Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
10,02 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ – TIN HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Vƣơng Tấn Sĩ Trần Thị Trúc Mai Giáo viên phản biện: MSSV: 1117549 Lớp: TL1134A1 Trần Thị Kiểm Thu Nguyễn Thị Thúy Hằng Cần Thơ, 2015 Khóa : 37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ – TIN HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Vƣơng Tấn Sĩ Trần Thị Trúc Mai Giáo viên phản biện: MSSV: 1117549 Lớp: TL1134A1 Trần Thị Kiểm Thu Nguyễn Thị Thúy Hằng Cần Thơ, 2015 Khóa : 37 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô Trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Sƣ phạm Vật lý giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Vƣơng Tấn Sĩ, thầy tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn lớp đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm ủng hộ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài em đƣợc hoàn chỉnh Cuối lời, em xin kính chúc thầy, cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Trần Thị Trúc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 19 tháng 04 năm 2015 Tác giả Trần Thị Trúc Mai MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 1.1.2 Ứng dụng máy vi tính dạy học Vật lí 1.2 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1.2.1 Khái niệm giáo án điện tử 1.2.2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống 1.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng giáo án điện tử 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá 1.2.5 Quy trình thiết kế giáo án điện tử CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER 11 2.1 GIỚI THIỆU 11 2.2 CÀI ĐẶT VÀ CẬP NHẬT LECTUREMAKER 11 2.2.1 Yêu cầu hệ thống 11 2.2.2 Cài đặt 12 2.2.3 Kiểm tra phiên 15 2.2.4 Gỡ chƣơng trình cài đặt – Uninstall Lecturemaker ( Windows 7) 16 2.3 GIAO DIỆN VÀ CÁC MENU CỦA LECTUREMAKER 16 2.3.1 Giao diện 16 2.3.2 Các Menu 17 2.4 HƢỚNG DẪN TẠO NÚT LỆNH TRONG LECTUREMAKER 20 2.4.1 Tạo nút nhấn chức di chuyển Slide, chạy, ngừng thoát khỏi giảng 20 2.4.2 Tạo danh mục nút lệnh có chức liên kết với slide 21 2.4.3 Tạo nút lệnh có chức 22 2.5 CHÈN VĂN BẢN, CÔNG THỨC TOÁN, HÌNH VẼ, ẢNH, PHIM, FLASH 24 i 2.5.1 Chèn văn 24 2.5.2 Chèn công thức toán học 25 2.5.3 Chèn biểu đồ 27 2.5.4 Chèn đồ thị 28 2.5.5 Chèn ảnh 30 2.5.6 Chèn video 31 2.5.7 Chèn file Flash 32 2.5.8 Chèn hộp thông báo 33 2.5.9 Chèn bảng 33 2.5.10 Chèn kí tự đặc biệt 34 2.6 ĐỒNG BỘ BÀI GIẢNG 35 2.7 NHẬP FILE POWERPOINT, PDF, WEBSITE 36 2.8 CHÈN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 36 2.8.1 Chèn câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn 36 2.8.2 Chèn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 38 2.9 QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 40 2.9.1 Phân tích nội dung giảng 40 2.9.2 Thiết kế giảng sử dụng Slide Master 40 2.10 KẾT XUẤT BÀI GIẢNG 46 2.10.1 Kết xuất giảng định dạng Wed 46 2.10.2 Kết xuất định dạng SCO 47 2.10.3 Kết xuất gói SCORM 47 2.10.4 Kết xuất file chạy exe 49 CHƢƠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 50 3.1.THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 38 “HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 50 3.2.THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 40 “DÒNG ĐIỆN FU-CÔ” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 60 3.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 41 “HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 66 3.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 53 “KÍNH HIỂN VI” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 74 PHẦN KẾT LUẬN 80 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI 80 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 80 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Giáo viên Học sinh Công nghệ thông tin Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa Giáo dục Giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Máy vi tính Giáo án Giáo án điện tử Phƣơng tiện dạy học Quá trình dạy học Công nghệ thông tin truyền thông Lý luận dạy học iii GV HS CNTT PPDH SGK GD GD&ĐT THPT MVT GA GAĐT PTDH QTDH ICT LLDH Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển việc phải ứng dụng công nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điểm tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin bƣớc đầu đƣợc ứng dụng công tác quản lý, số nơi đƣa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trƣờng nƣớc ta hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lƣợng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, nên biết cách tận dụng công nghệ thông tin, biến thành công cụ hiệu cho công việc mục đích Hơn nữa, giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học CNTT phƣơng tiện để tiến tới “ xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Tại Nghị Trung ƣơng II khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ duy, sáng tạo, lực giải vấn đề”[1] Văn kiện đại hội IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất lƣợng toàn diện, đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, hệ thống trƣờng lớp hệ thống quản lý giáo dục…” Bên cạnh đó, thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị khẳng định: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội”[2] Trong hệ thống trƣờng học trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ cho vệc dạy học CNTT Đa số trƣờng học có phòng học dạy CNTT với hệ thống máy tính đƣợc nối mạng số thiết bị máy chiếu, máy ghi âm, máy ghi hình,… Do việc ứng dụng CNTT vào đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc hƣởng ứng Vật lí học môn khoa học thực nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù Vật lí phƣơng pháp thực nghiệm Để HS hiểu biết kiến thức cách sâu sắc, vận dụng kiến thức học giải thích đƣợc tƣợng thực tế, GV cần phải có PPDH phù hợp cho kiến thức HS tiếp thu đƣợc kiến thức thực có chất lƣợng, sâu sắc vững Trƣớc yêu cầu đó, việc áp dụng CNTT vào giảng dạy Vật lí giải pháp hiệu Và ứng dụng quan trọng sử dụng phần mềm giáo dục để soạn giáo án điện tử (GAĐT) hỗ trợ cho GV trình dạy học Hiện nay, có nhiều phần mềm chuyên dụng phổ biến dễ sử dụng cho việc xây dựng giảng điện tử, phần mềm LectureMaker Điểm bật phần mềm đơn giản, giao diện thân thiện dễ sử dụng với ngƣời không chuyên lĩnh vực CNTT Phần mềm giúp tạo đƣợc giảng với GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp hình ảnh sinh động kèm theo âm thanh, đoạn video clip, tích hợp trắc nghiệm khách quan,… GV HS tƣơng tác trực tiếp slide trình chiếu, điều Powerpoint không thực đƣợc Chính phần mềm LectureMaker phƣơng tiện dạy học có khả tăng cƣờng tính trực quan hiệu quả, có tác dụng kích thích tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học, nâng cao hiệu dạy học Với lí định chọn đề tài: “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 11 Nâng cao sử dụng phần mềm LectureMaker”, đề tài đáp ứng đƣợc yêu cầu ngành giáo dục ứng dụng CNTT dạy học mà thay đổi mạnh mẽ phƣơng pháp học tập học sinh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ứng dụng phần mềm LectureMaker để thiết kế giáo án chƣơng trình Vật lý 11 nâng cao nhằm lôi HS tham gia vào tiến trình tìm tòi, giải vấn đề, nâng cao chất lƣợng dạy học PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học Nghiên cứu PPDH tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng GV Tìm hiểu phần mềm LectureMaker, Snagit 10, Windows Movie Marker 2.6 3.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU SGK Vật lí 11 nâng cao, sách giáo viên, giáo trình sở Vật lí Phần mềm LectureMaker giáo trình hƣớng dẫn Các phần mềm điện tử hỗ trợ thiết kế GA: Snagit 10, Windows Movie Maker, Cyberlink YouCam 4,… Các tài liệu liên quan khác ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh việc áp dụng phần mềm LectureMaker thiết kế giảng điện tử PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng phần mềm LectureMaker vào việc thiết kế giáo án điện tử Vật lí 11 nâng cao số sau: 38, 40, 41, 53 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hƣớng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu - Giai đoạn 2: Nghiên cứu đề tài, đọc tài liệu có liên quan - Giai đoạn 3: Lập đề cƣơng nghiên cứu: chi tiết, khoa học, hoàn thiện - Giai đoạn 4: Viết luận văn, chỉnh sửa luận văn - Giai đoạn 5: Hoàn chỉnh đề tài, nộp cho GVHD, chuẩn bị báo cáo - Giai đoạn 6: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 1.1.1 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học trƣờng phổ thông Chúng ta sống thời đại hai cách mạng: cách mạng khoa học – kỹ thuật cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển nhƣ vũ bão với nhịp độ nhanh chƣa có lịch sử loài ngƣời, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bƣớc tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài ngƣời bƣớc vào kỷ XXI Công nghệ thông tin truyền thông ( Information and Communication Technology – ICT) thành tựu lớn cách mạng khoa học – kỹ thuật Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục đào tạo, ICT đƣợc sử dụng vào tất môn học tự nhiên, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lƣợng giáo dục đƣợc tăng lên mặt lý thuyết mặt thực hành Đây chủ đề lớn đƣợc tổ chức văn hóa giáo dục giới UNESCO thức đƣa thành chƣơng trình hành động trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI dự đoán “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hƣởng CNTT” Ở nƣớc ta vấn đề ứng dụng ICT giáo dục đào tạo đƣợc Đảng Nhà nƣớc coi trọng, việc đổi PPDH có hỗ trợ phƣơng tiện kỹ thuật đại điều cần thiết Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều văn bản: Nghi Chính phủ Chƣơng trình quốc gia đƣa công nghệ thông tin vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII, Luật giáo dục, Nghị 81 Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010,… Trong Nghị Trung ƣơng 2, khóa VIII Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định “ đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nề nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phải phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo”[1] Chỉ thị số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT phƣơng tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, nhƣng “giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT”[3] Trong “Chiến lƣợc phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” Bộ Giáo dục – Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bƣớc phát triển giáo dựa GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp Tiến trình dạy học Nội dung Hoạt động dạy Ổn định trật tự Hoạt động học Giữ trật tự Giới thiệu giảng - Vào Năm 1831, Faraday công bố phát minh tƣợng cảm ứng điện từ, năm sau năm 1832 nhà vật lí học ngƣời Mĩ Joseph Henry phát tƣợng tự cảm Vậy tƣợng tự cảm gì, xuất nào? Chúng ta tìm hiểu 41 Hiện tƣợng tự cảm - Nội dung Giới thiệu nội dung học Hiện tƣợng tự cảm a) Thí nghiệm GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ Tìm hiểu thí nghiệm nội dung Hiện tƣợng tự cảm Giới thiệu dụng cụ phƣơng án thí nghiệm Muốn điện trở nhánh AB CD nhƣ ta phải làm nào? 67 HS lắng nghe suy nghĩ: Hiện tƣợng tự cảm gì? Có đặc trƣng ? HS nắm tổng quan học Muốn điện trở tuần nhánh nhau, ta đóng mạch điện, sau điều chỉnh SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp chạy biến trở đến độ sáng bóng đèn nhƣ Yêu cầu quan sát TN1 Đèn sáng cho biết tƣợng xảy lên ngay, đèn ta đóng khóa K? sáng lên từ từ dần ổn định Điện trở nhánh AB CD nhƣ nhau, nhƣng lại có tƣợng Các em giải thích kết thí nghiệm trên? + Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây L tăng lên-> B tăng> từ thông qua L tăng lên -> xuất dòng điện cảm ứng chống lại tăng iDC nên iDC tăng chậm => đèn sáng từ từ + Dòng điện iBA tăng lên nhanh => đèn sáng lên nhanh Dòng điện Sau thời gian độ sáng nhánh bóng đèn nhƣ nhau, đạt giá trị giải thích sao? không đổi nên GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 68 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp từ thông đạt giá trị không đổi -> Suất điện động cảm ứng ống dây => Hai đèn có độ sáng nhƣ b) Thí nghiệm Giới thiệu dụng cụ, phƣơng án thí nghiệm Yêu cầu quan sát cho biết tƣợng xảy ta ngắt khóa K? Hãy giải thích lại có tƣợng này? Từ TN1 TN2, cho biết nguyên nhân sinh dòng điện cảm ứng ống dây? Hiện tƣợng gọi tƣợng tự cảm Vậy tƣợng tự cảm gì? GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 69 Khi ngắt khóa K, bóng đèn lóe sáng lên dần tắt Khi ngắt khóa K, dòng điện qua ống giảm -> từ thông qua ống dây biến giảm -> xuất dòng điện iC chiều chạy mạch, làm đèn lóe sáng lên dần tắt Do biến đổi dòng điện mạch mà ta khảo sát Hiện tƣợng cảm ứng điện từ xuất SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp biến đổi dòng điện mà ta khảo sát đƣợc gọi tƣợng tự cảm Suất điện động tự cảm a) Hệ số tự cảm Hiện tƣợng tự cảm xuất TN1 tƣợng tự cảm đóng mạch, TN2 tƣợng tự ngắt mạch Giới thiệu dẫn dắt vào hệ số tự cảm Nhắc lại công thức xác định + B dòng cảm ứng từ dòng điện điện tròn: tròn, dòng điện ống dây? + B dòng điện ống dây: Nhận xét mối quan hệ B B tỉ lệ với i i? Từ thông , ta thấy Φ tỉ lệ với i Vậy kết Φ = Li hợp với ta rút nhận xét gì? Rút kết luận công thức xác định hệ số tự cảm Thành lập biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây điện có chiều dài l, tiết diện S, N vòng dây đặt không khí? GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 70 HS dựa vào gợi ý, suy nghĩ để thành lập công thức SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp tính hệ số tự cảm Quan sát hai ống dây hình a hình b Cho biết áp dụng công thức tính hệ số tự cảm cho ống dây trƣờng hợp nào? HS suy nghĩ để xem hệ số tự cảm áp dụng đƣợc dụng cho trƣờng hợp để trả lời câu hỏi b) Suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm gì? Suất điện động đƣợc sinh tƣợng tự cảm suất điện động tự cảm Hƣớng dẫn tìm công thức HS lắng nghe tính suất điện động tự cảm tìm công thức tính suất điện động tự cảm HS nắm đƣợc - Củng cố tƣợng tự cảm, công thức tính hệ số tự cảm suất điện động tự cảm GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 71 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp HS lắng nghe - Bài tập Hƣớng dẫn làm tập trắc biết cách nghiệm làm tập Một số tập trắc nghiệm, HS làm yêu cầu HS làm tập tập để củng cố kiến thức học GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 72 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp -Kết thúc GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 73 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp 3.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI 53 “ KÍNH HIỂN VI” – CHƢƠNG VII – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO TÊN BÀI DẠY: BÀI 53 KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trình bày đƣợc cấu tạo, tác dụng kính hiển vi, cách ngắm chừng sử dụng kính - Tham gia xây dựng đƣợc biểu thức số bội giác kính hiển vi trƣờng hợp ngắm chừng vô cực Về kĩ - Vẽ đƣợc ảnh vật qua kính hiển vi tính toán xác định đƣợc đại lƣợng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi II PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Phƣơng pháp giảng dạy - Phƣơng pháp giảng giải, đàm thoại - Phƣơng pháp nêu giải vấn đề Phƣơng tiện dạy học Bài giảng điện tử, máy chiếu III NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy nêu tác dụng kính lúp cách ngắm chừng ảnh vật qua kính lúp Câu 2: Hãy thiết lập công thức số bội giác kính lúp trƣờng hợp ngắm chừng điểm cận ngắm chừng vô cực Vào Kính lúp có số bội giác lớn cỡ vài chục, để nhìn rõ vật nhỏ nhƣ vi khuẩn, cần phải có dụng cụ quang học có số bội giác cỡ hàng trăm, hàng nghìn Từ linh kiện quang biết, ta đƣa nguyên tắc cấu tạo dụng cụ quang có số bội giác lớn nhiều lần so với số bội giác kính lúp, kính hiển vi GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 74 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp Tiến trình dạy học Nội dung Hoạt động dạy Ổn định trật tự Hoạt động học Giữ trật tự Giới thiệu giảng - Vào Kính lúp có số bội giác lớn cỡ vài chục, để nhìn rõ vật nhỏ nhƣ vi khuẩn, cần phải có dụng cụ quang học có số bội giác cỡ hàng trăm, hàng nghìn Từ linh kiện quang biết, ta đƣa nguyên tắc cấu tạo dụng cụ quang có số bội giác lớn nhiều lần so với số bội giác kính lúp, kính hiển vi Chúng ta sang 53 Kính hiển vi - Nội dung Giới thiệu nội dung học Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ HS lắng nghe nắm vấn đề : Tìm hiểu dụng cụ quang học có số bội giác lớn nhiều lần kính lúp kính hiển vi HS nắm đƣợc tổng quan học Giới thiệu hệ hai thấu kính hội tụ cho gốc trông ảnh vật lớn gốc trông trực tiếp 75 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp Kính hiển vi gì? Kính hiển vi hệ gồm hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục để tạo gốc trông ảnh vật lớn gốc trực tiếp nhiều lần Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển HS vẽ sơ đồ vi nào? Hãy vẽ ảnh tạo ảnh qua vật AB đặt nhƣ hình vẽ qua kính hiển vi kính hiển vi? Muốn thấu kính đóng vai trò kính lúp quan sát ảnh A1B1 ảnh A1B1 đặt đâu? Ảnh A1B1 phải đặt trƣớc thấu kính thứ khoảng nhỏ tiêu cự Cấu tạo cách ngắm chừng a) Cấu tạo Quan sát hình kính hiển vi Kính hiển vi cho biết kính hiển vi có cấu tạo gồm đƣợc cấu tạo nhƣ nào? phận chính: + Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ + Thị kính: đóng vai trò kính lúp quan ảnh vật GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 76 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp b) Ngắm chừng Muốn ảnh quan kính hiển vi rõ nét , ta phải làm gì? Để cho đỡ mỏi mắt, ta phải ngắm chừng nào? Ngắm chừng vô cực nhƣ nào? Số bội giác kính hiển vi Xét trƣờng hợp ngắm chừng vô cực, thành lập công thức tính số bội giác vô cực? Thành lập công thức tính số bội giác kính hiển vi phục thuộc vào tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 77 kính + Ngoài có phận chiếu sáng Để nhìn rõ ảnh, ta điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh nằm khoảng nhìn rõ mắt Để cho đỡ mỏi mắt , cần điều chỉnh dể ngắm chừng vô cực Ta điều chỉnh cho ảnh qua vật kính đặt tiêu cự vật thị kính HS thành lập công thức tính số bội giác vô cực HS quan sát suy nghĩ cách thành lập công thức tính số bội giác phụ thuộc vào SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp tiêu cự vật kính, thị kính GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ - Củng cố HS nắm đƣợc kiến thức cấu tạo, cách ngắm chừng, tính độ bội giác kính hiển vi - Bài tập HS làm tập để củng cố lại kiến thức 78 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp Thế giới dƣới kính hiển vi HS quan sát số hình ảnh kính hiển vi để biết tác dụng kính hiển vi - Kết thúc GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 79 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI Trong đề tài luận văn này, nghiên cứu sở lí thuyết phần mềm LectureMaker để ứng dụng thiết kế giáo án điện tử Vật Lí 11 nâng cao theo hƣớng đổi PPDH ứng dụng CNTT vào dạy học Vật lí THPT GAĐT Vật lí 11 nâng cao nguồn tài liệu giảng dạy học tập hữu ích cho HS với nội dung phong phú, hình ảnh sinh động, nhiều thí nghiệm minh họa đƣợc mô chi tiết gây hứng thú học tập, giúp HS dễ tiếp thu, tránh tình trạng nhàm chán học Ngoài ra, HS tự học nhà, tự kiểm tra kiến thức với câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn giúp HS củng cố kiến thức dễ dàng nhanh chóng sau học, qua phát triển lực tƣ tính tự học cho HS Đồng thời với việc sử dụng phần mềm LectureMaker, học thêm cách sử dụng số phần mềm hỗ trợ nhƣ: Snagit 10, CyberLink YouCam 4, Window Movie Maker 2.6,… số phần mềm mô nhƣ: Crocodile Physics, Java Runtime,… NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Một số thuận lợi nghiên cứu đề tài này: - Các nguồn tài liệu để thiết kế GAĐT đa dạng phong phú giúp cho việc soạn giáo án sinh động hấp dẫn - Đƣợc giúp đỡ dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn Bên cạnh thuận lợi, thực đề tài gặp số khó khăn: - Do đƣợc phân công thực tập giảng dạy lớp 10 nên chƣa thực nghiệm sƣ phạm chƣơng trình Vật lí 11 nâng cao nhƣ thiết kế đề tài - Chƣa tiến hành lấy ý kiến GV HS đề tài trƣờng thực tập HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sau hoàn thành đề tài nghiên cứu, thân GV Vật lí tƣơng lai, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng việc đổi trình dạy học, nên tâm thực đổi Tôi mở rộng việc soạn thảo sử dụng mô hình Vật lí theo hƣớng nghiên cứu phần khác chƣơng trình Vật lí THPT Trong tƣơng lai, cố gắng khắc phục mặt hạn chế đề tài, để thiết kế giảng cách hoàn thiện Do điều kiện kiến thức thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 80 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị TW2 khóa VIII (1998), Định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000 [2] Bộ Chính trị, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT [3] Bộ GD – ĐT (2001), Chỉ thị số 29/2001/CT – BGDĐT, Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 [4] Bộ GD – ĐT (2007), Công văn 9584/BGDĐT-CNTT, “ V/v đẩy mạnh triển khai số hoạt động CNTT” [5] Vƣơng Tấn Sĩ (2011), Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm LectureMaker, Đại học Cần Thơ [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Vật lí 11 NC, NXB Bộ Giáo dục [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Vật lí 11 NC, NXB Bộ Giáo dục [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Vật lí 11 NC, NXB Bộ Giáo dục [9] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phƣơng pháp dạy học Vật lí, NXB Đại học sƣ phạm Địa trang Wed tham khảo: [10] http://baigiang.violet.vn/present/list/cat_id/1386/page/4 [11] http://www.elib.vn/topic/bai-giang-dien-tu-vat-ly-11.html [12] http://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-an-vat-ly-lop-11-nang-cao-12022/ [13] http://123doc.org/document/261559-hien-tuong-cam-ung-dien-tu-suat-dien-dongcam-ung-t2.htm [14] https://thpt.iss.edu.vn/bai-giang/vat-ly/lop-11.html [15] http://www.thanhnien.com.vn/giao-duc/cong-nghe-khong-chi-la-may-tinh-va-mangthay-doi-cach-day-va-hoc-517773.html GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 81 SVTH: Trần Thị Trúc Mai [...]... hoạt động thiết kế bài dạy đƣợc thể hiện bằng vật chất trƣớc khi bài dạy đƣợc tiến hành Nói cách khác, GAĐT chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng GAĐT hay thiết kế bài giảng điện tử là cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có đƣợc bài giảng điện tử trong quá trình DH tích cực 1.2.2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống Giáo án điện tử Giáo án truyền... cá nhân nhƣ bài giảng điện tử Các phần mềm tƣơng đối dễ sử dụng không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao về CNTT, chỉ yêu cầu những kiến thức cơ bản là có thể tạo ra bài giảng có chất lƣợng Một trong những phần mềm đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên đó là phần mềm LectureMaker Sau đây là tổng quan về phần mềm LectureMaker đƣợc viết dựa trên cấu trúc Giáo trình “ Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm LectureMarker”[5]... sau khi đã đƣợc số hóa của MVT, ta có thể thiết kế các thí nghiệm Vật lí nhờ sự trợ giúp của MVT Trong các thí nghiệm Vật lí, MVT đóng vai trò nhƣ một máy đo vạn năng, ta có thể đo các đại lƣợng, tính toán các đại lƣợng Vật lí liên quan khác thông qua các công thức toán học biểu diễn các định luật Vật lí Ngoài ra, MVT còn đƣợc sử dụng nhƣ một dao động kí điện tử để ghi lại các hình ảnh dao động Một chức... thống ghép nối thƣờng đi kèm với một phần mềm điều khiển tƣơng ứng, các phần mềm này có thể chạy trên môi trƣờng hệ điều hành MS – DOS hoặc hệ điều hành Windows, chúng có thể đƣợc xây dựng kèm theo thiết bị ghép nối hoặc có thể do các nhà lập trình tạo nên theo yêu cầu sƣ phạm 1.2 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1.2.1 Khái niệm giáo án điện tử GAĐT là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV và... đƣợc đƣa vào thực hành nhiều hơn nghĩa là GV sử dụng GAĐT trong giảng dạy để nâng cao trình độ và rút kinh nghiệm nhiều hơn GVHD: Thầy Vương Tấn Sĩ 10 SVTH: Trần Thị Trúc Mai Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER Ứng dụng CNTT trong dạy học đòi hỏi ngƣời GV phải tự bồi dƣỡng nâng cao về kiến thức, kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học Ngày nay, GV đƣợc cung cấp... Auto CAD hỗ trợ thiết kế mô hình chi tiết máy hoặc Crocodile Physics cho phép thiết kế các thí nghiệm, mô hình trong Vật lí, … 1.1.1.2.3 Sử dụng MVT để tự động hóa các thí nghiệm Vật lí Trong DH nói chung và DH Vật lí nói riêng việc nghiên cứu, cải tiến các thí nghiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên Với tính năng có thể xử lý các tín hiệu điện sau khi... sử dụng rộng rãi với tƣ cách là phƣơng tiện dạy học với nhiều loại phần mềm đƣợc thiết kế theo quan điểm khác nhau Hình thức sử dụng phổ biến MVT vào dạy học rất đa dạng phong phú, đang đƣợc ứng dụng ở các ở các nƣớc, đây là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.2 Ứng dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý 1.1.2.1 Lí do sử dụng máy vi tính trong quá trình dạy học Quá trình dạy học (QTDH) là... hợp với tiến trình của một giờ học Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh, màu sắc,…phải khéo léo, không nên quá lạm dụng sẽ làm phân tán sự tập trung chú ý của HS, làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng giờ dạy 1.2.5 Quy trình thiết kế giáo án điện tử GAĐT có thể đƣợc xây dựng theo quy trình gồm các bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu bài giảng Đọc kỹ giáo trình, kết hợp với các tài liệu liên quan để tìm... chọn phần mềm cho việc trình diễn GAĐT Sử dụng một số phần mềm công cụ nhƣ: PowerPoint, Violet, LectureMaker, Adobe Presenter,… để thể hiện Lƣu ý: cần phải đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, tính sƣ phạm, tính thẩm mỹ,… Bƣớc 6: Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện Sau khi thiết kế xong phải tiến hành chạy thử chƣơng trình, kiểm tra các sai sót đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa... công cụ dạy học nhƣ các công cụ truyền thống khác, MVT đƣợc sử dụng nhƣ PTDH hiện đại Môn Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức đều gắn với thực tiễn, nên việc ứng dụng CNTT nói chung và MVT nói riêng vào QTDH là một hƣớng đi thích hợp và mang tính cấp thiết Khi sử dụng CNTT và MVT, GV có thể dễ dàng sử dụng hoặc thiết kế các tranh ảnh, hình vẽ, mô hình thí nghiệm, biểu diễn thí ... dạy học giáo viên học sinh việc áp dụng phần mềm LectureMaker thiết kế giảng điện tử PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng phần mềm LectureMaker vào việc thiết kế giáo án điện tử Vật lí 11 nâng cao số sau:... “DÒNG ĐIỆN FU-CÔ” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 60 3.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 41 “HIỆN TƢỢNG TỰ CẢM” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 66 3.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ... VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 50 3.1.THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 38 “HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 50 3.2.THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ