Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
771 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIM HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH XA, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lí tài nguyên Khoá học : 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIM HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH XA, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lí tài nguyên Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên : TS Nguyễn Đức Nhuận THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIM HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH XA, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lí tài nguyên Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên : TS Nguyễn Đức Nhuận THÁI NGUYÊN - 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam Bảng 4.1: Tình hình dân số xã Bình Xa .24 Bảng 4.2: Số lượng số vật nuôi địa bàn xã Bình Xa 29 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Xa .33 Bảng 4.4 Năng suất, sản lượng số trồng xã Bình Xa năm 2014 .35 Bảng 4.5 Các LUT sản xuất nông nghiệp xã Bình Xa 36 Bảng 4.6 Một số đặc điểm LUT địa bàn xã Bình Xa 37 Bảng 4.7 Phân cấp hiệu kinh tế LUT sản xuất nông nghiệp .41 Bảng 4.8 Chi phí đầu tư sản xuất số trồng địa bàn xã Bình Xa 42 Bảng 4.9 Chi phí đầu tư sản xuất suất trồng theo nhóm hộ 43 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế loại trồng 44 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 45 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế LUT ăn 49 Bảng 4.13 Hiệu xã hội LUT 51 Bảng 4.14 Hiệu môi trường LUT 53 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Cánh đồng lúa thôn Nam Ninh 38 Hình 4.2: Soi ngô thôn Chợ Bợ 39 Hình 4.3: LUT trồng mía thôn Tân Bình 40 Hình 4.4 Mối quan hệ bốn nhà sản xuất nông nghiệp .60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CPTG Chi phí trung gian ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất LUU Kiểu sử dụng đất TCP Tổng chi phí TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT iv MỤC LỤC v Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.2 Hiệu sử dụng đất,sự cần thiết việc đánh giá hiệu sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng 10 2.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất FAO 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.5 Hệ thống tiêu đánh giá 18 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 18 3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội 19 3.5.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu môi trường 19 vi 3.5.4 Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Bình Xa 30 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Bình Xa 32 4.2.1 Hiện trạng trồng năm 2014 .34 4.3 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 36 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã Bình Xa 36 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 37 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 41 4.4.1 Hiệu kinh tế 41 4.4.2 Hiệu xã hội .50 4.4.3 Hiệu môi trường .52 4.5 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho xã Bình Xa 56 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 56 4.5.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất 56 4.5.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 57 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Bình Xa 58 4.6.1 Giải pháp chung 58 4.6.2 Giải pháp cụ thể 61 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường Để đạt kết xin trân thành cảm ơn thầy T.S Nguyễn Đức Nhuận – giảng viên khoa Quản lý tài nguyên – Giáo viên hướng dẫn trình thực tập Thầy quan tâm, giúp đỡ, bảo, tháo gỡ vướng mắc, hướng dẫn tận tình cho để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy theo dõi sát trình thực tập người truyền động lực giúp hoàn thành tốt đợt thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo, cán bà xã Bình Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cán bà xã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Kim Hằng Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Bình Xa – huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên quang” 1.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Bình Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu cao - Đề xuất số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 1.2 Yêu cầu đề tài - Đề tài nghiên cứu sở thông tin, số liệu, tài liệu điều tra phải trung thực, xác, đảm bảo độ tin cậy phản ánh thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện xã cách đầy đủ, xác khoa học, tiêu chí phải thống nhất, hệ thống - Đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội sách nhà nước 1.3 Ý nghĩa đề tài - Củng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài - Quá trình đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp giúp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn xã sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác…Hiện xu hướng chung tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm dần trình tăng trưởng kinh tế *Nông nghiệp hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn Nước ta với 80% dân cư tập trung nông thôn họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày người dân 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Tổng diện tích bề mặt toàn giới 510 triệu Km2 đại dương chiếm 361 triệu km2 (71%), lại diện tích lục địa chiếm 149 triệu Km2 (29%) Bắc bán cầu có diện tích lớn nhiều so với Nam bán cầu Toàn quỹ đất có khả sản xuất nông nghiệp giới 3.256 triệu ha, chiếm khoảng 22% tổng diện tích đất liền Diện tích đất nông nghiệp giới phân bố không đều: Châu Mỹ chiếm 35%, Châu chiếm 26%, Châu âu chiếm 13%, Châu Phi chiếm 6% Bình quân đất nông nghiệp giới 12.000 m2 Đất trồng trọt toàn giới đạt 1,5 tỷ chiếm 10,8% tổng diện tích đất đai, 46% đất có khả sản xuất nông nghiệp 54% (đất có khả sản xuất chưa khai thác) Diện tích đất canh tác giới chiếm 10% tổng diện tích đất tự nhiên (khoảng 1.500 triệu ha), đánh giá là: - Đất có suất cao: 14% - Đất có suất trung bình: 28% - Đất có suất thấp: 58% Nguồn tài nguyên đất giới hàng năm bị giảm, đặc biệt đất nông nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng khác Mặt khác dân số ngày tăng, theo ước tính năm dân số giới tăng từ 80 - 85 triệu người Như vậy, với mức tăng người cần phải có 0,2 - 0,4 đất nông nghiệp đủ 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, em rút số kết luận sau: xã Bình Xa có đặc trưng xã miền núi, với sản xuất nông nghiệp chủ yếu, tổng diện tích đất tự nhiên xã 2676,74ha, đất nông nghiệp 2271,33ha (chiếm 84,85% tổng diện tích tự nhiên) Xã có vị trí địa lý, điều kiện đất đai, khí hậu, thủy văn thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, suất trồng đạt vượt mức bình quân huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có, đời sống người dân nhiều khó khăn, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã gồm loại hình sử dụng đất với 10 kiểu sử dụng đất : *Về hiệu kinh tế: Loại hình sử dụng đất mang lại lợi ích kinh tế cao LUT 2LM với thu nhập từ 52265,84 – 55618,75 nghìn đồng/ha/năm LUT 1L loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp khoảng 20729,84 nghìn đồng/ha/năm *Về hiệu xã hội: Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người dân sản xuất toàn xã Những LUT đảm bảo lương thực cho xã mà gia tăng lợi ích cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo *Về hiệu môi trường: Tất loại hình sử dụng đất có ảnh hưởng tốt tới môi trường Trong đó, LUT 7(cây ăn quả) đem lại hiệu môi trường cao nhất, thấp LUT (1 lúa) 3.Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã Bình Xa 64 - LUT 1: 2L; cho hiệu kinh tế mức lựa chọn phù hợp với điêug kiện đất đai, đồng thời góp phần to lớn vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho xã - LUT 2: 2LM; Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L - LUT 3: 1LM; Phân bố rải rác địa bàn, áp dụng chủ yếu nơi có địa hình vàn cao,cơ cấu trồng đa dạng - LUT 4: Chuyên mía; Loại hình mang lại hiệu cao, thời gian tới trở thành chủ lực góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn xã - LUT 5: Cây ăn Trong tương lai loại hình sử dụng đất hướng để phát triển kinh tế cho hiệu kinh tế cao 4.Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, xã Bình Xa cần thực đồng giải pháp sách, phát triển sở hạ tầng, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp thị trường để thúc đẩy sản xuất Quá trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 5.2 Kiến nghị Để tạo điều kiện cho nông hộ sử dụng đất có hiệu có kiến nghị sau: - Cần trì LUT 2LM, 2L, 1LM Đồng thời mở rộng LUT 2LM từ LUT 2L, LUT 2L từ LUT 1L - Đối với LUT 1L khu vực lầy thụt cho hiệu kinh tế thấp cấp quyền hướng dẫn người dân chuyển sang mục đích sử dụng khác nuôi thủy sản để tăng hiệu sử dụng đất thu nhập cho người nông dân - Ưu tiên phát triển LUT 6( chuyên trồng mía) LUT 7( ăn quả) LUT cho hiệu cao, phù hợp với tiềm xã - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp vấn đề có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp Vì ,các cấp quyền cần có đề tài nghiên cứu 65 sâu hiệu sử dụng đất xã Bình Xa nhằm khai thác triệt để lực sản xuất đất đai cải tạo nâng cao chất lượng canh tác, bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe người 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Châu Thu, Đánh giá đất, NXBNN, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải, Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, số 11 Đỗ Thị Ngọc Oanh, giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXBNN, Hà Nội 2012 Luật Đất đai 2013- Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Nông, giáo trình quản lí nhà nước đất đai Nguyễn Văn Bộ, Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXBNN, Hà Nội 2000 Phòng tài nguyên môi trường huyện Hàm Yên, Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai năm 2010 UBND xã Bình Xa, Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2014 9.UBND xã Bình Xa, Báo cáo thuyết minh kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng dất năm 2010 10.UBND xã Bình Xa, Báo cáo tình hình thực kế hoạch Kinh tế - Xãhội, quốc phòng an ninh năm 2013, 2014 11.Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 1.Trang Web http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hieu-qua-su-dungdat-san-xuat-nong-nghiep-xa-son-trach-huyen-bo-trach-tinh-quang-binh22742 2.Trang Web http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-hieu-qua-su-dung-dat- san-xuat-nong-nghiep-tai-xa-tao-son-huyen-anh-son-tinh-nghe-an-36028/ Website tổngcục thống kê: http://www.gso.gov.vn lương thực, thực phẩm Đứng trước khó khăn lớn việc đánh giá hiệu sử dụng đất đất nông nghiệp cần thiết 2.1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam Hiện trạng sử dụng đất đai Việt Nam thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam STT Loại đất Diện tích Cơ cấu ( ha) (%) Tổng diện tích tự nhiên 33.096,731 100,0 Đất nông nghiệp 26.822,953 75,9 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.231,717 29,0 1.1.1 Đất trồng hàng năm 6.409,475 19,0 1.1.1.1 Đất trồng lúa 4.078,821 12,4 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 41,206 0,2 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 2.289,648 6,4 1.1.2 Đất trồng lâu năm 3.822,241 10,0 1.2 Đất lâm nghiệp 15.845,333 44,6 1.2.1 Rừng sản xuất 7.597,989 19,9 1.2.2 Rừng phòng hộ 5.974,674 18,5 1.2.3 Rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 2.272,670 6,2 707,827 2,2 Đất làm muối 17,887 0,0 1.5 Đất nông nghiệp khác 20,109 0,1 Đất phi nông nghiệp 3.796,871 10,5 Đất chưa sử dụng 2.476,908 13,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy, tính đến ngày 01/01/2014, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.096,731 ha, đất nông nghiệp 26.822,953 chiếm 75,9% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 3.796,827 ha, chiếm 10,48% diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng 2.476,908 ha, chiếm 13,62% tổng diện tích tự nhiên lương thực, thực phẩm Đứng trước khó khăn lớn việc đánh giá hiệu sử dụng đất đất nông nghiệp cần thiết 2.1.3.1 Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam Hiện trạng sử dụng đất đai Việt Nam thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam STT Loại đất Diện tích Cơ cấu ( ha) (%) Tổng diện tích tự nhiên 33.096,731 100,0 Đất nông nghiệp 26.822,953 75,9 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.231,717 29,0 1.1.1 Đất trồng hàng năm 6.409,475 19,0 1.1.1.1 Đất trồng lúa 4.078,821 12,4 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 41,206 0,2 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 2.289,648 6,4 1.1.2 Đất trồng lâu năm 3.822,241 10,0 1.2 Đất lâm nghiệp 15.845,333 44,6 1.2.1 Rừng sản xuất 7.597,989 19,9 1.2.2 Rừng phòng hộ 5.974,674 18,5 1.2.3 Rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.4 2.272,670 6,2 707,827 2,2 Đất làm muối 17,887 0,0 1.5 Đất nông nghiệp khác 20,109 0,1 Đất phi nông nghiệp 3.796,871 10,5 Đất chưa sử dụng 2.476,908 13,6 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy, tính đến ngày 01/01/2014, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33.096,731 ha, đất nông nghiệp 26.822,953 chiếm 75,9% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp 3.796,827 ha, chiếm 10,48% diện tích tự nhiên, đất chưa sử dụng 2.476,908 ha, chiếm 13,62% tổng diện tích tự nhiên Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (LUT) (Công thức luân canh) 2L LM 1L 1LM Chuyên màu CAQ Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống ? Lúa Ngô Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Chất lượng hệ thống thủy lợi, kênh mương nội đồng địa phương nào? Tốt Trung bình Không đảm bảo Nếu không đảm bảo nguyên nhân do……………………………………… Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có Vì ? Không Vì ? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có Không Gia đình có vay vốn để sản xuất không ? Có Không Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có Không Tiểm gia đình ? Vốn Lao động Đất Nghành nghề Tiềm khác Gia đình có khó khăn sản xuất ? 10 Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên - Thay đổi trồng - Chuyển mục đích sử dụng , cụ thể sử dụng vào mục đích - Ý kiến khác 11 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống - Không đ ủ chi dùng cho sống , đáp ứng phần % 12 Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra PHỤ LỤC 2: Giá Phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn * Giá số loại phân bón STT Loại phân Đạm Urê Phân NPK Lâm thao Kali Phân vi sinh ( phân mía) Phân dúi Phân chuồng Giá (đ/kg) 10.000 5.000 12.000 4.000 11.000 300 * Giá số nông sản STT Sản Phầm Thóc Khang Dân Lúa lai Thóc thái bình Ngô hạt cam Mía nguyên liệu Giá (đ/kg) 10.000 8000 12.000 6.000 8.000 - 15.000 900 PHỤ LỤC 3: Hiệu kinh tế Lúa: * Chi phí Lúa xuân – lúa mùa Chi phí/1 sào STT Chi phí Thành Số lượng tiền Chi phí/1 (1.000đ) A B Vật chất 677,949 18.831,91 43,63 1211,94 150,00 4166,67 250,23 kg 75,069 2085,25 Giống Làm đất Phân chuồng NPK 14,25kg 71,25 1979,17 Đạm 9.97 kg 99,7 2769,44 Kali 4,25 kg 51 1416,67 Thuốc BVTV 97,5 2708,33 Vôi 9,66 268,33 Chi phí khác 80,14 2226,11 Lao động (công) 3,22 kg 8,52 236,67 Việt Nam xếp thứ 55 tổng số 200 nước giới tổng diện tích tự nhiên Nhưng dân số đông nên bình quân diện tích đất đai tính theo đầu người vào loại thấp ( đạt 0,4ha/người) Trong bình quân giới 3,2ha/người, xếp thứ 120 giới Đất nông nghiệp bình quân đạt 0,13ha bình quân giới 1,2ha (nguồn: theo số liệu TN & MT) Ngày với áp lực dân số tốc độ đô thị hóa diện tích đất đai nước ta ngày giảm, đặc biệt diện tích đất nông nghiệp Vì vậy, vấn đề đảm bảo lương thực, thực phẩm diện tích đất nông nghiệp ngày giảm áp lực lớn Do việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất nông nghiệp trở nên quan trọng nước ta 2.2 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường bảo vệ tài nguyên Hệ thống nông nghiệp bền vững phải có hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đông thời giữ gìn cải thiện môi trường tài nguyên cho đời sau Khái niệm bền vững nhiều nhà khoa học giới nước nêu hướng vào yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế : trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận - Bền vững môi trường: loại sử dụng đất phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hoá đất, bảo vệ môi trường tự nhiên - Bền vững xã hội: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội Mục tiêu quan điểm sử dụng đất bền vững là: - An toàn lương thực, thực phẩm - Tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất theo yêu cầu thị trường * Hiệu Ngô xuân STT Hạng Mục Sản lượng Giá bán Tổng thu nhập Thu nhập Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Đơn vị Tạ 1000đ/kg 1000đ 1000đ Tính/ sào Ngô đông Ngô hè - thu Tính/ Tính/ sào Tính/ Tính/ sào Tính/ 1,47 40,83 1,77 49,17 1,55 43,05 6,26 6,26 6,26 6,26 6,26 6,26 920,22 25559,58 1108,22 30780,42 970,30 26949,30 342,06 9499,59 530,06 14720,33 392,14 10889,31 1000đ/công 64,7 100,39 74,2 Lần 1,59 1,92 1,67 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế mía * Chi phí Mía STT Chi phí Chi phí/1 sào Bắc Chi phí/1 sào Bắc cho năm cho năm + Chi phí/1 Chi Thành Thành phí/1 Số Số tiền tiền lượng lượng (1000đ) (1000đ) A Vật chất 1406,94 39081,67 840,99 23360,84 Giống 400,00 11111,11 Làm đất 150,00 4166,67 Phân vi sinh 100,20kg 400,80 11133,33 90,23 360,92 10025,56 Đạm 14,59kg 145,9 4052,78 14,23 142,3 3952,78 Kali 5,02kg 60,24 1673,33 4,37 52,44 1456,67 Thuốc BVTV 2-3 lần 200 5555,56 lần 235,33 6536,94 Chi phí khác 50,00 1388,89 B Lao động (công) 13,2 366,67 50,00 1388,89 12,32 342,22 * Hiệu kinh tế Năm STT Đơn vị Hạng Mục Sản lượng Tạ Giá bán 100đ/kg Tổng thu nhập 1000đ Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn Tính/ Tính/ Tính/ Tính/ sào sào 25,53 630,17 25,59 670,83 9 9 2297,70 58500,00 2300,40 63974,70 1000đ Thu nhập Năm + 890,76 19418,33 1459,41 40613,86 1000đ/công 67,48 118,46 1,63 2,74 Lần PHỤ LỤC : Hiệu kinh tế đậu tương *Chi phí đầu tư Đậu tương Chi phí/1 sào STT Chi phí Thành Số lượng tiền (1.000đ) A B Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 415,49 Chi phí/1 (1.000đ) 11496,38 35 927,22 130 3611,11 50 15 416,67 NPK 9,32 46,6 1294,44 Đạm 5,23 52,3 1452,78 Kali 36 1000,00 Thuốc BVTV 45,27 1257,50 Chi phí khác 55,32 1536,66 Lao động (công) 6,32 175,56 *Hiệu kinh tế Đậu tương STT Đơn vị Hạng Mục Sản lượng Tạ Giá bán 1000đ/kg Tổng thu nhập Tính/ Tính/ sào 0,61 16,9 15,23 15,23 1000đ 929,03 25738,70 Thu nhập 1000đ 513,54 14242,32 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công Hiệu suất đồng vốn Lần 81,26 2,23 PHỤ LỤC 7: Hiệu kinh tế loại trồng (tính bình quân cho ha/năm) Giá trị STT Cây trồng Chi phí Thu nhập Hiệu sử Giá trị ngày sản xuất sản xuất (100đ) (1000đ) (1000đ) dụng vốn công lao động (lần) (1000đ/công) Lúa xuân 39478,60 18831,91 20646,69 2,10 87,22 Lúa mùa 39561,75 18831,91 20729,84 2,10 87,59 Ngô xuân 25559,58 16059,99 9499,59 1,59 48,87 Ngô hè - thu 30780,42 16059,99 14720,33 1,92 75,72 Ngô đông 26949,30 16059,99 10889,31 1,67 56,02 Đậu tương 25738,70 11496,38 14242,32 2,23 81,26 Mía 62149,8 28601,11 33548,68 2,37 101,46 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) [...]... Nghiên cứu điểm về tình hình quản lý sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất qua đó phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sử dụng đất tại xã Bình Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Trong đó, đánh giá hiệu quả sử dụng đất chỉ đi sâu đánh giá hiệu quả kinh tế Còn hiệu quả về mặt xã hội và môi trường chủ yếu dựa vào các tiêu chí định tính để đánh giá Hiệu quả kinh tế chỉ tính cho một số loại cây... tế - xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên mỗi yếu tố giữ vị trí và có tác động khác nhau Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Bình Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cũng cần dựa vào yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã trong lĩnh vực sử dụng đất đai để từ đó 16 tìm ra những nhân tố thuận lợi và khó khăn để sử dụng đất đai... để sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao về cả ba mặt kinh tế - xã hội – môi trường 2.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất của FAO * Loại hình sử dụng đất Trong đánh giá đất, FAO đã đưa ra những khái niệm về loại hình sử dụng đất, đưa vào nội dụng các bước đánh giá đất và coi loại hình sử dụng đất là một đối tượng dùng trong đánh giá đất Loại hình Sử dụng đất (Land Use Types-LUT):... trình đánh giá đất nông nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao - Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một dơn vị diện tích đất nông nghiệp 12 Từ những quan niệm trên cho thấy giữa hiệu quả. .. .3 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 6 2.2 Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 8 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 8 2.2.2 Hiệu quả sử dụng đất, sự cần thiết của việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất và các nhân tố ảnh hưởng 10 2.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất của FAO 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... 51 Bảng 4.14 Hiệu quả môi trường của các LUT 53 10 2.2.2 Hiệu quả sử dụng đất, sự cần thiết của việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất và các nhân tố ảnh hưởng 2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng đất là gì? Khái niệm về hiệu quả được sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu quả người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt Như vậy hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong... niệm đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kể cả diện tích đất lâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp 2.1.1.2 Phân loại đất và nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp [4] a, Phân loại đất. .. chỉ tiêu đánh giá Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau: 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - Tổng giá trị sản phẩm (T): T = p1.q1 + p2.q2 + + pn.qn Trong đó: + q: Khối lượng của từng loại sản phẩm được sản xuất/ ha/năm + p: Giá của từng loại sản phẩm trên thị trường tại cùng một thời điểm + T: Tổng giá trị sản phẩm... số của xã Bình Xa .24 Bảng 4.2: Số lượng một số vật nuôi chính trên địa bàn xã Bình Xa 29 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất của xã Bình Xa .33 Bảng 4.4 Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã Bình Xa năm 2014 .35 Bảng 4.5 Các LUT sản xuất nông nghiệp chính của xã Bình Xa 36 Bảng 4.6 Một số đặc điểm của các LUT trên địa bàn xã Bình Xa 37 Bảng 4.7 Phân cấp hiệu quả kinh... tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của mỗi vùng với những phương thức sản xuất và quản lý sản xuất trong điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật được xác định [5] * Nội dung chính của đáng giá các loại hình sử dụng đất - Lựa chon và mô tả các loại hình sử dụng đất hiện tại; - Đánh giá các loại hình sử dụng đất hiện tại trên ba mặt: + Hiệu quả về kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được ... hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 36 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã Bình Xa 36 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 37 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. .. Xa – huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên quang 1.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Bình Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất đạt hiệu. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KIM HẰNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH XA, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ