6. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.10.4. Kết xuất ra file chạy exe
Bài giảng có thể kết xuất ra file chạy .exe để dùng cho học tập hoặc giảng dạy theo hình thức offline. Ở định dạng này, bài giảng có thể mang đến bất cứ máy nào có hệ điều hành Windows thì đều có thể chạy đƣợc mà không yêu cầu máy phải cài đặt phần mềm LectureMaker.
Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As Exe, cửa sổ Save As:
Sau khi kích chọn nút Save, ta thu đƣợc một file .exe có icon nhƣ sau:
Với file .exe này, ta có thể chạy bài giảng trên máy tính mà không cần chƣơng trình LectureMaker.
Hình 2.85. Cửa sổ Save As
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
Trong chƣơng này, tôi thực hiện 4 bài GAĐT theo SGK Vật lí 11 nâng cao [6], sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao [7], nội dung trình bày đúng cấu trúc giáo án của Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Cần Thơ và một số hình ảnh đƣợc lấy từ các trang wed [10], [11], [12], [13], [14].
3.1 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 38 “HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – CHƢƠNG V - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
TÊN BÀI DẠY: BÀI 38 HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
- Phát biểu đƣợc định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.
- Nắm đƣợc hiện tƣợng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng.
- Trình bày đƣợc định luật Len-xơ và định luật Faraday.
2. Về kĩ năng
- Phân biệt đƣợc hiện tƣợng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
- Vận dụng đƣợc định luật Len-xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng. - Vận dụng đƣợc định luật Faraday để tính suất điện động cảm ứng.
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp giảng dạy
- Phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp vấn đáp. - Phƣơng pháp diễn giảng, nêu vấn đề.
2. Phƣơng tiện dạy học
Bài giảng điện tử, máy chiếu.
III. Nội dung và tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
2. Vào bài
Ở chƣơng IV chúng ta đã biết xung quanh một dây dẫn có dòng điện tồn tại từ trƣờng, ta nói dòng điện sinh ra từ trƣờng vậy vấn đề đặt ra ngƣợc lại từ trƣờng có sinh ra dòng điện hay không? Nếu có, nó xuất hiện khi nào? Để trả lời câu hỏi này, ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3. Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
Ổn định trật tự lớp
Giới thiệu bài giảng
-Vào bài
Một chiếc đàn ghi ta điện không có thùng đàn hoạt động nhờ vào điện, một chiếc đàn ghi ta cổ điển có thùng đàn không dùng điện. Chiếc đàn ghi ta điện hoạt động nhờ vào điện thế nào? Ta tìm hiểu chƣơng V: “CẢM ỨNG TỪ”
Trong chƣơng IV chúng ta biết dòng điện sinh ra từ trƣờng, vậy vấn đề ngƣợc lại từ trƣờng có sinh ra dòng điện hay không? Nếu có, nó xuất hiện khi nào? Câu hỏi này đƣợc Faraday đặt ra và nghiên cứu đề cho lời giải đáp. Đó là nội dung bài học của chúng ta hôm nay bài 38. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng.
- Nội dung
Giới thiệu nội dung bài học
Giữ ổn định HS tiếp thu và nhận thức đƣợc sẽ tìm hiểu về cảm ứng từ trong chƣơng V. HS lắng nghe và suy nghĩ về vấn đề: Từ trƣờng có sinh ra dòng điện hay không? HS nắm đƣợc tổng quan bài học
1. Thí nghiệm a) Thí nghiệm 1 b) Thí nghiệm 2 Giới thiệu về mục đích, dụng cụ, phƣơng án của thí nghiệm 1.
Yêu cầu quan sát thí nghiệm 1 và nhận xét hiện tƣợng gì xảy ra khi đƣa NC lại gần và ra xa ống dây?
Nhận xét câu trả lời và rút ra nhận xét của thí nghiệm 1.
Giới thiệu thí nghiệm 2, yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi thí nghiệm 2 cho ta biết đƣợc điều gì? HS lắng nghe, quan sát dụng cụ và phƣơng án thí nghiệm 1. - Khi đƣa NC lại gần ống dây -> số đƣờng sức từ tăng -> Ống dây xuất hiện dòng điện. - Khi đƣa NC ra xa ống dây - > số đƣờng sức từ giảm -> Ống dây xuất hiện dòng điện. Khi dịch chuyển con chạy -> từ trƣờng trong ống dây thay đổi -> Ống dây xuất hiện dòng điện.
2. Khái niệm từ thông a) Định nghĩa
Từ thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 rút ra đƣợc nhận xét gì?
Tìm hiểu nội dung thứ 2 Khái niệm từ thông.
Xét một mặt phẳng S nằm trong từ trƣờng đều ⃗ vẽ ⃗
là vector pháp tuyến của mặt phẳng S, với ⃗ có thể chọn chiều tùy ý. Gọi α là góc hợp bởi ⃗ và ⃗ thì đại lƣợng đƣợc xác định bởi công thức
đƣợc gọi là cảm ứng từ thông qua diện tích S. Yêu cầu quan sát các trƣờng hợp mặt phẳng S đặt khác nhau trong từ trƣờng. Cho biết α và trong từng trƣờng hợp? Nhận xét câu trả lời và giảng giải. Khi số đƣờng sức từ qua ống dây thay đổi -> Ống dây xuất hiện dòng điện. HS quan sát hình và nắm đƣợc định nghĩa từ thông. *α =0→ Φ=BS * 0<α<900 →Φ>0 * α =900→Φ=0 * 900<α<1800 →Φ<0 HS nắm đƣợc từ thông có thể dƣơng, có thể âm hoặc bằng 0.
b) Ý nghĩa từ thông c) Đơn vị từ thông 3. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ a) Dòng điện cảm ứng Xét trƣờng hợp mặt phẳng S=1m2 và đặt vuông góc với đƣờng sức từ. Hãy cho biết điều này có ý nghĩa gì?
Từ thông qua diện tích S tăng lên 2 lần thì số đƣờng sức từ qua diện tích đo thay đổi thế nào?
Từ thông có đơn vị là gì?
Ở THCS các em đã đƣợc nghiên cứu về hiện tƣợng cảm ứng điện từ, hôm nay chúng ta nghiên cứu sâu hơn qua nội dung thứ 3. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ.
Yêu cầu trả lời nguyên nhân sinh ra dòng điện ở TN1 và TN2 là gì? Từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với đƣờng sức từ thì bằng số đƣờng sức xuyên qua diện tích S đó. Từ thông qua diện tích S tăng lên 2 lần thì số đƣờng sức từ qua diện tích đó tăng lên 2 lần. Từ thông có đơn vị là vêbe (Wb) Số đƣờng sức từ qua ống dây thay đổi -> Ống dây xuất hiện dòng điện.
b) Suất điện động cảm ứng
4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lentz
a) Thí nghiệm
Đại lƣợng diễn tả số đƣờng sức từ xuyên qua ống dây là từ thông. Vậy từ đây rút ra kết luận gì?
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín đƣợc gọi là dòng điện cảm ứng.
Trong mạch kín xuất hiện dòng điện thì trong mạch phải tồn tại suất điện động, suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng là xuất điện động cảm ứng. Vậy suất điện động cảm ứng xuất hiện khi nào?
Hiện tƣợng xuất hiện suất điện động cảm ứng là hiện tƣợng cảm ứng điện từ. Đặt vấn đề chuyển sang nội dung thứ 4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenzt.
Để xác định chiều của dòng điện cảm ứng, tiến hành thí nghiệm. Trƣớc tiên phải tiến hành TN bổ trợ.
Quan sát thí nghiệm bổ trợ và cho biết kim điện kế lệch về phía nào, chiều dòng điện đi qua điện kế theo chiều nào?
Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện. HS nắm đƣợc khái niệm dòng điện cảm ứng. Suất điện động cảm ứng xuất hiện khi có sựu biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi mạch điện kín. HS suy nghĩ tìm cách xác định chiều dòng điện cảm ứng. Kim điện kế lệch phải, dòng điện đi vào chốt A ra chốt B của điện kế.
b) Nhận xét
Giới thiệu mục đích, dụng cụ và phƣơng án thí nghiệm. Yêu cầu quan sát
TN1: Đưa cực Bắc của NC lại gần ống dây.
Khi đƣa cực Bắc lại gần ống dây thì tƣơng tác NC và ống dây là tƣơng tác gì? Điều này chứng tỏ gì? Tƣơng tự tiến hành TN2: Đưa cực Bắc của NC ra xa ống dây. Khi đƣa cực Bắc ra xa ống dây thì tƣơng tác NC và ống dây là tƣơng tác gì? Điều này chứng tỏ gì? Vậy từ 2 TN các em rút ra nhận xét gì về từ trƣờng ống dây và chuyển động của NC? Tƣơng tác NC và ống dây là tƣơng tác đẩy → ống dây ngăn cản chuyển động NC lại gần nó. Tƣơng tác NC và ống dây là tƣơng tác hút→ ống dây ngăn cản chuyển động NC ra xa nó. Từ trƣờng của ống dây hay từ trƣờng của dòng điện cảm ứng ngăn cản chuyển động của NC lại gần hoặc đi ra xa nó.
c) Định luật Lentz
5. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ
Đây cũng là nội dung của định luật Lenzt. Vậy các em hãy phát biểu nội dung định luật.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng đƣợc xác định nhƣ thế nào, chúng ta sang nội dung thứ 5. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ.
Phát biểu nội dung của định luật Faraday.
Nếu trong khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ, từ thông qua mạch biến thiên một lƣợng ∆Φ thì |
| gọi là tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. Vậy lúc này suất điện động cảm ứng đƣợc tính nhƣ thế nào?
Trong hệ SI, k=1, theo định luật Lenzt, ta có suất điện động cảm ứng là gì?
Đôi với N vòng dây, thì ta có: | | Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trƣờng mà nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
- Củng cố
- Bài tập
Hƣớng dẫn làm bài tập trắc nghiệm.
Yêu cầu HS làm một số bài tập trắc nghiệm. Nắm đƣợc các kiến thức trọng tâm: Định nghĩa, công thức tính từ thông; dòng điện cảm ứng; hiện tƣợng cảm ứng điện từ; xác định chiều của dòng điện cảm ứng; định luật Faraday về cảm ứng điện từ. HS nắm đƣợc cách làm bài tập trắc nghiệm. HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố lại kiến thức của bài.
3.2. THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 40 “DÒNG ĐIỆN FU-CÔ” – CHƢƠNG V – VẬT LÍ 11 NÂNG CAO
TÊN BÀI DẠY: BÀI 40 DÒNG ĐIỆN FU-CÔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
- Trả lời đƣợc câu hỏi dòng điện Fu-cô là gì, khi nào thì phát sinh dòng điện Fu-cô. - Tác dụng của dòng điện Fu-cô, nêu đƣợc cái lợi và cái hại của dòng điện Fu-cô.
2. Về kĩ năng
- Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng trong thực tế có sự xuất hiện của dòng Fu-cô
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp giảng dạy
- Phƣơng pháp nêu vấn đề.
- Phƣơng pháp đàm thoại, vấn đáp.
2. Phƣơng tiện dạy học
Bài giảng điện tử, máy chiếu
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu định luật Lentz?
Câu 2: Nêu điều kiện xuất hiện suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trƣờng và quy tắc xác định chiều các cực của nguồn điện.
2. Vào bài
Trong các bài học trƣớc, chúng ta mới chỉ nói đến dòng điện cảm ứng đƣợc sinh ra trong các dây dẫn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dồng điện cảm ứng đƣợc sinh r trong vật khối qua bài 40. Dòng điện Fu-cô.
3. Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Dòng điện Fu-cô a) Thí nghiệm
Ổn định trật tự lớp
Giới thiệu bài giảng
- Vào bài
Trong các bài trƣớc, chúng ta chỉ mới nói đến dòng điện cảm ứng sinh ra trong dây dẫn. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu dòng điện cảm ứng sinh ra trong vật dẫn bằng khối đƣợc nhà Vật lí ngƣời Pháp Foucault tìm ra. Đó là nội dung của bài 40. Dòng điện Fu-cô.
- Nội dung
Giới thiệu về nội dung bài học
Hãy quan sát và cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Giữ ổn định HS lắng nghe và nắm đƣợc vấn đề cần nghiên cứu: Dòng điện cảm ứng sinh ra trong vật khối. HS nắm tổng quan bài học Thí nghiệm gồm có: + Nam châm chữ U + Con lắc bằng kim loại liền khối.
b) Giải thích
Các em hãy quan sát thí nghiệm đối với trƣờng hợp tấm kim lại liền khối và trƣờng hợp tấm kim loại có rãnh xẻ. Hãy cho biết ở trƣờng hợp nào tấm kim loại sẽ dừng nhanh hơn?
Vậy các em hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên?
- Tấm kim loại liền khối dao động giữa 2 cực NC dừng nhanh hơn tấm kim loại dao động tự do và tấm kim loại có rãnh xe dao động giữa 2 cực NC. +Tấm kim loại dao động cắt đƣờng sức từ của NC → Tấm Kim lọai sinh ra dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lentz, dòng điện sinh ra chống lại sự chuyển động của tấm kim loại => tấm kim loại dừng nhanh hơn. + Thay tấm kim lọai liền khối bằng tấ kim loại có rãnh xẻ nên diện tích giảm, điện trở tăng → dòng điện cảm ứng giảm, do đó tấm kim lọai có rãnh xẻ lâu dừng hơn.
2. Tác dụng của dòng điện Fu-cô a) Một số ví dụ ứng dụng dòng Fu-cô
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong thí nghiệm là dòng điện Fu-cô. Hãy nêu định nghĩa dòng điện
Fu-cô?
Quan sát hình và cho biết dòng điện Fu-cô có tính chất gì?
Trong một số trƣờng hợp dòng điện Fu-cô có lợi, một số có hại. Vậy có lợi, có hại thế nào ta sang phần 2. Tác dụng của dòng điện Fu-cô. Khi ta cho dòng điện qua kim điện kế thì kim điện kế thƣờng dao động khá lâu. Muốn tránh khỏi hiện tƣợng này ta khắc phục thế nào? Giải thích.
Vậy ta thấy ứng dụng dòng điện Fu-cô là gì? Hãy kể thêm một vài ứng dụng về dòng điện Fu-cô? Dòng điện cảm ứng đƣợc sinh ra trong vật dẫn bằng khối khi vật dẫn chuyển động trong từ trƣờng hay đặt trong từ trƣờng biến đổi theo thời gian là dòng điện Fu-cô.
Đặc tính chung của dòng điện Fu- cô là tính chất xoáy.
Cho kim dao động giữa 2 cực NC. Lúc này dòng điện Fu-cô sinh ra chống lại sự dao động của kim→kim dừng nhanh hơn. Hãm dao động của kim điện kế. Dùng trong phanh điện từ của các xe có trọng tải lớn, trong công tơ điện trong gia đình.
b) Một vài ví dụ về trƣờng hợp dòng điện Fu-cô có hại
Tìm hiểu trƣờng hợp có hại của dòng điện Fu – cô.
Hãy nêu một số tác hại của dòng điện Fu-cô?
Vậy để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, ngƣời ta khác phục thế nào với lõi sắt? Giải thích?
- Củng cố
Trong những thiết bị điện nhƣ động cơ điện, máy biến áp, dòng Fu-cô tỏa nhiệt làm cho lõi sắt nóng lên có thể làm hỏng máy. Mặt khác, dòng Fu-cô chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất máy. Các lõi sắt thƣờng đƣợc làm bằng lá thép mỏng ghép cách điện, đặt song song với đƣờng sức từ. Lúc đó dòng điện Fu- cô chạy trong từng lá thép mỏng có điện trở lớn nên cƣờng độ nhỏ làm giảm hao phí điện năng và lõi sắt ít bị nóng. HS nắm đƣợc định nghĩa và tác dụng của dòng Fu-cô.
- Bài tập
Yêu cầu làm bài tập
- Kết thúc bài học
HS làm bài tập để củng cố kiến thức của bài.