Chèn câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lí 11 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker (Trang 43)

6. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

2.8.1.Chèn câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn

Chèn câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn vào phần củng cố kiến thức, ta thêm vào cuối bài giảng một Slide mới. Từ menu Insert, trong ô Quiz, chọn Multiple Choice Quiz, trên trang slide xuất hiện các ô textbox:

Click to add Quiz body: Nhập câu hỏi.

Click to add Quiz answer: Nhập đáp án trả lời.

Hình 2.57. Import Document

Trên cửa sổ thuộc tính của Short Answer Quiz.

Trong mục Correct Answer Dicision:  Ignore spaces: So sánh đáp án có bỏ qua các khoảng trống.

Ignore case: So sánh đáp án không

phân biệt chữ hoa, chữ thƣờng.

Ignore Punctuation: So sánh đáp án mà

không quan tâm đến dấu câu.

Trong mục Correct Answer:

Message: Gõ nội dung thông báo bằng

tiếng việt “Bạn đã trả lời đúng”, sẽ hiển thị sau khi trả lời.

Action: Hành động khi đã trả lời đúng nhƣ: Đi đến slide kế tiếp, trở lại slide hiện tại, hiển thị đối tƣợng bị ẩn,…

Sound: File âm thanh đi kèm theo hộp

thông báo khi trả lời đúng nhƣ: tiếng vỗ tay,… Trong mục Incorrect Answer: Tƣơng tự nhƣ mục Correct Answer.

Muốn thay chữ Submit thành chữ Trả lời

thì ta nhấn chuột phải vào nút và chọn Object

Property, hộp thoại hiện lên gõ chữ Trả lời thay

cho chữ Submit trong ô Button name.

Để tạo hình dạng đẹp cho nút Trả lời, ta chọn Image Button.

When mouse is not over the button:

Hình ảnh cho nút trả lời khi chƣa đƣa chuột vào nút.

Hình 2.59. Dạng Short Answer Quiz

Hình 2.60. Hộp thoại Object

When mouse is over the button: Hình ảnh cho nút trả lời khi đƣa chuột vào nút.

When mouse button is clicked: Hình ảnh cho nút trả lời sau khi đã click chuột.

Ví dụ:

Khi chạy chƣơng trình nhấn vào nút Trả lời để hiện đáp án và hộp thông báo. Ví dụ:

2.8.2. Chèn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Chèn câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn vào phần củng cố kiến thức hoặc kiểm tra bài cũ. Từ menu Insert, trong ô Quiz, chọn Multiple Choice Quiz, trên slide xuất hiện các ô textbox: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Click to add Quiz body: Nhập câu hỏi.

Click to add Quiz choice: Nhập các phƣơng án trả lời.

Sau khi nhập hết câu hỏi và các phƣơng án trả lời, bạn xác định phƣơng án trả lời đúng bằng cách click chọn vào số thứ tự bên cạch phƣơng án trả lời. Để mở cửa sổ thuộc tính của đối tƣợng Multiple Choice Quiz, chọn và nhấp chuột phải lên đối tƣợng này và trong cửa sổ Object list, chọn Object Properties nhƣ dƣới hình:

Trong cửa sổ Property của Quiz:

No. of Choice: Chọn số lƣợng phƣơng án

trả lời.

Horizontal: Sắp xếp các phƣơng án trả lời thành mấy cột.

Vertical: Sắp xếp các phƣơng án trả lời thành mấy hàng.

Answer Count: One – một đáp án đúng;

Multiple – nhiều đáp án đúng.

Choice Shuffle: Đảo thứ tự các phƣơng án trả lời để phƣơng án trả lời không xuất hiện cùng vị trí ở các lần xem khác.

Show answer: Có hiển thị câu trả lời đúng sau khi ngƣời học kích nút submit không.

Choice Symbol: Các dạng nút lựa chọn nhƣ nút radio, nút check,…

Correct Answer/Incorrect Answer:

Tƣơng tự nhƣ câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn.

Hình 2.62. Dạng Multiple Choice Quiz

Hình 2.63. Hộp thoại Object

Property của Multiple Choice Quiz.

Ví dụ:

2.9. QUI TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

Tƣơng tự nhƣ Microsoft Powerpoint, có 2 cách:  Soạn các Slide tự do.

 Soạn theo kiểu thiết kế kịch bản trƣớc trong Slide Master để quản lý nội dung bài giảng bởi Slide Master và đảm bảo tính toàn vẹn của bài soạn.

Sau đây là quy trình soạn thảo theo kiểu tạo Slide Master:

2.9.1. Phân tích các nội dung của bài giảng

 Kiểm tra.

 Bài mới: Giới thiệu bài mới, các nội dung chính của bài, các PPDH đƣợc sử dụng trong bài giảng.

 Củng cố: Sử dụng sơ đồ.

 Bài tập: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, câu tự luận.

2.9.2. Thiết kế bài giảng sử dụng Slide Master 2.9.2.1. Tạo file bài giảng mới 2.9.2.1. Tạo file bài giảng mới

 Mở LectureMaker, Click mouse vào biểu tƣợng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Click chọn Save As để lƣu file bài giảng.

2.9.2.2. Tạo Slide Master

Click mouse vào menu View/View Slide Master:

Lúc này cửa sổ SlideMaster bên trái xuất hiện 2 Slide:

Title Master: Slide tiêu đề (tƣơng ứng với Template có số 0

sau cùng trong Design/Template).

Body Master: Slide thân của SlideMaster. Đây là Slide chứa

tất cả các thiết kế của bài dạy, chỉnh sửa nó sẽ ảnh hƣởng đến các Slide khác nhƣng nó không hiển thị khi Close Slide Master.

a) Tạo thiết kế cho Title Master

Chọn Slide Title và làm theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Chọn giao diện cho Title Master

 Chọn Menu Design/Template.

 Chọn Template có số 0 sau cùng của tên Template.

Hình 2.65. Save bài làm

Hình 2.66. Menu View

Hình 2.67. Cửa sổ

Ví dụ: Chọn Template có tên là Garden_00.

Bƣớc 2: Nhập tên các tiêu đề bài dạy (title), tên tác giả (subtitle). Nếu muốn

tạo hiệu ứng thì D_Click vào các đối tƣợng Textbox và chọn các hiệu ứng trên thanh Menu Control/Slide Transistion Effect.

b) Tạo thiết kế cho Body Master

Chọn Slide Body Master và làm theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Chọn giao diện cho Body Master.

 Chọn Menu Design/Template.

 Chọn Template có số sau cùng là 1 hoặc 2, hoặc 3 của tên Template tƣơng ứng với Template của Title Master.

Hình 2.68. Ví dụ về Template Garden_00

Ví dụ: Chọn Template có tên là Garden_01.

Bƣớc 2: Chọn số Main Menu và Sub menu thích hợp với các chủ đề chính.

 Click chọn và xóa các Main Menu và Sub Menu không cần thiết.

 Đặt lại nhãn của các menu này tƣơng ứng với tiêu đề của các Slide muốn trình chiếu.

Ví dụ: Click phải Menu, chọn Object property, nhập “MỞ ĐẦU”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tạo các nút Menu đẹp có thể sử dụng lựa chọn

Image Button trong mục Button Shape.

Ví dụ :

Hình 2.70. Ví dụ Template Garden_01

Hình 2.71. Hộp thoại

Object của Main Menu và Sub menu

Bƣớc 3: Thêm các Slide nội dung bài giảng tƣơng ứng với các menu.

 Chuyển cửa sổ SlideMaster

về Slide.

 Click phải vào Slide và click New Slide để tạo số Slide nội dung tƣơng ứng với số Menu đã tạo.

Bƣớc 4: Biên tập lại các mục “Click to add title” và “Screen title” cho các Slide tƣơng thích với tên của các menu.

 Click chọn Slide và biên tập lại “Click to add title”.

 Click phải Slide, chọn Properties; trong cửa sổ Slide Property:

 Nhập tiêu đề của Slide vào mục Slide Title.  Bỏ chọn When mouse or key is pressed.  Click chọn Apply go all slides.

Hình 2.73. Tạo New Slide

Bƣớc 5: Liên kết các menu với các Slide.

 Trở về SlideMaster và chọn Body

Master.

 Click phải chọn Menu và chọn Object

Property.

 Trong cửa sổ Object Property, nhập tên menu vào Button Name.

 Mục When button is clicked không thay đổi. Nhấn vào nút có dấu bên dƣới chọn

Slide Name tƣơng ứng nút menu, click OK.

Bƣớc 6: Chèn nội dung cho các Slide với các định dạng văn bản, hình, video,

flashvideo, powerpoint, các câu hỏi trắc nghiệm, web,…

Hình 2.75. Tạo liên kết slide

2.10. KẾT XUẤT BÀI GIẢNG

Bài giảng thiết kế từ LectureMaker có thể đƣợc dùng trong dạy và học ở nhiều hình thức nhƣ để giảng bài trên lớp, để học tập trực tuyến, hay cũng có thể dùng cho tự học ở nhà. Phần mềm LectureMaker cho phép kết xuất bài giảng ra nhiều định dạng khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đích sử đụng khác nhau.

2.10.1. Kết xuất bài giảng ra định dạng Web

Bài giảng có thể lƣu dƣới định dạng Web. Nếu có trang Web riêng ta có thể đƣa bài giảng đã kết xuất lên trang Web của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để kết xuất bài giảng, từ nút truy cập nhanh Chọn Save As Web:

Cửa sổ Save as Web Page:

Trên cửa sổ này, ta chọn kiểu kết xuất bài giảng là HTML ở ô Save as Type, chọn kiểu định dạng để xem là LectureMaker hay Flash tại ô Viewer Format và kích chọn nút Save.

Đối với bài giảng kết xuất thành công theo dạng Viewer Format là Flash thì tại thƣ mục lƣu sẽ có 2 file: Một file .html và một file .swf. Để mở bài giảng này kích mở từ file .html.

Nếu kết xuất bài giảng theo dạng Viewer Format là LectureMaker thì yêu cầu trên máy tính phải có cài đặt LectureMaker Viewer thì mới có thể xem đƣợc bài giảng. Kết quả của kết xuất này là một file .html và một thƣ mục chứa nội dung bài giảng. Xem bài giảng bằng cách kích mở file .html.

Hình 2.77. Chọn Save As Web

Hình 2.78. Cửa sổ Save as Web Page

2.10.2. Kết xuất ra định dạng SCO

Theo tiêu chuẩn SCORM, SCO (Sharable Content Object) là một đơn vị lƣu trữ các thông tin (đối tƣợng) học tập. Một SCO có thể là bất cứ thứ gì, từ một đoạn văn cho tới hình ảnh, hoạt họa, video, hay có thể là một cấu trúc phức tạp kết hợp giữa văn bản và minh họa. SCO có thể chứa một SCO khác hoặc có thể là cả một khóa học.

LectureMaker cho phép kết xuất bài giảng ra dạng SCO để phục vụ cho các hệ thống học tập trực tuyến (LMS: Learning Management System) ở mức độ cao. Tuy nhiên, ta cũng có thể dùng kết quả đã kết xuất này nhƣ dùng với dạng kết xuất ra Web.

Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As SCO, cửa sổ Save as SCO:

Từ cửa sổ này, ta chọn tiêu chuẩn SCORM trong ô Save as type và chọn kiểu xem ở ô Viewer Format. Kết quả thu đƣợc 3 file nhƣ hình dƣới đây:

Để xem bài giảng, chạy file .html.

2.10.3. Kết xuất ra gói SCORM

Bài giảng có thể kết xuất thành gói SCORM đầy đủ, dùng cho các hệ thống học tập trực tuyến (LMS) online hoặc offline. LectureMaker hỗ trợ xuất bài giảng ra các gói SCORM:

 SCORM 1.2.

 SCORM 2004 2nd Edition.  SCORM 2004 3nd Edition.

Hình 2.80. Cửa sổ Save as SCO

Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As SCORM Package, cửa sổ Save As:

Trên trang này có các cột:

 Slide Number: số thứ tự của các trang nội dung trong bài giảng.

 Slide Name: tên mặc định của trang nội dung.

 SCO Name: mỗi một trang nội dung tƣơng ứng với một đối tƣợng SCO. Chúng ta phải đặt tên trên cột SCO Name này cho từng trang nội dung để đảm bảo rằng các trang nội dung sẽ truy xuất đƣợc trên các hệ thống học tập trực tuyến. Nói cách khác, mỗi một trang SCO này sẽ là một mục liên kết trên menu định hƣớng bài giảng trên LMS.

Để đặt tên, chọn dòng SCO Name tƣơng ứng với Slide đang chọn và bấm nút Edit SCO, sau đó bạn đặt tên cho từng trang nội dung. Soạn thảo xong, kích chọn OK để hoàn tất việc đặt tên cho các trang nội dung. Khi đó, cửa sổ Save As SCORM Package xuất hiện:

Ở cửa sổ này, ta đặt tên và lựa chọn định dạng đóng gói cho gói bài giảng. Kết quả ta sẽ đƣợc một file nén nhƣ hình dƣới đây, dùng cho các hệ thống học tập trực tuyến:

Hình 2.82. Cửa sổ SCORM

Package

Hình 2.83. Cửa sổ Save As SCORM Package

2.10.4. Kết xuất ra file chạy .exe

Bài giảng có thể kết xuất ra file chạy .exe để dùng cho học tập hoặc giảng dạy theo hình thức offline. Ở định dạng này, bài giảng có thể mang đến bất cứ máy nào có hệ điều hành Windows thì đều có thể chạy đƣợc mà không yêu cầu máy phải cài đặt phần mềm LectureMaker. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As Exe, cửa sổ Save As:

Sau khi kích chọn nút Save, ta thu đƣợc một file .exe có icon nhƣ sau:

Với file .exe này, ta có thể chạy bài giảng trên máy tính mà không cần chƣơng trình LectureMaker.

Hình 2.85. Cửa sổ Save As

CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

VẬT LÍ 11 NÂNG CAO

Trong chƣơng này, tôi thực hiện 4 bài GAĐT theo SGK Vật lí 11 nâng cao [6], sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao [7], nội dung trình bày đúng cấu trúc giáo án của Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Cần Thơ và một số hình ảnh đƣợc lấy từ các trang wed [10], [11], [12], [13], [14].

3.1 THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI 38 “HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – CHƢƠNG V - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO

TÊN BÀI DẠY: BÀI 38 HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức

- Phát biểu đƣợc định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông.

- Nắm đƣợc hiện tƣợng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng.

- Trình bày đƣợc định luật Len-xơ và định luật Faraday.

2. Về kĩ năng

- Phân biệt đƣợc hiện tƣợng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín.

- Vận dụng đƣợc định luật Len-xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng. - Vận dụng đƣợc định luật Faraday để tính suất điện động cảm ứng.

II. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp giảng dạy

- Phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp vấn đáp. - Phƣơng pháp diễn giảng, nêu vấn đề.

2. Phƣơng tiện dạy học

Bài giảng điện tử, máy chiếu.

III. Nội dung và tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ ( nếu có)

2. Vào bài

Ở chƣơng IV chúng ta đã biết xung quanh một dây dẫn có dòng điện tồn tại từ trƣờng, ta nói dòng điện sinh ra từ trƣờng vậy vấn đề đặt ra ngƣợc lại từ trƣờng có sinh ra dòng điện hay không? Nếu có, nó xuất hiện khi nào? Để trả lời câu hỏi này, ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.

3. Tiến trình dạy học

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

Ổn định trật tự lớp

Giới thiệu bài giảng

-Vào bài

Một chiếc đàn ghi ta điện không có thùng đàn hoạt động nhờ vào điện, một chiếc đàn ghi ta cổ điển có thùng đàn không dùng điện. Chiếc đàn ghi ta điện hoạt động nhờ vào điện thế nào? Ta tìm hiểu chƣơng V: “CẢM ỨNG TỪ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chƣơng IV chúng ta biết dòng điện sinh ra từ trƣờng, vậy vấn đề ngƣợc lại từ trƣờng có sinh ra dòng điện hay không? Nếu có, nó xuất hiện khi nào? Câu hỏi này đƣợc Faraday đặt ra và nghiên cứu đề cho lời giải đáp. Đó là nội dung bài học của chúng ta hôm nay bài 38. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng.

- Nội dung

Giới thiệu nội dung bài học

Giữ ổn định HS tiếp thu và nhận thức đƣợc sẽ tìm hiểu về cảm ứng từ trong chƣơng V. HS lắng nghe và suy nghĩ về vấn đề: Từ trƣờng có sinh ra dòng điện hay không? HS nắm đƣợc tổng quan bài học

1. Thí nghiệm a) Thí nghiệm 1 b) Thí nghiệm 2 Giới thiệu về mục đích, dụng cụ, phƣơng án của thí nghiệm 1.

Yêu cầu quan sát thí nghiệm 1 và nhận xét hiện tƣợng gì xảy ra khi đƣa NC lại gần và ra xa ống dây?

Nhận xét câu trả lời và rút ra nhận xét của thí nghiệm 1.

Giới thiệu thí nghiệm 2, yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi thí nghiệm 2 cho ta biết đƣợc điều gì? HS lắng nghe, quan sát dụng cụ và phƣơng án thí nghiệm 1. - Khi đƣa NC lại gần ống dây -> số đƣờng sức từ tăng -> Ống dây xuất hiện dòng điện. - Khi đƣa NC ra xa ống dây - > số đƣờng sức từ giảm -> Ống dây xuất hiện dòng điện. Khi dịch chuyển con chạy -> từ trƣờng trong ống dây thay đổi -> Ống dây xuất hiện dòng điện.

2. Khái niệm từ thông a) Định nghĩa

Từ thí nghiệm 1 và thí

Một phần của tài liệu thiết kế giáo án điện tử vật lí 11 nâng cao sử dụng phần mềm lecturemaker (Trang 43)