tìm hiểu về viện nghiên cứu hạt nhân đà lạt

65 862 0
tìm hiểu về viện nghiên cứu hạt nhân đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ TÌM HIỂU VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ĐÀ LẠT Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ-TIN HỌC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths.GVC Hoàng Xuân Dinh Nguyễn Ngọc Mã số SV: 1110250 Lớp: Sư phạm Vật lý-Tin học Khóa 37 Cần Thơ, Năm 2014 Lời Cảm Ơn! Trong trình hoàn thành luận văn nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ thấu đáo, tận tình thầy Hoàng Xuân Dinh - Giảng viên hướng dẫn Em xin gửi lời tri ân cao quý đến Thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Hữu Khanh Thầy gợi ý, dẫn hướng nghiên cứu cho em lúc khởi đầu nhận đề tài Qua đây, em bày tỏ nỗi niềm biết ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô giảng dạy em suốt gần năm qua Chính quý thầy cô giúp em có đủ niềm tin nghị lực, kiến thức kinh nghiệm để hoàn thành luận văn trước trường Em chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU.………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới hạn đề tài 1.4 Phương pháp phương tiện thực 1.5 Các bước thực Phần NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Trước năm 1975 1.1.2 Sau năm 1975 1.2 Cơ cấu tổ chức sở vật chất …………… 1.2.1 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………… 1.2.2 Cơ sở vật chấ t…………………………………………………… 1.3 Vị trí sứ mệnh………………………………………………………… 1.4 Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ………………… 1.5 Những thành tựu đạt được…………………………………… 1.5.1 Đóng góp cho y tế ngành sinh học, nông nghiệp…………… 1.5.2 Phục vụ phân tích cho ngành địa chất, dầu khí, môi trường xuất nông sản 1.5.3 Phục vụ quan trắc đánh giá tác động môi trường…………………………… 1.5.4 Một số lĩnh vực khác…………………………………………………… 1.5.5 Hiệu đào tạo đội ngũ cán …………………………………………… 1.5.6 Huân chương……………………………………………………………………… 1.6 Hướng tương lai Chương 2: CẤU TRÚC LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT… 2.1 Các mốc thời gian quan trọng…………………………………………………… 2.2 Cấu tạo hoạt động…………………………………….……… 2.2.1 Cấu tạo lò IVV-9………………………………………………………………… 2.2.2 Các thông số bản……………………………………………………………… 2.2.3 Hoạt động………………………………………………………………………… 2.3 An toàn hạt nhân biện pháp đảm bảo an toàn lò phản ứng………………… 2.3.1 Hệ thống điều khiển bảo vệ lò phản ứng……………………………………… 2.3.2 Đảm bảo nghiêm ngặt chế độ vận hành khai thác lò phản ứng……………… 2.3.3 Đảm bảo nghiêm ngặt chế độ tải nhiệt vùng hoạt động thông số làm nguội lò…………………………………………………………………………… 2.3.4 An toàn phóng xạ………………………………………………………………… 2.3.5 An toàn hạt nhân………………………………………………………………… Chương 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT………………………………………………………………………………… 3.1 Sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ cho ngành nghiên cứu đào tạo………… 3.1.1 Phục vụ ngành Y tế……………………………………………………………… 3.1.1.1 Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp phương pháp phóng xạ……… 3.1.1.2 Chẩn đoán bệnh thận phương pháp phóng xạ…………………………… 3.1.1.3 Xạ phẫu u não dao gamma……… i 1 1 1 2 2 3 8 10 11 11 12 13 14 14 14 15 20 20 21 21 21 21 21 21 23 23 23 27 28 28 3.1.1.4 Chữa bệnh phương pháp chiếu xạ (bức xạ, xạ trị)……………………… 3.1.2 Phục vụ công nghiệp ………………………………………………… 3.1.2.1 Trong công nghiệp khai thác dầu khí ………………………………………… 3.1.2.2 Trong công tác thăm dò địa chất…………………………………………… 3.1.2.3 Sử dụng nguyên tử đánh dấu công nghiệp………………………… 3.1.2.4 Phân tích kích hoạt…………………………………………………………… 3.1.2.5 Chụp ảnh gamma (Gammagraphy) …………………………………………… 3.1.3 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp………………………………… 3.1.3.1 Chiếu xạ gamma (Gamma Irradiation)………………………………… 3.1.3.2 Trồng khoai tây hạt nhân tạo……………………………………… 3.1.3.3 Kỹ thuật trồng hoa ống nghiệm……………………………………… 3.1.3.4 Đột biến phóng xạ cây, giống mới……………………………… 3.1.3.5 Gây đột biến để tạo giống lúa có suất chất lượng tốt 3.2 Dịch vụ phân tích thành phần nguyên tố loại mẫu để phục vụ nhu cầu ngành……………… 3.3 Phục vụ nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực…………………… 3.3.1 Nghiên cứu vật lý kỹ thuật lò……………………………………………… 3.3.2 Nghiên cứu kênh ngang lò phản ứng……………………………………… 3.3.3 Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực…………………………………………… 3.4 Các ứng dụng khác……………………………………………………………… 3.4.1 An toàn xạ hoạt động có liên quan…………………………………… 3.4.2 Nghiên cứu môi trường trình tự nhiên……………… 3.4.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xạ………………………………………… 3.4.4 Sản xuất thiết bị điện tử hạt nhân………………………………………………… 3.4.4.1 Máy kiểm soát liều khu vực…………………………………………………… 3.4.4.2 Máy phân tích biên độ cửa sổ dùng detector nhấp nháy……………………… Phần KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ii 30 31 31 32 32 34 34 35 37 37 39 40 41 42 44 44 45 45 46 46 49 51 53 53 53 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Phần MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu lĩnh vực hạt nhân nguyên tử công việc quan trọng phát triển kinh tế đời sống sản xuất người Nhìn lại lịch sử điện hạt nhân thấy thăng trầm nguồn lượng Giai đoạn năm 1950 - 1960 giai đoạn khởi đầu, công nghệ chưa thương mại hoá Điện lần sản xuất lượng hạt nhân vào ngày 20/12/1951 Lò thử nghiệm EBR-1 Mỹ thắp sáng bốn bóng đèn Tổ máy hạt nhân lò graphit nước nhẹ MW Obninsk Nga, bắt đầu hoạt động năm 1954 ngừng hoạt động ngày 30/4/2002 Calder hall Anh nhà máy điện hạt nhân quy mô công nghiệp giới bắt đầu vận hành năm 1956 đóng cửa tháng năm 2003 Phát triển điện hạt nhân chủ yếu nhằm mục tiêu phát triển khoa học công nghệ xây dựng tiềm lực hạt nhân bảo đảm an ninh quốc gia Giai đoạn 1970 - 1980, nhiều quốc gia đẩy nhanh tốc độ phát triển điện hạt nhân công nghệ thương mại hoá cao khủng hoảng dầu mỏ Tỷ trọng điện hạt nhân toàn cầu tăng gần hai lần, từ 9% lên 17% Lò Unterwesr 1.350 MW Đức bắt đầu sản xuất điện từ năm 1978 đến tổng sản lượng điện 221,7 tỷ kWh, nhiều so với lò khác Ở Việt Nam, lĩnh vực hạt nhân đầu tư sớm cụ thể vào năm 60 kỷ XX, với giúp đỡ Hoa Kỳ, viện nghiên cứu hạt nhân Việt Nam đời, lấy tên Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Đà Lạt tiến hành xây dựng lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt lò phản ứng nghiên cứu Việt Nam ngày Lò phản ứng đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn nhiều lĩnh vực tiền đề quan trọng cho ngành công nghiệp hạt nhân nước ta tương lai Đó lý em chọn đề tài “ Tìm hiểu Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt ” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển, thành tựu đạt ứng dụng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt vào lĩnh vực đời sống sản xuất GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tìm hiểu thông qua tài liệu sách, báo internet, không đến trực tiếp Viện PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Thu thập tài liệu từ sách, báo, mạng internet - Phân tích, chọn lọc tổng hợp tài liệu thu thập - Hỏi ý kiến giáo viên hướng dẫn, số thầy cô môn số vấn đề có liên quan đến đề tài CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn Thu thập tài liệu làm đề cương Nộp đề cương Soạn thảo nộp lên thầy hướng dẫn góp ý Hoàn chỉnh luận văn Báo cáo luận văn SVTH : Nguyễn Ngọc MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Phần NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Giai đọan trước năm 1975 Viện nghiên cứu Hạt nhân (NCHN) Đà Lạt (Hình 1.1) quan nghiên cứu thuộc Viện lượng nguyên tử Việt Nam, nằm số đường Nguyên Tử Lực, thành phố Đà Lạt Hình 1.1: Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Vào năm 1961, quyền Việt Nam Cộng Hòa cho thành lập Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Đà Lạt khu vực có diện tích 21,34 hecta bên đường Nguyên Tử Lực, phía Đông Bắc trung tâm TP Đà Lạt Đây công trình phủ Hoa Kỳ tài trợ Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ kiến trúc sư phụ tá Nguyễn Mỹ Lộc, Phạm Quỳnh Lân Vũ Tòng chịu trách nhiệm thiết kế công trình Lò phản ứng TRIGA Mark II hay IVV-9 với công suất 250 kW hãng General Atomic Hoa Kỳ chế tạo bắt đầu hoạt động vào tháng năm 1963 Mục tiêu lò nghiên cứu, huấn luyện sản xuất đồng vị Mặc dù Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Đà Lạt tập hợp số cán bộ, nhân viên vào phận vật lý lò, kiểm xạ lò, điện tử, vật lý hạt nhân, hóa học phóng xạ sinh học phóng xạ để vận hành, sử dụng lò phản ứng TRIGA Mark II việc đầu tư thiếu đồng nên SVTH : Nguyễn Ngọc MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh khoảng thời gian năm 1963 - 1968, hoạt động khai thác lò phản ứng chưa mang lại lợi ích, hiệu cụ thể Giai đoạn 1968 - 1975, lò phản ứng không hoạt động Trước ngày tiếp quản, tất bó nhiên liệu lò TRIGA Mark II chuyển khỏi Việt Nam trả Hoa Kỳ nên lò không khả hoạt động 1.1.2 Giai đọan sau năm 1975 Với giúp đỡ Liên Xô, ngày 15/3/1982, công trình khôi phục mở rộng lò phản ứng khởi công Sau 20 tháng thi công khẩn trương, lò phản ứng với tên IVV9 gọi theo địa danh lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, công suất 500 kW nạp nhiên liệu loại VVR - M2 có độ giàu cao (36% U - 235) đạt trạng thái tới hạn lần đầu vào lúc 19: 50 ngày 01/11/1983 Ngày 20/3/1984, lò phản ứng thức đưa vào vận hành với công suất danh định 500 kW, gấp lần so với lò TRIGA Mark II trước Sau lễ khánh thành thức vào hoạt động, ngày 11/6/1984 Viện NCHN Đà Lạt trở thành đại diện cho ngành bao gồm chức hoạch định sách, quản lý nghiên cứu Tới đầu năm 1989, cấu tổ chức Viện thực đầy đủ Chính phủ đồng ý cho phép Viện dùng tên đối ngoại Ủy ban Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Vietnam Atomic Energy Commission) 3/1984 đến lò phản ứng hoạt động cho mục đích: sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt nơtron, nghiên cứu ứng dụng, triển khai tiến khoa học kỹ thuật hạt nhân vào ngành kinh tế - xã hội, huấn luyện đào tạo cán Viện NCHN Đà Lạt – trung tâm nghiên cứu sâu hạt nhân nguyên tử tham gia số hiệp ước quốc tế liên quan đến hạt nhân như: - Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) năm 1982 - Hiệp định Thanh sát (SA) kí năm 1989 phê chuẩn năm 1990 - Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT) kí năm 1996 phê chuẩn năm 2006 - Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân năm 1997 - Công ước thông báo nhanh trường hợp cố hạt nhân năm 1987 - Công ước trợ giúp trường hợp có tai nạn hạt nhân hay cố phóng xạ khẩn cấp năm 1987 - Bộ quy tắc ứng xử an toàn an ninh nguồn phóng xạ, hướng dẫn bổ sung xuất nhập nguồn phóng xạ (gửi chấp nhận đến IAEA ngày 11/8/2006) - Nghị định thư bổ sung (AP) kí ngày 10/8/2007 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ tổ chức Viện gồm có ban lãnh đạo Viện chịu trách nhiệm chung hoạt động Viện nhiệm vụ giao, báo cáo tình hình hoạt động Viện lên cấp theo chu kì, giám sát điều hành quan trực thuộc ban lãnh đạo Viện Các phòng ban trung tâm: làm tốt công việc phòng, trung tâm theo chức nhiệm vụ, chịu trách nhiệm việc điều hành hoạt động quan trước ban lãnh đạo Viện (Hình 1.2 sơ đồ tổ chức Viện nay, gồm ban lãnh đạo Viện quan trực thuộc.) (Hình 1.3 chân dung nhà lãnh đạo Viện qua thời kỳ.) SVTH : Nguyễn Ngọc MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Viện SVTH : Nguyễn Ngọc MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Hình 1.3: Lãnh đạo Viện qua thời kì 1.2.2 Cơ sở vật chất Được quan tâm nhà nước giúp đỡ quốc tế cở sở vật chất Viện năm qua không ngừng đổi nâng cấp Cơ sở lớn Viện lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt phòng thí nghiệm chuyên đề xung quanh lò sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích, điện tử, sinh học, an toàn, vật lý hạt nhân, xử lý chất thải hạt nhân,…Viện có thiết bị chiếu Co-60 với quy mô khác góp phần đẩy mạnh hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ xạ SVTH : Nguyễn Ngọc MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Việt Nam Các phòng thí nghiệm ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp, nông nghiệp, thủy văn đồng vị, an toàn xạ môi trường xây dựng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Một số thiết bị thí nghiệm Viện đạt trình độ quốc tế hệ khối phổ kế phân tích ICP-MS Hệ thống phòng thí nghiệm sở sản xuất lĩnh vực công nghệ xạ xây dựng với thiết bị lớn pilot xử lý monazit 60 tấn/năm Cơ sở vật chất viện bao gồm: - Lò phản ứng hạt nhân với công suất 500 kW với kênh thực hệ thống công nghệ kèm - Các thiết bị chiếu Co-60 kCi phục vụ chiếu - Hệ máy phát tia tử ngoại phục vụ nghiên cứu triển khai kỹ thuật phủ láng bề mặt - Cở sở phục vụ nghiên cứu, sản xuất đồng vị phóng xạ dược chất đánh dấu - Các phòng thí nghiệm đo đạc phổ bêta, gamma, tia X, anpha đặc biệt hệ thiết bị đo hoạt độ thấp - Các phòng thí nghiệm phân tích, định lượng đồng vị nguyên tố, hợp phần mẫu vật kỹ thuật phân tích hạt nhân - Phòng thí nghiệm kỹ thuật đánh dấu công nghiệp - Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô thực vật sinh học phóng xạ - Phòng thí nghiệm chuẩn liều chiếu ngoại - Phòng thí nghiệm đo liều chiếu chiếu - Cơ sở quản lý thải phóng xạ lỏng rắn - Phòng nghiên cứu chế tạo bảo dưỡng thiết bị điện tử hạt nhân - Trạm quan trắc môi trường Đà Lạt thành phố Hồ Chí Minh - Cở sở bao gồm lò phản ứng phòng thí nghiệm liên quan, sở gồm trung tâm đào tạo phòng thí nghiệm công nghệ sinh học 1.3 VỊ TRÍ SỨ MỆNH Nhiệm vụ hàng đầu mà đất nước giao phó cho Viện NCHN Đà Lạt quản lý kỹ thuật, vận hành an toàn, khai thác có hiệu lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thiết bị khoa học công nghệ khác để phục vụ nghiên cứu khoa học, dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành khoa học công nghệ hạt nhân Qua đó, hoạt động Viện tập trung vào nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Cụ thể nghiên cứu lĩnh vực Vật lý hạt nhân, Vật lý lò phản ứng, lĩnh vực Hóa phân tích, Hóa xạ, Hóa phóng xạ, Sinh học phóng xạ, môi trường kỹ thuật đo liều lượng xạ Bên cạnh nghiên cứu phát triển, nghiên cứu ứng dụng, dịch vụ kỹ thuật sản xuất kinh doanh lĩnh vực điều chế đồng vị dược chất phóng xạ, phân tích thành phần nguyên tố loại mẫu, Công nghệ xạ, Công nghệ sinh học, đánh giá tác động môi trường, sản xuất thiết bị lĩnh vực liên quan nhằm phát triển ứng dụng kỹ thuật hạt nhân lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước Mặt khác, quan quản lý, Viện có chức hỗ trợ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước phát triển ngành lĩnh vực an toàn xạ, an toàn hạt nhân, quản lý xử lý thải phóng xạ, quản lý vận hành trạm quan trắc phóng xạ môi trường, kiểm chuẩn thiết bị đo lường xạ hạt nhân, ứng phó xử lý cố xạ hạt nhân Ngoài ra, Viện có chức hợp tác liên doanh, liên kết với quan nước nhằm đẩy mạnh việc chuyển giao trao đổi quy trình công nghệ, SVTH : Nguyễn Ngọc MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Hình 3.22: Kính hiển vi điện tử dùng để phân tích sai hình NST Hình 3.23: Các tiêu sai hình NST phân tích  Quản lý, đảm bảo an toàn cho hoạt động Viện: - Xem xét hoạt động cán công nhân viên (cả Viện) - Theo dõi liều xạ cho cá nhân (chủ yếu chiếu ngoài)  Giải yêu cầu dịch vụ an toàn cho đơn vị khác: - Đo đạc, khảo sát đánh giá tình hình an toàn xạ sở - Hiệu chuẩn kiểm tra chất lượng thiết bị sở xạ (Hình 3.24 ảnh chụp phòng chuẩn liều xạ.) SVTH : Nguyễn Ngọc 47 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Hình 3.24: Phòng chuẩn liều xạ  Làm dịch vụ đo theo dõi liều cá nhân cho nhân viên xạ sở xạ Viện - Các khoa Y học hạt nhân, xạ trị - Các sở chụp X-quang (nhà nước tư nhân) - Các xí nghiệp, công ty khai thác mỏ - Các xí nghiệp khai thác dầu khí - Các nhà máy công nghiệp có sử dụng kỹ thuật hạt nhân  Đến cuối năm 2010 làm dịch vụ cho gần 8000 nhân viên xạ 1200 sở xạ, gồm: - Định kỳ cung cấp liều kế TLD - Đo ghi nhận số liệu - Báo cáo kết khuyến cáo Viện Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép thực loại hình dịch vụ an toàn xạ từ tháng 12/1999  Quản lý xử lý thải phóng xạ - Xử lý Viện loại thải phóng xạ: rắn, lỏng, khí - Hổ trợ làm dịch vụ xử lý thải phóng xạ cho sở xạ (Hình 3.25 thùng thải ximăng hóa sau đưa lưu giữ tần âm hình 3.26 ) SVTH : Nguyễn Ngọc 48 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Hình 3.25: Các thùng thải ximăng hóa Hình 3.26: Lưu giữ thùng thải tầng âm 3.4.2 Nghiên cứu môi trường trình tự nhiên  Phân tích môi trường - Nghiên cứu phát triển phương pháp đo hoạt độ thấp - Dịch vụ giám định hàm lượng phóng xạ mẫu môi trường lương thực thực phẩm - Nghiên cứu khảo sát đánh giá môi trường SVTH : Nguyễn Ngọc 49 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh - Tham gia vào mạng lưới quan trắc phóng xạ môi trường quốc gia, xây dựng liệu phóng xạ môi trường - Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mô hình hóa, xử lý số liệu thu từ chương trình quan trắc để giải đoán kết quả, dự báo thay đổi chất lượng môi trường - Đánh giá tác động môi trường cho dự án liên quan - Tham gia chương trình nghiên cứu cảnh báo phóng xạ môi trường khu vực quốc tế  Nghiên cứu đánh giá trình môi trường dùng đồng vị đánh dấu tự nhiên nhân tạo Sử dụng phóng xạ môi trường kết hợp với kỹ thuật đánh dấu phóng xạ để nghiên cứu diễn biến trình sa bồi, bồi lấp, xói mòn rò rỉ, chẳng hạn xác định trình di chuyển sa bồi lớp đáy luồng tàu cảng Hải Phòng để xác định hướng, tốc độ độ dày lớp sa bồi di chuyển nhằm giúp cho nhà quản lý thực việc tu, nạo vét hợp lý; đánh giá tốc độ nguồn gốc bồi lấp lòng hồ địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tuyền Lâm, Đạ Hàm, Đạ Tẻh, tây Di Linh, Chiến Thắng, Pró; xác định vị trí tốc độ rò rỉ hồ chứa nước đập thủy điện Hòa Bình, Trị An, Đa Nhim; xác định nguồn nước ngầm nghiên cứu đánh giá khả nhiễm bẩn nguồn nước sinh hoạt địa bàn số tỉnh phía Nam - Nghiên cứu đánh giá xói mòn đất - Đánh giá hiệu biện pháp chống xói mòn - Nghiên cứu, đánh giá bồi lấp luồng tàu cảng biển công trình vùng cửa sông - Nghiên cứu đánh giá bồi lắng hồ thủy điện thủy lợi - Nghiên cứu nguồn gốc trầm tích chất ô nhiễm kèm theo - Nghiên cứu phát tán nghiên cứu chất thải môi trường nước - Xác định tuổi tuyệt đối cho đối tượng đất đá trầm tích khoảng triệu năm - Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mô hình hóa phục vụ dự báo xu diễn biến trình môi trường (Hình 3.27 khảo sát bồi lấp luồng tàu - cảng biển.) Hình 3.27: Khảo sát bồi lấp luồng tàu - cảng biển SVTH : Nguyễn Ngọc 50 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh  Áp dụng kĩ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ nghiên cứu sa bồi - Xác định hướng vận chuyển độ dày sa bồi lớp đáy - Xác định vị trí bãi đổ tối ưu cho bùn cát sau nạo vét - Xác định dòng đục bất thường - Xác định tốc độ bồi lấp hồ chứa nước, tốc độ xói mòn  Nơi ứng dụng: Cảng Hải Phòng, Cảng Định An, hồ chứa nước thủy điện Đa Nhim, Hàm ThuậnĐami, Trị An, Thác Mơ…  Loại đồng vị sử dụng: Sc46, Ir-192, Au-198, Pb-210, Hình 3.28: Lấy mẫu khảo sát bồi lắng Cs-137 hồ thủy điện ( Hình 3.28 lấy mẫu khảo sát bồi lắng hồ thủy điện.) 3.4.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xạ  Sử dụng nguồn Co-60 công nghệ xạ  Hoạt động nghiên cứu triển khai: - Nghiên cứu hóa học xạ, thiết lập hệ liều kế hoá học - Khử trùng dụng cụ y tế, thuốc đông dược - Bảo quản lương thực, thực phẩm - Lưu hóa latex cao su thiên nhiên, sản xuất găng tay y tế - Biến tính polyme, tổng hợp vật liệu chế phẩm ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp, Y học môi trường… - Phủ láng bề mặt vật liệu xạ tử ngoại cường độ cao (Hình 3.29 nguồn chiếu xạ Co-60 ) Hình 3.29: Nguồn chiếu xạ gamma Co-60  Các chế phẩm chủ yếu - Chế phẩm kích thích nảy mầm, rễ, tăng trưởng thực vật T&D 4DD (cắt mạch xạ poly-alginat chiết xuất từ rong nâu sargassum) thích hợp cho nhiều loại trồng: rau xanh, bắp cải, có củ, hoa, chè, cà phê… sản phẩm từ nguồn gốc thiên nhiên thân thiện môi trường - Chế phẩm phòng trị nấm bệnh thực vật OLICIDE 9DD (cắt mạch xạ chitosan vỏ tôm, cua) phòng trị bệnh sương mai bắp cải, bệnh rỉ sắt chè, bệnh đạo ôn khô vàng lúa, bệnh héo rũ tiêu… Chế phẩm giúp SVTH : Nguyễn Ngọc 51 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh tăng suất tăng khả bảo quản sau thu hoạch (Hình 3.30 hình 3.31 ảnh chụp chế phẩm dùng nông nghiệp Viện sản xuất ) Hình 3.30: Chế phẩm T&D 4DD Hình 3.31: Chế phẩm OLICIDE 9DD - Vật liệu siêu hấp thu nước (khâu mạch/ copolyme hóa ghép xạ) ứng dụng giữ nước phục vụ canh tác nông nghiệp vùng khô hạn, hấp thu kim loại nặng độc, làm nước, xử lý nước thải… (Hình 3.32 vườn cà phê Lâm Đồng sử dụng vật liệu siêu hấp thu nước.) Hình 3.32: Vườn cà phê Lâm Đồng sử dụng vật liệu siêu hấp thu nước - Vật liệu copolyme có tính lưu biến cao ổn định môi trường áp suất, nhiệt độ độ mặn cao phục vụ khai thác thu hồi dầu thô - Chế phẩm phân bón sinh học, hữu từ nguồn phụ phế thải nông nghiệp thủy hải sản rơm rạ, bã mía, vỏ cà phê, vỏ tôm cua, ruột cá… SVTH : Nguyễn Ngọc 52 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh - Cơ chất trồng hoa lan, cảnh thay dạng tự nhiên 3.4.4 Sản xuất thiết bị điện tử hạt nhân 3.4.4.1 Máy kiểm soát liều khu vực (hình 3.33)  Thông số kĩ thuật: - Dãy lượng xạ đo từ 100keV đến 1.5MeV - Bộ đặt ngưỡng cảnh báo thay đổi dải đo từ 1S / h  99Sv / h - Độ xác  25% dải 1S / h  9S / h  15% dải 10S / h  99S / h - Độ nhạy: 150PM / S / h Hình 3.33: Máy kiểm soát liều khu vực  Mô tả: Máy kiểm soát liều gamma khu vực dùng ống đếm GM, thị số suất liều đo, cảnh báo vượt ngưỡng âm  Tính chính: Đo suất liều cảnh báo vượt ngưỡng vùng có ảnh hưởng nguồn xạ 3.4.4.2 Máy phân tích biên độ cửa sổ dùng detector nhấp nháy (hình 3.34)  Thông số kĩ thuật: - Cao thay đổi  2000V dòng tải 2mA - Khối khuếch đại phổ biến có biên độ  10V ứng với dãy lượng xung xạ vào đầu dò  5MeV - Hai khối phân biệt ngưỡng kép (tạo cửa sổ phân biệt) - Khối đếm định thời kênh đếm thị riêng biệt, dung lượng đếm 24 bits - Khối điều khiển thu nhận ghép máy tính - Tốc độ đường truyền 64 kb/s  Tính chính: - Dùng phân tích đo đếm định thời - Đo tính toán hàm lượng nguyên tố Uran, Thori, Kali mẫu địa chất, môi trường - Thiết bị hoạt động máy phân tích biên độ đa kênh dùng phân tích, đo đếm xung xạ gamma SVTH : Nguyễn Ngọc 53 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Hình 3.34: Máy phân tích biên độ cửa sổ dùng detector nhấp nháy SVTH : Nguyễn Ngọc 54 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Phần KẾT LUẬN Sau hoàn thành em thấy đề tài nêu lên nhiều vấn đề Viện NCHN Đà Lạt nhiều khía cạnh góc độ khác Về lịch sử hình thành phát triển Viện từ năm 60 kỉ trước, lò phản ứng hạt nhân Đông Nam Á, sau Miền Nam hoàn toàn giải phóng, giang sơn thu mối - đánh dấu bước ngoặc cho phát triển Viện, đặc biệt sau hoàn thành công trình “ khôi phục mở rộng lò phản ứng” Viện bước đạt thành tựu vô to lớn - mà kết phấn đấu không mệt mỏi bao hệ nhân Viện Đề tài cho thấy cở sở vật chất Viện đổi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Viện có thiết bị sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích, điện tử, sinh học, an toàn, vật lý hạt nhân, xử lý chất thải hạt nhân,…Các phòng thí nghiệm ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp, nông nghiệp, thủy văn đồng vị, an toàn xạ môi trường phát triển xây dựng Viện hợp tác với tổ chức hạt nhân giới IAEA, NuTEC, KAERI, FNCA để hợp tác khoa học-công nghệ nâng cao trình độ phát triển; cử người du học nước có công nghiệp hạt nhân phát triển Liên Bang Nga, Nhật Bản nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực hạt nhân nước ta tương lai Đối với lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt qua đề tài thấy hình thành từ năm 60 chiến tranh diễn liên miên nên giai đoạn từ năm 1963 đến năm 1975, lò phản ứng chưa có thành tựu mong muốn Năm 1975 Hoa Kỳ rút hết nhiên liệu lò không khả hoạt động đến năm 1983 lò phản ứng hoạt động trở lại với nhiên liệu loại VVR-M2 độ giàu 36% - HEU Liên Xô (cũ) sản xuất, sử dụng nhiên liệu U-235, đến năm 2004 lò chuyển sang nhiên liệu loai LEU, độ giàu 19,75% 9/2007 lò phản ứng hoạt động với vùng hoạt hỗn hợp nhiên liệu HEU LEU Ngày 03/11/2011 tất bó nhiên liệu độ giàu cao vận chuyển Liên Bang Nga Đề tài giới thiệu sơ lược cấu trúc, hoạt động, vấn đề an toàn hạt nhân biện pháp đảm bảo an toàn liên quan đến lò IVV-9 Qua đề tài thấy trải qua 30 năm kể từ khôi phục mở rộng, Viện NCHN Đà Lạt đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Về nông nghiệp, kỹ thuật hạt nhân Viện tạo giống trồng đột biến có suất chất lượng tốt loại nấm Linh Chi, Bào Ngư, khoai tây đột biến hay giống hoa… Viện áp dụng kỹ thuật hạt nhân để lai tạo số giống lúa chất lượng tốt, thơm ngon góp phần ổn định lương thực nước đưa nước ta trở thành quốc gia xuất lúa gạo hàng đầu, nói tầm giới Viện góp phần đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu Trong lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân Viện đóng góp nhiều cho ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế tạo, đặt biệt công nghiệp dầu khí - ngành công nghiệp đóng góp 5% GDP cho đất nước ta năm Về lĩnh vực Y tế Viện góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng việc sản xuất dược chất phóng xạ, đồng vị phóng xạ để chữa số bệnh thông thường bệnh ác tính Đến nay, Viện nghiên cứu điều chế thành công khoảng 30 chủng loại đồng vị phóng xạ dược chất đánh dấu để dùng Y tế số ngành kinh tế kỹ thuật khác Chỉ riêng cho ngành Y tế, đến cuối năm 2013, Viện NCHN Đà Lạt cung cấp khoảng 5.500 Ci đồng vị phóng xạ, kit in-vivo in-vitro Đồng thời, Viện SVTH : Nguyễn Ngọc 55 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh tư vấn, thiết kế cho sở y tế nước đầu tư xây dựng khoa Y học hạt nhân xạ trị, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh khoa Y học hạt nhân nói riêng đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật hạt nhân đồng vị phóng xạ vào ngành kinh tế - kỹ thuật nói chung Hàng nghìn bệnh nhân cứu sống năm nhờ áp dụng kỹ thuật mà Viện đem lại Viện góp phần đào tạo kĩ sư, thạc sĩ, tiến sĩ lĩnh vực hạt nhân góp phần đưa công nghiệp hạt nhân nước ta phát triển không ngừng Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, Viện không ngừng trao dồi nghiên cứu nhằm tạo đột phá tương lai Hiện Viện sản xuất thiết bị hạt nhân ngang tầm quốc tế góp phần nâng cao vị nước ta lĩnh vực hạt nhân Thông qua đề tài biết số phương pháp hạt nhân mà Viện áp dụng cho ngành như: phương pháp sử dụng đồng vị phóng xạ để chẩn đoán điều trị bệnh Y tế; phương pháp chiếu xạ gamma để khử trùng, diệt trùng bảo quản thực phẩm, gây đột biến tạo giống nông nghiệp sinh học ứng dụng, khử trùng dụng cụ Y tế, bảo quản dược phẩm Y học,…; phương pháp nguyên tử đánh dấu ứng dụng ngành công nghiệp luyện kim, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế biến, công tác bảo vệ môi trường thăm dò địa chất; phương pháp phân tích hạt nhân ứng dụng nông nghiệp, công nghiệp khai thác, môi trường…; dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực, kiểm tra liều xạ, chiếu xạ để tạo sản phẩm nông nghiệp, đánh giá, khảo sát môi trường, sản xuất thiết bị điện tử hạt nhân… Mặc dù giúp đỡ quý thầy nỗ lực thân kiến thức hạn chế, kinh nghiệm non trẻ nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Đề tài chưa giới thiệu cụ thể phòng, trung tâm trực thuộc ban lãnh đạo Viện; chưa sâu phân tích lớp bảo vệ lò phản ứng Chưa nêu số quy trình sản xuất đồng vị phóng xạ số trường hợp cụ thể, chưa nói rõ số kỹ thuật hạt nhân mà Viện áp dụng Nhưng mức tìm hiểu mong quý thầy cô bạn sinh viên thông cảm Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô bạn sinh viên Bên cạnh qua việc tìm hiểu đề tài em thấy Viện NCHN Đà Lạt với lò phản ứng công suất nhỏ tương lai khó mà đảm nhận hết nhiệm vụ đất nước ngày phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng Ngoài Viện NCHN Đà Lạt, Chính phủ phải nhanh chóng xây dựng thêm lò phản ứng có công suất cao nhằm mục đích nghiên cứu phục vụ kinh tế xã hội Em hi vọng công trình khởi công nhanh chóng, hoàn thành tiến độ đưa vào sử dụng có hiệu Hiện nay, Viện NCHN đảm nhận công tác đào tạo ngành liên quan đến hạt nhân nguyên tử Vì Nhà nước ta cần phải xây dựng, ban hành quy định, thể chế cho phù hợp kiện toàn để thúc đẩy đầu tư chuyển giao công nghệ nước mạnh hạt nhân Đồng thời cần có sách đột phá để khuyến khích, động viên cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, nhà khoa học nghiên cứu học tập lĩnh vực hạt nhân nhằm góp phần thúc đẩy Viện phát triển nâng cao công nghệ hạt nước ta tương lai SVTH : Nguyễn Ngọc 56 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Hùng – Trung tâm đào tạo – Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Viện nghiên cứu hạt nhân hoạt động nghiên cứu triển khai điển hình Tháng năm 2007 Ngô Quang Huy Vật lý lò phản ứng hạt nhân NXBĐHQG Hà Nội Năm 2004 http://www.nri.gov.vn http://www.most.gov.vn http://www.khoahoc.com.vn http://www.vinatom.gov.vn http://www.vaas.org.vn http://www.favri.org.vn http://www.ungthubachmai.com.vn 10 http://www.vietbao.vn 11 http://www.tienphong.vn SVTH : Nguyễn Ngọc 57 MSSV:1110250 PHỤ LỤC TÌM HIỂU VỀ DAO GAMMA Trước có dao gamma U não khối u nằm sọ, chiếm tới 8% u thể chiếm 10% bệnh lý thần kinh Nước ta chưa có điều tra dịch tễ học Tại Mỹ, theo Fetell (1995), tỷ lệ mắc 16/100.000 dân theo Fred Hochberg (1994), số ca tử vong năm 90.000 người Trước có phẫu thuật dao gamma, phải phẫu thuật mở hộp sọ lấy khối u Khó khăn: vị trí u thường nằm vùng chức năng, hệ thống mạch máu tăng sinh nên khó lấy triệt để khối u Dĩ nhiên, phẫu thuật gây máu, gây tổn thương, tai biến với tỷ lệ định Song song với phẫu thuật mở hộp sọ có xạ trị máy Cobalt-60, hóa trị liệu, gen trị liệu liệu pháp có tính hỗ trợ Dao gamma phẫu thuật gì? Từ lâu người ta biết tia gamma tạo nhiệt lượng lớn Nhưng đến năm 1968, giáo sư LarsLeksell Borje Larson (Thụy Điển) thấy tia gamma hội tụ điểm tăng liều phóng xạ nơi mà không gây chảy máu, nhiễm khuẩn Nhiệt lượng lớn nơi hội tụ tiêu diệt khối u bệnh lý Hội tụ tia gamma nhỏ vào tổ chức bệnh lý não tiêu diệt chúng mà không làm hại mô lành Lúc tia gamma đóng vai trò dao mổ, khác không cần mở hộp sọ cách mổ mở hộp sọ Vì người ta gọi dao gamma (gamma knife) Dao gamma định u não, bệnh lý khác não như: khối u nguyên phát di vào não; u màng não, u thần kinh, u tuyến yên, u sọ, u lành sọ, u vùng tuyến tùng tuyến yên, u thính giác, dị dạng động tĩnh mạch Tỷ lệ dùng cho bệnh: u lành 29%-32%, u ác sọ: 31-36%, rối loạn chức đau 2% Ưu điểm bật phẫu thuật dao gamma là: Tiêu diệt triệt để khối u tổ chức bệnh lý sọ mà không cần mở hộp sọ, không gây chảy máu, không làm ảnh hưởng đến tổ chức não lành xung quanh, người bệnh chịu mổ não kéo dài, giảm thiểu biến chứng nặng gây phẫu thuật mở hộp sọ Chẳng hạn: Theo tổng kết GS TS Frank Kryspel - Chủ tịch Hội xạ phẫu Mỹ 1796 người dùng dao mổ gamma điều trị bệnh lý tổn thương mạch máu não (Arteriovenous Malfonrmations) thấp có 71%, cao có 81% tổn thương bị phá hủy Theo Steiner, thể tích khối u 0,1 cm số tổn thương bị phá hủy 100%, khối u 1- cm khối u bị phá hủy 85 % tổng số người bệnh điều trị Qua số này, thấy phẫu thuật dao gamma có hiệu cao Khác dao gamma đại cổ điển Dao gamma cổ điển (Leksell gamma knife) có phận: - Bộ phận phát chùm tia gamma có 210 nguồn Cobalt-60, tổng công 6.000Ci - Bộ phận định hướng (colimator helmet) gắn liền với phận phát tia gamma Bộ phận có dạng chụp hình cầu cố định, chứa bao (dụng cụ) định hướng - Bộ phận định vị không gian chiều nhằm "điều khiển" tia gamma đến nơi cần hội tụ (tức nơi cần chữa bệnh) Dao gamma đại gọi dao gamma quay (Rotating gamma knife) hay gamma ART-6000 (do Công ty American Radiosurgey chế tạo) Việc cải tiến số phận dao gama cổ điển làm tăng thêm số tính ưu việt dao mổ gamma Dao gamma quay có phận "định hướng" phận phát chùm tia gamma xếp đồng tâm quay quanh đầu người bệnh (isocenter) với vận tốc từ 2-4 vòng/phút Cải tiến đem đến lợi ích: Dụng cụ "định hướng" quay quanh đầu nên người bệnh dễ chịu so với bị gắn đầu vào mũ định hướng cố định dao gamma cũ Cũng điều mà không cần phải ngừng điều trị để thay đổi trường chiếu dùng chụp định hướng cố định cũ Hệ thống chắn ống "định hướng" làm giảm tán xạ tia gamma nên tia gamma không bị phát tán nơi khác, vừa tiết kiệm (nguồn) vừa an toàn (cho người bệnh nhân viên y tế), từ đem lại hiệu suất cao (chỉ cần 30 210 nguồn tia gamma dao gamma cũ đảm bảo công suất 6.000 Ci) Cũng nhờ hạn chế phát xạ tia gamma mà không gian điều trị có mức phát xạ thấp đảm bảo an toàn cho người bệnh nhân viên điều trị Dao mổ gamma quay có hệ thống điều khiển đại hơn: có khả tái tạo ảnh chiều chất lượng cao, hợp loại ảnh ghi sọ não máy chụp CT, MRI, PET, SPECT Anrigram, lập kế hoạch tự động nhanh, xác (độ xác học 0,1mm) Những hạn chế dao mổ gamma Không phải u não phẫu thuật dao gamma Tổng kết cho thấy phẫu thuật dao gamma hiệu u có đường kính 5cm Điều có nghĩa có hiệu phát điều trị sớm, điều trị khối u não giai đoạn Trong phẫu thuật dao gamma, trường chiếu tia gamma hẹp nên dùng phẫu thuật cho khối u não Ngày với u não có phương pháp xạ trị máy xạ trị Cobalt 60, máy xạ trị gia tốc Những máy có liều cao, trường chiếu rộng, hiệu chỉnh liều theo ý muốn Để dùng dao gamma cần phải có chẩn đoán vận hành thiết bị Do đòi hỏi phải có máy chẩn đoán CT, MRI, SPE, máy có ảnh đưa vào lập trình Phải có chuyên gia giỏi thầy thuốc chuyên khoa xạ trị, ung bướu, thần kinh, chẩn đoán hình ảnh Phải có đội ngũ vận hành máy tốt bao gồm thầy thuốc, kỹ sư, kỹ thuật viên giỏi Nếu điều kiện mà sắm dao mổ gamma lãng phí Cần coi dao mổ gamma cách xạ trị, phải định đúng, không lạm dụng NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÁY SPECT, PET Máy xạ hình cắt lớp (SPECT, PET) thiết bị dùng phát tổn thương ung thư di ung thư Ngoài loại máy để chẩn đoán bệnh tim mạch, thần kinh, nội tiết, tiêu hóa, sinh dục, xương khớp Máy xạ hình SPECT, PET sử dụng đồng vị phóng xạ đưa vào thể người dạng dược chất phóng xạ để đánh dấu đối tượng cần ghi hình Các tín hiệu thu từ thể người bệnh đưa vào hệ thống thu nhận liệu để mã hóa truyền vào máy tính sở để tái tạo hình ảnh tổn thương thể Các dược chất phóng xạ tập trung đặc hiệu vào quan cần nghiên cứu mức độ tế bào, mức độ phân tử hình ảnh thu mang đậm hình ảnh chức hình ảnh cấu trúc giải phẫu Do cho phép phát sớm tổn thương bệnh lý di ung thư, kể tổn thương nhỏ Máy SPECT, PET phát sớm tổn thương thiết bị chẩn đoán hình ảnh khác siêu âm, CT, MRI Tuy nhiên việc phát sớm tổn thương (độ nhạy máy) không đồng nghĩa với việc chẩn đoán ung thư hay không, số tổn thương phát tế bào ung thư sở quan trọng để tìm bệnh sớm Máy xạ hình SPECT, PET đặc biệt có giá trị việc phát sớm tổn thương phát tổn thương di ung thư, đánh giá hiệu điều trị phương pháp điều trị, đánh giá tiên lượng, phân loại giai đoạn từ giúp thầy thuốc có chẩn đoán đề phương pháp điều trị Tuy máy SPECT, PET giúp phát tổn thương giai đoạn sớm so với thiết bị chẩn đoán hình ảnh khác CT, MRI hình ảnh không sắc nét hình ảnh chức nhiều hình ảnh cấu trúc giải phẫu khó định khu vị trí tổn thương Trong hình ảnh thu máy CT, MRI tổn thương phải đủ lớn mắt phát hình ảnh cấu trúc giải phẫu lại sắc nét rõ ràng Chính người ta phối hợp ưu điểm hai kỹ thuật vào máy để tận dụng ưu chúng Đó máy SPECT/CT PET/CT Người thầy thuốc có đồng thời hình ảnh tổn thương sớm với định khu giải phẫu rõ ràng BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ HỢP CHẤT ĐÁNH DẤU (KIT) IN-VIVO ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC DO VIỆN NCHN ĐÀ LẠT SẢN XUẤT STT 01 LOẠI KIT Phosphotec 02 Pyrophosphate 03 04 05 06 07 08 Gluconate DMSA HIDA Phytate Citrate MAA (Malbutec) 09 HM-PAO 10 11 12 MIBI MAG-3 MDP ỨNG DỤNG Hiện hình xương Hiện hình xương, điều trị nhồi máu tim, đánh dấu hồng cầu, đo lưu lượng máu Hiện hình thận Hiện hình chức thận Hiện hình chức hệ gan mật Hiện hình gan Hiện hình chức thận Hiện hình thông khí phổi Hiện hình cắt lát não, chẩn đoán bệnh sốc, tụ máu não, điện epynepsy Hiện hình cắt lát tim Hiện hình cắt lát thận Hiện hình xương [...]... LAI Sau 30 năm hoạt động kể từ ngày lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được khôi phục và nâng cấp, Viện NCHN sẽ tham gia tích cực vào dự án Trung tâm khoa học và công nghệ hạt nhân và dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam, PGS TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Viện trưởng Viện NCHN Đà Lạt khẳng định: “ Viện NCHN Đà Lạt đã và đang tham gia tích cực vào quá trình chuẩn... nghệ hạt nhân với một lò phản ứng nghiên cứu đa mục tiêu công suất 15MW, gấp 30 lần công suất lò hiện nay Nếu dự án được thực hiện đúng kế hoạch, lò phản ứng nghiên cứu mới (cũng đặt tại Đà Lạt) sẽ được đưa vào vận hành khoảng năm 2020 Khi đó, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt sẽ chuyển mục đích sử dụng theo hình thức vận hành ngắn ngày để phục vụ phân tích kích hoạt, nghiên cứu cơ bản, huấn luyện, đào tạo... được chuyển trả về Liên Bang Nga (Hình 2.1 là ảnh chụp bênh trong lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt. ) 2.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị duy trì phản ứng hạt nhân dây chuyền Theo mục đích sử dụng, trên thế giới người ta phân lò phản ứng hạt nhân thành các loại sau: - Lò nghiên cứu: Sử dụng các bức xạ ion hóa (năng lượng bức xạ) để triển khai các ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào các lĩnh... - 233 Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc lọai lò nghiên cứu SVTH : Nguyễn Ngọc 14 MSSV:1110250 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh 2.2.1 Cấu tạo lò IVV-9 Lò phản ứng hạt nhân Ðà Lạt thuộc loại lò nghiên cứu, có công suất nhiệt 500 kW Lò sử dụng nhiên liệu loại VVR-M2 do Liên Xô (cũ) chế tạo với độ giàu 36% U-235 ( Hình 2.2 là sơ đồ mặt cắt đứng của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt. ) Hình 2.2: Sơ... có khoảng 50000 bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp này Hằng năm, có khoảng 150 Ci chất phóng xạ các loại được sản xuất tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt cung cấp cho ngành Y tế Hiện có trên 23 khoa Y học hạt nhân sử dụng đồng vị phóng xạ sản xuất từ lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt  Nguyên tắc sản xuất đồng vị phóng xạ - Để điều chế các hạt nhân phóng xạ người ta dùng các hạt nhân bền của một chất... Ngô Quang Huy, TS Phạm Quốc Trinh, PGS.TS Nguyễn Mộng Sinh, đều là nguyên Phó viện trưởng Viện NCHN Đà Lạt Sự kiện diễn ra trong khuôn khổ Chương trình kỷ niệm 30 năm khôi phục và vận hành lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Ngày 20/3/2014 tại thành phố Đà Lạt, Viện NCHN Đà Lạt đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba Trong 30 năm qua, Viện có 10 cán bộ được phong học hàm giáo sư và phó giáo sư, 15 cán bộ nhận học... Hoạt động Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động 4 tuần một đợt liên tục trong 108 giờ, trung bình mỗi năm 1520 giờ ở công suất 500 kW Tính đến cuối năm 2013, lò phản ứng đã có 37.800 giờ hoạt động an toàn và khai thác có hiệu quả  Các mục tiêu chính của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt - Sản xuất đồng vị phóng xạ - Phân tích kích hoạt - Nghiên cứu vật lí hạt nhân và vật lí lò phản ứng - Đào tạo cán bộ Số lần... Chương 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 3.1 SẢN XUẤT ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ PHỤC VỤ CÁC NGÀNH VÀ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO 3.1.1 Phục vụ ngành Y tế Trong ngành Y tế chất đồng vị phóng xạ chủ yếu dùng vào hai mục đích: chuẩn đoán bệnh và chữa bệnh Ngoài ra còn được dùng trong việc nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết trong Y học, nghiên cứu về sinh lý người và động vật,… Trong ngành dược học... đồng vị phóng xạ tại Viện NCHN Đà Lạt. ) Hình 3.1: Vận hành thiết bị sản xuất tại Trung tâm nghiên cứu và điều chế đồng vị phóng xạ Các nguồn bức xạ Co-60 hoạt độ cao dùng trong xạ trị được sử dụng tại một số bệnh viện trong nước từ những năm 1960 Năm 1971, Khoa Y học hạt nhân được hình thành với một số thiết bị đo và chuẩn đoán bệnh đơn giản Từ tháng 3/1984, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được đưa vào hoạt... quốc tế, các lớp huấn luyện chuyên ngành (Hình 1.4 là quan cảnh buổi hội thảo FNCA về lò phản ứng nghiên cứu, tổ chức tại Đà Lạt năm 2008 với sự tham gia của nhiều nước.) Trong những năm gần đây Viện tập trung vào các lớp học về an toàn hạt nhân, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công-nông nghiệp và nghiên cứu môi trường, công nghệ lò phản ứng, chụp ảnh bằng phóng xạ SVTH : Nguyễn Ngọc 7 MSSV:1110250 ... lý em chọn đề tài “ Tìm hiểu Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt ” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển, thành tựu đạt ứng dụng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt vào lĩnh vực đời... THIỆU CHUNG VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN ĐÀ LẠT 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Giai đọan trước năm 1975 Viện nghiên cứu Hạt nhân (NCHN) Đà Lạt (Hình 1.1) quan nghiên cứu thuộc Viện lượng... vực hạt nhân đầu tư sớm cụ thể vào năm 60 kỷ XX, với giúp đỡ Hoa Kỳ, viện nghiên cứu hạt nhân Việt Nam đời, lấy tên Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Đà Lạt tiến hành xây dựng lò phản ứng hạt nhân

Ngày đăng: 22/12/2015, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan