giá không thống chúng Từ chỗ đánh giá không thống thái độ chủ quan người phạm tội, quan điểm định tội xung đột với xung đột quan điểm xác định khách thể trực tiếp tội phạm Chúng ta biết, hành vi phạm tội thường xâm hại tới nhiều khách thể Nhưng để định tội xác, cần xác định khách thể trực tiếp tội phạm số nhiều khách thể Theo lý luận để xác định khách thể trực tiếp, cần xem xét khách thể bị tội phạm xâm hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Khách thể khách thể trực tiếp tội phạm Bản chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phụ thuộc vào nhiều yếu tố cho rằng, để xác định xác khách thể trực tiếp, cần tập trung xem xét yếu tố quan trọng thái độ chủ quan (lỗi, động cơ, mục đích phạm tội) người GVHD: TS Phạm Văn Beo H 73 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành phạm tội thực hành vi tội phạm thống mặt khách quan chủ quan Làm rõ vấn đề xác định khách thể trực tiếp tội phạm, làm tiền đề cho việc định tội xác, ngược lại a) Các khách thể bị tranh chấp (trong có khách thể trực tiếp) nằm hai khách thể loại khác Chẳng hạn, xem ví dụ sau (Tạp chí Toà án nhân dân số 8/2000, tr.21 vụ án xảy thuộc phạm vi hiệu lực Bộ luật hình 1985 tác giả xin phép phân tích theo Bộ luật hình 1999 để độc giả tiện theo dõi): Ngày 10/5/1999, Phan Tùng điều khiển xe ô tô (loại Rô-na) biển số 47K-4535 chở dầu từ tỉnh Bình Phước thành phố Buôn Ma Thuộc, có phụ lái Trần Văn Loan Khoảng 16h15, xe đến trạm thu phí giao thông số quốc lộ 14, Tùng cho xe dừng lại ki-ốt số 1, phụ xe Loan xuống xe đưa 15.000 đồng cho anh Lục Văn Bình (nhân viên bán vé) Anh Bình yêu cầu Loan mua vé loại 30.000 đồng Loan không chịu Anh Bình đồng ý loại 15.000 đồng Bực tức nhiều lần qua trạm thu phí bị làm khó dễ, Loan chửi thề: “Đ.M anh làm ăn dở quá!” Tùng cho xe chạy đến trạm kiểm, xé vé Lúc đó, anh Đông (nhân viên bán vé) chạy đến chỗ xe Tùng, mở cửa đấm vào chân anh Loan Loan vội đẩy Đông vội đóng cửa lại Xé vé nhân viên điều khiển barie (thanh ngang chặn xe) không mở Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nhân viên yêu cầu anh Tùng Loan phải xuống xe xin lỗi Tùng không xuống xe mà điều khiển xe tông qua barie chạy luôn, tốc độ trung bình khoảng 20km/h Thấy vậy, anh Đông gọi anh Nguyễn Việt Dũng (xe ôm) chở đuổi theo Chạy khoảng 2km đuổi kịp Dũng điều khiển xe đến trước mũi xe Tùng hiệu để xe dừng lại Tuy nhiên, Tùng cho xe chạy khoảng 20km/h Kết quả, xe Tùng đâm thẳng vào xe Dũng Đông Dũng văng lề đường, bị thương nhẹ Riêng Đông bị văng đường, bị xe Đông cán chết Có ý kiến cho Tùng phạm tội “vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” (Điều 202 Bộ luật hình sự) Ý kiến dựa vào khách thể trực tiếp “quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Ý kiến thứ hai cho Tùng phạm tội “giết người” (Điều 93 Bộ luật hình sự) (khách thể trực tiếp “tính mạng người khác”) b) Các khách thể tranh chấp thuộc khách thể loại Hãy xem ví dụ sau (Tạp chí Toà án nhân dân số 3/2001, tr.25): Ngày 31/10/2000, Nguyễn Thị Ngụ, Đoàn Văn Hải, Trần Văn Nguyên (con Ngụ) Nguyễn Văn Lam ngồi chơi đánh nhà ông Nguyễn Văn Thế Những người ngồi chơi đến khoảng 12 vợ Đoàn Văn Hải (tên Lan) đến gọi anh Hải Thấy Hải chơi bài, chị Lan có lời lẽ xúc phạm Hải nên Hải cáu đứng dậy đá chị Lan Thấy Hải đánh vợ, chị Ngụ đứng dậy can ngăn Hải đá chị Ngụ làm chị Ngụ bị GVHD: TS Phạm Văn Beo H 74 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành ngã ngất xỉu Mọi người đưa chị Ngụ bệnh viện chị Ngụ chết sau Chị Ngụ chết vết thương Hải gây Quan điểm thứ cho Hải phạm tội giết người cho lỗi Hải trường hợp “cố ý gián tiếp” (khách thể trực tiếp “tính mạng người khác” Quan điểm thứ hai khẳng định Hải cố ý với hậu “thương tích”, vô ý với hậu “chết người” chị Ngụ (khách thể trực tiếp “sức khoẻ người khác”) c) Cũng xảy trường hợp xung đột quan điểm định tội tập trung vào lỗi người phạm tội (“cố ý” hay “vô ý”) mà không liên quan đến khách thể trực tiếp khách thể trực tiếp tội danh tranh chấp Chúng ta xem vụ án sau (Tạp chí án nhân dân số 5/2002, tr.3): Muốn dùng điện để diệt chuột cắn phá lúa, Cao Văn Quảng hỏi Mai Xuân Toản xin điện để nối vào dây điện trần giăng xung quanh ruộng lúa nhà Cao Văn Quảng Khi hỏi xin điện, Quảng hứa trông coi cẩn thận chịu trách nhiệm toàn bộ, nên Mai Xuân Toản đồng ý Tối ngày 17/4/2001, Quảng Toản cắm điện bẩy chuột Quảng đề nghị treo thêm bóng đèn đỏ để thông báo cho người biết việc bẩy chuột quyền xã cấm việc dùng bẩy diệt chuột nên Toản không đồng ý Khi cắm điện, Quảng có trông coi canh chừng người qua lại ruộng lúa cách pha đèn thường xuyên để kiểm tra Đến 22 ngày, Quảng nhà ngủ dặn Toản cắm thêm khoảng 30 phút sau Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu rút điện đến sáng cắm lại Khi Quảng nhà vài phút, Toản thấy điện giảm áp ổ cắm chập mạch Toản rút phích cắm điện ngủ Sáng ngày 18/4/2001, người phát anh Mai Xuân Quang đơm lờ tép qua bị điện giật chết Quan điểm thứ cho Quảng Toản có ý thức bỏ mặc hậu chết người (lỗi “cố ý gián tiếp”) đồng tình với việc xác định tội “giết người” (Điều 93) Quan điểm thứ hai cho Quảng Toản phạm tội “vô ý làm chết người” (Điều 98) cho hai “vô ý” với hậu chết người d) Bên cạnh đó, mặt chủ quan số tội phạm, việc xác định lỗi phải chứng minh động cơ, mục đích người phạm tội thực hành vi phạm tội: Chẳng hạn tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia (mục đích chống quyền nhân dân), bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (mục đích chiếm đoạt tài sản), tội báo cáo sai quản lý kinh tế (động vụ lợi động cá nhân khác)…v.v Cá biệt có số trường hợp cần xác định mục đích xuất giai đoạn trình thực hành vi xác định tội phạm cách xác Đây điểm dẫn đến xung đột quan điểm định tội GVHD: TS Phạm Văn Beo H 75 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành Ví dụ, khoảng 17h30 ngày 2/9/1998, Trương Hoàng Vũ điều khiển xe Honda 78503L chở Lê Xuân Thảo Võ Kim Nhân; Nguyễn Minh Cường điều khiển xe Honda biển số 78F2-7379 chở Lê Kim Dung Nguyễn Quốc Đạm từ thị xã Tuy Hoà, Phú Yên đến thị trấn Phú Lâm gặp Nguyễn Trường Sáng điều khiển xe Honda chiều chở Trương Thị Ngọc Lê Thị Tố Anh (hai bạn gái) Vũ nói với bọn anh Sáng người trước đánh Vũ Sau bọn Vũ bàn đánh anh Sáng Khi đến đoạn đường thuộc thôn Phước Thành, Vũ điều khiển Honda ép Sáng vào lề buộc anh Sáng phải dừng xe Thảo đồng bọn vây quanh xe Sáng vừa la ó vừa hỏi anh Sáng có phải tên Duy Sơn Thành không Anh Sáng trả lời Thảo dùng tay đánh vào mặt anh Sáng Bị đau, anh Sáng xuống xe ngồi thụt xuống đường Thảo vòng sau lưng Sáng túm lấy cổ áo kéo đứng lên đánh tiếp Lúc túm cổ áo, Thảo giật đứt sợi dây chuyền (24K, chỉ) Sáng Anh Sáng thấy xin lại Thảo nói là: “Tao lấy” đồng bọn bỏ Có ý kiến cho Thảo phạm tội “cướp tài sản” mục đích chiếm đoạt tài sản xuất đồng thời với việc dùng vũ lực Thảo Sáng Ý kiến thứ hai cho Thảo phạm tội “công nhiên chiếm đoạt tài sản” lợi dụng vướng bận Sáng để chiếm đoạt tài sản Ý kiến thứ ba khẳng định Thảo phạm tội “trộm tài sản” hành vi lấy tài sản Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thảo thực cách “lén lút” (Tạp chí Toà án nhân dân số 3/2000, tr.21) Đối với vụ án mà người phạm tội không chịu cung cấp thông tin cố tình cung cấp thông tin theo hướng có lợi cho thái độ chủ quan người phạm tội thực hành vi phạm tội, việc định tội tránh khỏi có xung đột quan điểm vụ án nêu chẳng hạn Để giải vấn đề này, theo chúng tôi, cần xây dựng “người chuẩn” kèm theo số tiêu chuẩn định “Người chuẩn” làm sở cho việc đánh giá thái độ chủ quan người phạm tội cụ thể nào, ngoại trừ người có số khiếm khuyết tâm thần Đây cách mà số nước dùng để xác định tính hợp lý người phạm tội cụ thể họ cố cung cấp thông tin thái độ chủ quan có lợi cho Chẳng hạn Canada, để xác định người có phải hành động trường hợp phòng vệ đáng hay không, họ xây dựng người gọi “người hợp lý” (reasonable man) kèm theo bốn tiêu chuẩn Nếu bị cáo viện dẫn hành động cần thiết phòng vệ tòa án dùng tiêu chuẩn “người hợp lý” để đánh giá định Trở lại vấn đề “người chuẩn”, tác giả đề nghị cần đánh giá thái độ chủ quan người phạm tội theo số tiêu chí sau: GVHD: TS Phạm Văn Beo H 76 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành 1) Những tiêu chuẩn liên quan đến hành vi người phạm tội Để xác định tiêu chuẩn này, phải trả lời câu hỏi: + Tính chất hành vi nào?; + Hành vi thực mức độ nào?; + Trong hành vi, người phạm tội tâm thực đến hay không?; + Người phạm tội có sử dụng công cụ, phương tiện không? 2) Những tiêu chuẩn liên quan đến hoàn cảnh thực hành vi người phạm tội Chúng ta cần trả lời câu hỏi sau: + Thời gian thực tội phạm? (tối hay ban ngày); + Địa điểm thực tội phạm? (có nhiều người qua lại hay vắng vẻ) 3) Những tiêu chuẩn liên quan đến người bị hại Chúng ta cần làm rõ vấn đề: + Người bị hại có kích thích người phạm tội không?; + Người bị hại có tạo điều kiện để người phạm tội thực tội phạm không?; + Tính chất chống trả người bị hại; + Mối quan hệ người bị hại người phạm tội Sau đối chiếu tiêu chuẩn trên, xác định thái độ chủ quan “người chuẩn” Nếu với hành vi biểu cụ thể Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh cụ thể (không gian, thời gian, người bị hại…) mà xác định “người chuẩn” có trạng thái tâm lý xác định người phạm tội có thái độ tâm lý giống Qua đó, xác định xác thái độ chủ quan người phạm tội khiến người phạm tội chối cãi đồng thời làm sở vững để xác định người, tội Ngoài trường hợp xung đột quan điểm định tội đây, có số trường hợp khác việc tranh luận định tội không phần lý thú xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Việc phân tích tìm nguyên nhân giải pháp để giải xung đột trường hợp cần thiết Tuy nhiên, phạm vi viết tác giả bàn hết trường hợp xung đột quan điểm định tội mà thường gặp thực tiễn GVHD: TS Phạm Văn Beo H 77 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành KẾT LUẬN Định tội hoạt đông quan trọng quan tư pháp, có ý nghĩa định toàn trình áp dụng pháp luật thực tiễn 18 Ngay từ giai đọan tố tụng hình giai đọan khởi tố vụ án hình sự, họat động định tội thực hiện, định phương hướng điều tra vụ án, bảo đảm hiệu hoạt động điều tra, tránh sai lầm cho giai đọan tố tụng sau Giai đọan điều tra vụ án hình sự, họat động định tội đòi hỏi quan điều tra điều tra viên phải thu thập chứng để kết luận tội phạm mà người phạm tội thực Giai đoạn truy tố, hoạt động định tội đòi hỏi Viện kiểm sát phải định có truy tố bị can hay không, truy tố tội gì, Điều khoản BLHS…Giai đoạn xét xử, Tòa án nhân danh Nhà nước phán bị cáo có phạm tội không, có phạm tội áp dụng Điều khoản BLHS để xét xử Người phạm tội bị coi có tội bị Tòa án kết tội án có hiệu lực pháp luật Rõ ràng toàn trình tố tụng hình từ khởi tố vụ án đến xét xử xoay quanh nhằm thực hoạt động định tội Định tội góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền lợi hợp pháp công dân mà nâng cao uy tín quan tư Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu pháp, góp phần khẳng định chất tốt đẹp chế độ xã hội XHCN Tuy nhiên, thực tiễn nhiều trường hợp định tội sai dẫn đến việc xử lý oan sai bỏ lọt tội phạm Nguyên nhân việc định tội sai là việc điều tra, chứng minh tội phạm nhiều thiếu sót hay nhận thức pháp luật hình người tiến hành tố tụng nhiều hạn chế Như phát biểu đạo hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 2007, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “ Chúng ta nói đến Nhà nước pháp quyền thực dân, dân dân nhiều người dân phải chịu oan ức, bất công, tính mạng, tài sản danh dự họ bị xâm hại định không công bằng, trái luật quan tư pháp, có án, định Tòa án Vì vậy, cán công chức ngành Tòa án phải nhận thức sâu sắc vấn đề xác định trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước nhân dân” 19 # Một số kiến nghị: Để định tội xác người định tội phải nắm việc định tội, giai đoạn định tội, định tội trường hợp tội phạm hoàn thành…Đặc biệt cần 18 19 Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Th.S Phạm Văn Beo, 2003, tr Xem http://VnExpress (ngày 23/10/2007) GVHD: TS Phạm Văn Beo H 78 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trường hợp tội phạm hoàn thành nắm dấu hiệu cấu thành tội phạm BLHS nội dung ý nghĩa để làm sở cho việc định tội Trong thực tiễn, để định tội xác đòi hỏi quan điều tra Viện kiểm sát phải điều tra chứng minh đầy đủ, đắn hợp pháp việc phạm tội xảy Chính kết điều tra phản ánh khách quan, toàn diện đầy đủ việc phạm tội điều kiện cần thiết việc định tội Tòa án định: “Bản án vào chứng xem xét phiên tòa” 20 Tòa án không bị ràng buộc kết luận quan tiến hành tố tụng khác Công an, Viện kiểm sát mà phải xét xử phán sở pháp luật kết diễn tiến phiên tòa, qua xét hỏi, tranh luận công khai phiên tòa Chỉ có hoạt động định tội phản ánh thật khách quan hành vi phạm tội Mặc khác, định tội phải vào BLHS, song để định tội người định tội vào BLHS mà phải vào văn giải thích, hướng dẫn BLHS văn pháp luật có liên quan Thực tiễn định tội gặp nhiều khó khăn, chí định tội sai trường hợp BLHS có quy định không quan có trách nhiệm giải thích, hướng dẫn Do đó, để thực có hiệu việc định tội hoạt động tố tụng hình cần phải: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ª Cơ quan ban hành Luật hình phải quy định rõ ràng đầy đủ tội phạm, thực kịp thời hoạt động tội phạm hóa phi tội phạm hóa ª Các quan có thẩm quyền cần bảo đảm hoạt động giải thích, hướng dẫn áp dụng Luật hình kịp thời, xác, vấn đề thực tiễn có nhận thức sai không đầy đủ ª Bên cạnh đó, chuyên gia nghiên cứu pháp luật hình cần có đóng góp nhiều vấn đề này, góp phần làm phong phú thêm lý luận hoạt động định tội thực tiễn ª Trên thực tế, việc xét xử thời gian qua theo nguyên tắc công tố tố tụng Để thực cải cách tư pháp cần tổ chức xét xử theo nguyên tắc tranh tụng, có tìm chân lý khách quan vụ án để tránh định kiến chủ quan Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả có kiến nghị cụ thể thể chương đề tài Tác giả mong quan điểm định tội, kiến nghị góp phần vào việc nghiên cứu lý luận Luật hình đồng thời góp phần làm sáng tỏ thêm định tội thực tiễn quan tư pháp./ 20 Xem Điều 159 BLTTHS 2003 GVHD: TS Phạm Văn Beo H 79 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Y Z Báo cáo Tổng kết Tòa án Nhân dân tối cao năm 2002 đến 2007 Báo cáo công tác Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao năm 2008 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia Đào Trí Úc - Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo Luật hình Việt Nam - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2001 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1999 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=37&sub130&article133591(24/10/2008) 10 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 11 http://VnExpress (ngày 23/10/2007) 12 Luật bảo vệ, chặm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 13 Mai Thế Bày - Về việc xác định tội danh số hành vi vi phạm lĩnh vực viễn thông, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2002 14 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân tối cao 15 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 16 Phạm Văn Beo, Khoa luật – Trường Đại học Cần thơ - Giáo trình Luật hình Việt nam (Phần chung), 2003 17 Phạm Văn Beo, Khoa luật – Trường Đại học Cần thơ - Giáo trình Luật hình Việt nam (Phần tội phạm), 2003 18 Phạm Văn Beo – Giảng viên khoa luật Trường Đại học Cân Thơ - Xung đột quan điểm việc xác định tội danh 19 Phan Anh Tuấn – Giảng viên Khoa Luật hình - ĐH Luật TPHCM - Định tội trường hợp hành vi thỏa mãn nhiều cấu thành tội phạm, đăng tạp chí KHPL số 02/2001 20 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 2002, sửa đổi bổ sung 2007, 2008 Nxb Chính trị quốc gia, 2008 21 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định tai Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS 1999 22 Trường Đại học luật Hà Nội - Giáo trình Luật hình Việt Nam , Nxb Công an nhân dân, 2001 23 Tạ Thị Kim Tuyến - Định tội danh trường hợp đặc biệt (Luận án cao học Luật), PGS.TS Võ Khánh Vinh hướng dẫn, Tạp chí Toà án nhân dân số 12/2003 24 Võ Khánh Vinh - Thay đổi định tội danh - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Toà án nhân dân số 11/2003 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu [...]... tội phạm có thể tuy đã dừng lại nhưng chưa hoàn thành Trong thực tiễn áp dụng, khi xác định một trường hợp phạm tội cố ý cụ thể đã hoàn thành hay chưa, chỉ cần kiểm tra các hành vi phạm tội đó đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của cấu thành tội phạm hay chưa Sẽ là trường hợp phạm tội hoàn thành nếu hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của cấu thành tội phạm Và ngược lại, sẽ là trường hợp phạm tội. .. tốt nghiệp Đề tài: Định tội trong trường hợp tội phạm hoàn thành 2.1.3 Tội phạm hoàn thành Một tội phạm được coi là hoàn thành khi các hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm 4 Điều đó đã có nghĩa là khi một tội phạm hoàn thành thì hành vi phạm tội đã có đủ các dấu hiệu nói lên được đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của loại tội đó Với quan niệm... biệt tội phạm này với tội phạm kia GVHD: TS Phạm Văn Beo H 12 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trong trường hợp tội phạm hoàn thành CHƯƠNG 2 ĐỊNH TỘI TRONG TRƯỜNG HỢP TỘI PHẠM HOÀN THÀNH 2.1 Sơ lược các giai đoạn thực hiện tội phạm Hoạt động tội phạm cũng như bất kỳ hoạt động nào khác của con người trong xã hội, nó diễn ra theo một quá trình nhất định Người cố ý thực hiện tội. .. đó, hành vi phạm tội có ý nghĩa định tội trong mọi trường hợp Hành vi phạm tội được thể hiện dưới hai dạng: hành động phạm tội và không hành động phạm tội Trong việc định tội, khi xem xét hành vi thực hiện các tội phạm cụ thể tồn tại ba dạng sau: GVHD: TS Phạm Văn Beo H 22 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trong trường hợp tội phạm hoàn thành - Hành động phạm tội: Ví dụ cướp... yếu tố của tội phạm Căn cứ vào định nghĩa chung về tội phạm hoàn thành và dựa vào đặc điểm cấu trúc của các loại cấu thành tội phạm, có thể rút ra kết luận về thời điểm hoàn thành của các loại tội phạm có cấu thành vật chất, có cấu thành hình thức và cấu thành cắt xén như sau: - Những tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất hoàn thành khi người phạm tội đã gây ra hậu quả của tội phạm Ví dụ: Tội giết... giết người là tội có cấu thành tội phạm vật chất nên tội phạm này hoàn thành khi hậu quả chết người đã xảy ra 4 Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần Chung) Th.S Phạm Văn Beo, 2003, tr 92 GVHD: TS Phạm Văn Beo H 16 I SVTH: Lê Trọng Nghĩa Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Định tội trong trường hợp tội phạm hoàn thành - Những tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức hoàn thành ngay khi người phạm tội đã thực... hiện tội phạm là các bước trong quá trình cố ý thực hiện tội phạm bao gồm chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành 2.1.1 Chuẩn bị phạm tội Chuẩn bị phạm tội là giai đoạn trong đó người phạm tội có những hành vi tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm, nhưng chưa bắt đầu thực hiện tội phạm 3 Thời điểm sớm nhất của giai đoạn tội phạm này là thời điểm người phạm tội. .. đồng phạm trong tội mua dâm người chưa thành niên Nhưng hành vi được quy định thành một tội độc lập: Tội môi giới mại dâm Do đó, được định tội độc lập mà không định tội theo đồng phạm Một hành vi phạm tội, trong một số trường hợp thỏa mãn các dấu hiệu của hai cấu thành tội phạm và phải định hai tội: Đây là trường một cấu thành tội phạm chưa thu hút hết tất cả tình tiết của một hành vi phạm tội Những tình... độ thực hiện tội phạm: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành Theo Luật hình sự Việt Nam, vấn đề các giai đoạn thực hiện tội phạm chỉ đặt ra với những trường hợp phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp Đối với những tội có lỗi cố ý gián tiếp hay vô ý chỉ có thể có tội hay không có tội vì những trường hợp đó, người phạm tội không mong muốn tội phạm xảy ra, nên không thể quy định có việc... đúng những vi phạm này cùng với hậu quả xảy ra (nếu có) thì mới có thể định tội đúng 1.2.2 Căn cứ khoa học của việc định tội là cấu thành tội phạm Trong khoa học Luật hình sự, cấu thành tội phạm được hiểu là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS Do cấu thành tội phạm là sự mô tả tội phạm trong BLHS cho nên cấu thành tội phạm chính là ... trường hợp tội phạm hoàn thành 2.1.3 Tội phạm hoàn thành Một tội phạm coi hoàn thành hành vi phạm tội thỏa mãn hết dấu hiệu khách quan mô tả cấu thành tội phạm Điều có nghĩa tội phạm hoàn thành. .. cấu…) trường hợp này, tội phạm hoàn thành tất hành vi xảy - Những tội phạm có cấu thành tội phạm cắt xén hoàn thành người phạm tội có hoạt động nhằm thực hành vi phạm tội Thời điểm tội phạm hoàn thành. .. xén sau: - Những tội phạm có cấu thành tội phạm vật chất hoàn thành người phạm tội gây hậu tội phạm Ví dụ: Tội giết người tội có cấu thành tội phạm vật chất nên tội phạm hoàn thành hậu chết người

Ngày đăng: 23/12/2015, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN