Bài nhóm tìm hiểu về nhà máy điện hạt nhân

39 754 2
Bài nhóm tìm hiểu về nhà máy điện hạt nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu song của con người ngay cang cao thì vấn đề về nương lượng được đặt lên hàng đầu Khi đát nước đi vào con đường hiện đại hóa, vấn đè về điên năng va truyen tải điện năng là vấn đề được đặt lên hàng đầu nâng cao kinh tế và nền sản xuất Sử dụng các dạng năng lượng tự nhiên (nước,gió, mặt trời, than đá, ) không đủ đáp ứng thì khi đó điện nguyên tử là giải pháp được đặt lên hàng đầu Được sự hướng dẫn của thầy và sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, nhóm chúng em đã mạnh dạng tìm hiểu về đề tài “ nhà máy điện hạt nhân “ Do kiến thức của chúng em có hạn, trong qua trình làm nhóm chúng em không thể tránh được sai sót, mong thầy và các bạn cùng góp y Xin cám ơn ! NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN I).GIỚI THIỆU CHUNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN: Nhà máy điện nguyên tử (hay ngày nay còn hay gọi là nhà máy điện hạt nhân) là một phát minh vĩ đại của loài ngời. Nó đã giúp cho con ngời giải quyết được một loạt những vấn đề có tính chất thời đại, đó là vấn đề mâu thuẫn giữa nhu cầu sử dụng năng lợng ngày càng tăng và sự hạn chế của các nguồn năng lợng sơ cấp, đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng do tác động của việc đốt nhiên liệu khoáng gây ra. Đó là vấn đề thiếu các nguồn nguyên liệu cho công nghiệp do việc dùng chúng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.v.v Hiện nay, trên thế giới đang có 439 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động, cung cấp hơn 17% tổng điện năng trên toàn thế giới. Có 31 lò phản ứng đang được xây dựng. Con số này ngày càng tăng khi các dạng năng lợng truyền thống (thuỷ năng, than, dầu, khí) ngày một cạn kiệt, trong khi đó các yêu cầu về an ninh năng l- ợng và bảo vệ môi trờng ngày càng cao, trình độ công nghệ của điện nguyên tử cũng ngày càng đợc nâng cao, an toàn hơn, tin cậy hơn ở Nuớc ta, do tiềm năng năng lượng tuy đa dạng nhưng không dồi dào lắm trong khi đó để đáp ứng được nhịp độ phát triển kinh tế ở mức tương đối cao nhằm đưa nước ta trở thành nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các yêu cầu về phát triển và đa dạng hoá nguồn năng lợng nhằm đảm bảo cung cấp năng lượng an toàn và bền vững có tính đến việc bảo tồn phát triển tài nguyên và bảo vệ môi trờng là cực kỳ quan trọng. Chỉ có phát triển năng lượng nguyên tử với trình độ ngày càng hoàn thiện mới đảm bảo được các yêu cầu đó. 1).KHÁI NIỆM: Nhà máy điện nguyên tử là nhà máy nhiệt điện ,trong đó lò đốt than được thay bằng lò phản ứng nguyên tử Nhà máy điện nguyên tử tiêu thụ nhiên liệu uranium rất ít ,vì năng lượng của 1kg uranium tương đương bằng năng lượng 2700 tấn than đá tiêu chuẩn.vì vậy những vùng núi không tiện cho việc vận chuyển than thì việc xây dựng nhà máy điện nguyên tử có ý nghĩa rất quan trọng. 2).CẤU TẠO: Một trạm điện hạt nhân thường gồm 4 phần chính : - Trung tâm lò phản ứng hạt nhân (reactor core), nơi xảy ra phản ứng phân hạch. - Máy phát điện chạy bằng hơi nước, nơi nhiệt sinh ra từ phân hạch hạt nhân được dùng để tạo hơi. - Turbine, dùng hơi nước làm quay nó để chạy máy phát điện. - Bộ phận ngưng tụ (condenser), làm lạnh hơi nước, chuyển nó trở lại thành pha lỏng. 3).NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: Sau vùng hoạt là nơi diễn ra các phản ứng hạt nhân và sản ra nhiệt năng, là thiết bị trao đổi nhiệt để sinh hơi đa vào tua bin để sản ra điện năng. Qua thiết bị trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt từ tõm lũ phản ứng và hệ thống nước tuần hoàn ở vũng 2, nước ở đây nhận được nhiệt độ do nước (hay chất làm chậm) ở vũng 1 truyền cho biến thành hơi nước có áp lực cao được đưa vào tua bin làm quay tua bin của mỏy phát điện. Sau khi qua tua bin hơi nước được đa qua bình ngưng để trở thành nớc và lại được đa trở lại bình trao đổi nhiệt để duy trì quá trình trao đổi nhiệt cho liên tục. Để phục vụ cho sự tuần hoàn nước, người ta phải dựng một hệ thống bơm cưỡng bức. Ngoài ra cũn phải có một hệ thống điện tự dùng cho nhà máy điện hạt nhân. Mọi thông số vật lý và kỹ thuật trong hoạt động của lò đều được thụông báo và hiện số lên các đồng hồ đo. Nhà máy điện hạt nhân cũng phải có các hệ thống thiết bị an toàn mới đảm bảo cho nhà mỏy hoạt động an toàn và co hiệu quả. Ngoài ra cũng phải có cac thiết bị kiểm soát độ nhiễm xạ thoát ra môi trường ngoài để có biện phap xử lý và ngăn chặn. Sau một thời gian hoạt động, nhiền liệu bị chảy dần nêm cũng phải nghiên cứu việc thay thanh nhiên liệu sao cho tối u. Nhà máy hoạt động theo hai đường vòng: Thông thường để đảm bảo an toàn, trong nhà máy điện hạt nhân sử dụng 2 đến 3 vòng truyền nhiệt để truyền nhiệt năng từ tâm lò phản ứng đến bộ phận tạo hơi . Vòng truyền nhiệt sơ cấp: Chất dẫn nhiệt được bơm vào vùng phản ứng, nhận năng lượng sinh ra từ phản ứng dây truyền, đi đến bộ phận trao đổi nhiệt, truyền nhiệt năng nó mang theo cho vòng truyền nhiệt thứ hai. Vòng truyền nhiệt thứ cấp: Chất dẫn nhiệt được bơm vào vùng trao đổi nhiệt với vòng truyền nhiệt thứ nhất, nhận nhiệt năng đem đến bộ phận tạo hơi nước làm quay turbin. Trong một số lò phản ứng hạt nhân, để đảm bảo an toàn có thể có hai vòng thứ cấp. Chất dẫn nhiệt của vòng sơ cấp là nước, nước nặng, khí gas… kim loại lỏng, tùy thuộc vào cấu tạo lò phản ứng hạt nhân. Chất dẫn nhiệt của vòng thứ cấp thường là nước. II) LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN: 1).LỊCH SỬ LÒ HẠT NHÂN: a).Lò phản ứng thế hệ I: Lò PƯ có tên Magnox do 3 nhà vật lý ngời Anh sáng chế là Ts. Ion, Ts. Khalit, và Ts. Magwood. Lò Magnox sử dụng nguyên liệu urani trong thiên nhiên trong đó chỉ có 0,7% chất đồng vị U -235 và 99,2% U -238 . Nguyên tắc vận hành có thể đợc tóm tắt nh sau: Các ống kim loại urani đợc bao bọc bằng một lớp hợp kim gồm nhôm và magiê. Một lớp than graphit đặt nằm giữa ống urani và hợp kim trên có mục đích làm chậm bớt vận tốc phóng thích nơtron do sự phân hạch U -235 . Từ đó các nơtron trên sẽ va chạm mạnh với hạt nhân của U -235 để các phản ứng dây chuyền liên tục xảy ra. Để điều khiển vận tốc phản ứng dây chuyền hoặc chặn đứng phản ứng, lò Magnox sử dụng một loại thép đặc biệt. Nó có tính chất hấp thụ các nơtron, do đó có thể điều khiển phản ứng theo ý muốn. Có 26 lò Magnox đã hoạt động ở nước Anh, hiện chỉ còn 8 lò đang hoạt động. b). Lò phản ứng thế hệ II: Loại lò này ra đời vào thập niên 70, hiện chiếm đa số các lò đang hoạt động trên thế giới. Từ ban đầu, 60% loại lò này áp dụng nguyên lý lò áp lực PWR, . Nhng đã dần dần đợc thay thế bằng lò nớc sôi BWR. Nhiên liệu sử dụng cho lò này là hợp chất urani đioxit và hợp kim này đợc bọc trong các ống cấu tạo bằng kim loại zirconi. Urani 235 sẽ đợc làm giàu từ 0,7% đến 3,5%. Một khác biệt cơ bản là nớc đợc đun sôi rồi mới chuyển qua hệ thống làm tăng áp suất. Nh vậy, phơng pháp này sẽ rút ngắn tiến trình tạo nhiệt của hơi nớc khi truyền nhiệt qua tuabin để biến thành điện năng. c). Lò phản ứng thế hệ III: Các lò thế hệ thứ III là các thiết kế cải tiến (advanced-design), bao gồm: -Các lò nước sôi cải tiến (ABWR) do GE thiết kế và được xây dựng tại Nhật Bản - Các lò cải tiến hệ System 80+ do CE (Combustion Engineering) nay thuộc Westinghouse thiết kế; - Các lò PWR cải tiến (APWR), do Westinghouse, MHI thiết kế; - Các lò WWER-1000: AES-91, AES-92 của Nga thiết kế; - Các lò có thiết kế thụ động như AP600 của Westinghouse. - Các lò EPR (Evolutionary Pressurized / European Pressurized Reactor) – là một thiết kế tiến hóa kết hợp giữa các thiết kế và kinh nghiệm vận hành các lò N4 của Framatome và KONVOI của Siemens, Đức. Một số thiết kế đã được phát triển ở Mỹ và được Cơ quan pháp quy Hoa Kỳ (US-NRC) cấp phép vào những năm 1990. Các lò ABWR và APWR đã/đang được xây dựng và vận hành ở nhiều nước khác nhau. Một số thiết kế khác cũng đang trong giai đoạn xin cấp chứng nhận thiết kế của NRC như US EPR. Các cải tiến quan trọng so với thế hệ II bao gồm: - Hoàn thiện công nghệ về nhiên liệu; - Đưa vào các hệ thống an toàn thụ động; - Các thiết kế được tiêu chuẩn hóa d). Lò phản ứng thế hệ III +: Các thiết kế thế hệ III+ nói chung là mở rộng khái niệm thiết kế của thế hệ III trong đó đưa vào các đặc tính an toàn thụ động cải tiến (advanced passive safety). Các thiết kế này có thể duy trì trạng thái an toàn mà không cần sử dụng các thành phần điều khiển chủ động nào. Chúng có thể đã được phát triển ở những giai đoạn khác nhau vào những năm 1990 và hiện tại bắt đầu được cấp phép xây dựng. Các lò phản ứng có thể được vận hành vào những năm 2010. Các thiết kế thế hệ III+ bao gồm: - Các lò Advanced CANDU Reactor (ACR); - Lò AP1000 – dựa trên thiết kế AP600 của Westinghouse; - Lò Economic Simplified Boiling Water Reactor (ESBWR) – dựa trên thiết kế ABWR; - Lò APR-1400 – Thiết kế PWR cải tiến phát triển từ các lò KNGR (Korean Next Generation Reactor) dựa trên cơ sở thiết kế hệ System 80+ của Mỹ. - Lò WWER-1200: AES-2006 của Nga thiết kế. e)Lò phản ứng thế hệ IV: Các lò thế hệ IV là các thiết kế được xác lập bởi GIF (Generation IV International Forum), theo sáng kiến của DOE và 10 quốc gia thành viên khác. Tất cả các lò phản ứng thế hệ IV hiện còn đang ở giai đoạn thiết kế khái niệm hoặc thực nghiệm và hy vọng sẽ được xem xét khai thác vào những năm 2030. Năm 2002, GIF đã đưa ra lịch trình (Roadmap) cho 6 thiết kế thế hệ IV gồm 3 loại lò nơtrôn nhiệt và 3 loại lò nơtrôn nhanh. 2).ĐIỀU KHIỂN ( ĐK ) DUY TRÌ PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN: a. ĐK tới hạn của phản ứng dây chuyền: Khi ta truyền cho hạt nhân một năng lượng đủ lớn, hạt nhân có thể vỡ thành hai hay nhiều mảnh nhỏ hơn nửa. Năng lượng cần thiết, nhỏ nhất để là m hạt nhân phân chia được gọi là năng lượng kích hoạt. Năng lượng kích hoạt được sử dụng cho hai phần: một phần truyền cho cỏc nuclon riờng biệt bờn trong hạt nhõn tạo ra cỏc dạng chuyển động nội tại, một phần dựng để kớch thớch chuyển động tập thể của toàn bộ hạt nhõn, do đó gãy ra biến dạng và làm hạt nhân vỡ ra. Hai phản ứng hạt nhân chính diễn ra trong lò phản ứng chạy bằng nơtron chậm và U 235 là: 0 n 1 + 92 U 235 → A + B + νn' và: 0 n 1 + 92 U 235 → 92 U 236 + γ trong đó A và B là hai hạt nhân nhẹ hơn U 235 gọi là các mảnh phân hạch Để lò đạt đợc trạng thái tới hạn tức là trạng thái mà ở đó phản ứng dây chuyền tự duy trì phải có một sự cân bằng chính xác giữa số nơtron mất đi và số nơtron xuất hiện trong phân hạch. Urani thiên nhiên có chứa 99,6% đồng vị U 238 và 0,7% đồng vị U 235 . Hạt nhân của đồng vị U 238 chỉ bị vỡ khi hấp thụ nơtron nhanh (có năng lợng lớn hơn 1 MeV). Quá trình thực nghiệm đã cho kết quả là các hạt nhân U 235 , Pu 239 và U 233 sẽ bị vỡ ra khi hấp thụ nơtron nhiệt (có năng lợng nhỏ từ 0,1→0,001 eV), còn U 238 và Th 232 sẽ vỡ khi hấp thụ nơtron nhanh (NL lớn hơn 1 MeV). Khi hấp thụ một nơtron, hạt nhân Z X A biến thành hạt nhân Z X A+1 ở trạng thái kích thích có mức năng lợng cao hơn mức cơ bản. Năng lợng kích thích bằng tổng động năng và năng lợng liên kết của nơtron trong hạt nhân mới. Nếu năng lợng kích thích lớn hơn năng lợng kích hoạt thì quá trình phân hạch sẽ xảy ra. Nếu ngợc lại thì hạt nhân sẽ chỉ chuyển về trạng thái cơ bản và phát ra bức xạ γ. Các phản ứng phân hạch của hạt nhân U 235 bằng nơtron nhiệt có thể viết nh sau: 0 n 1 + 92 U 235 → 2 mảnh phân hạch + νn' 0 n 1 + 92 U 235 → 2 mảnh phân hạch + các hạt β - 0 n 1 + 92 U 235 → 2 mảnh phân hạch + Các lợng tử γ Xác suất phân hạch là tỉ số 1/(1+α) trong đó α là tỉ số giữa số phản ứng bắt và số phản ứng phân hạch. Nh vậy xác suất bắt sẽ là α/(1+α). Cho nên đứng về mặt xác suất ta có thể viết lại phản ứng phân hạch của U 235 do nơtron nh sau: 0 n 1 + 92 U 235 → 2/(1+ α) mảnh + (α /(1+ α))U 236 + +(1/(1+ α))ν nơtron+ các hạt β + các hạt γ + NL toả ra Khi hạt nhân U 235 phản ứng với một nơtron thì xác suất xảy ra phân hạch là 1/(1+α), mà mỗi lần phân hạch có ν nơtron đợc tạo thành, cho nên η = ν(1/(1+α)) là số nơtron trung bình đợc tạo ra khi hạt nhân U 235 hấp thụ một nơtron. Nếu lò ở trạng thái tới hạn thì ở thế hệ tiếp theo cũng phải có 1 nơtron bị hấp thụ và do đó η nơtron mới đợc tạo thành. Để đơn giản ta giả định là tất cả các nơtron gây ra phân hạch hạt nhân U 235 đều có năng lợng nh nhau. Trong số η nơtron sẽ chỉ có phần lại bị hấp thụ trong nhiên liệu (trong đó ∑ f a là tiết diện hấp thụ vĩ mô để phân hạch của nhiên liệu, ∑ a là tiết diện hấp thụ toàn phần của tất cả các vật liệu có trong lò kể cả nhiên liệu). Vì thế cho nên đối với lò có kích thớc lớn đến mức không có một nơtron nào có thể rò ra khỏi lò ta nói đó là một lò vô hạn. Khi đó hệ số nhân sẽ có dạng: fk a f a η= η = ∑ ∑ ∞ trong đó f = ∑ ∑ a f a là hệ số sử dụng nơtron nhiệt. Nếu lò có kích thước hữu hạn thì: k = η.f.P t (đối với trờng hợp 1 nhóm). trong đó P t là xác suất để nơtron nhiệt không thoát ra khỏi lò. Tỷ số giữa số nơtron đợc làm chậm xuống dới ngỡng phân hạch của U 238 chia cho số nơtron xuất hiện ban đầu trong hệ đợc ký hiệu là ε và đợc gọi là hệ số nhân bằng các nơtron nhanh. Giả sử có m nơtron bị làm chậm qua vùng cộng hởng thì trong đó chỉ có n nơtron tránh đợc sự hấp thụ cộng hởng để xuống đợc vùng nhiệt. Nh vậy p=m/n gọi là xác suất tránh hấp thụ cộng hởng. Từ đó ta có công thức bốn thừa số nh sau: k ∞ = η.ε.p.f (đối với lò chạy bằng nơtron nhiệt) Trong đó:η là số nơtron trung bình tạo thành khi hạt nhân U235 hấp thụ 1 nơtron ε là hệ số nhân bằng các nơtron nhanh p là xác suất tránh hấp thụ cộng hởng f là hệ số sử dụng nơtron nhiệt k ∞ = 1 là điều kiện tới hạn của lò. Nếu lò là hữu hạn hoặc có kể đến hiện tợng rò của các nơtron ra khỏi lò thì công thức bốn thừa số biến thành: k = η.ε.p.f.P t .P f b).Phân bố nơtron trong lò: Ngời ta hay dùng một phơng trình gần đúng gọi là phơng trình khuếch tán xem các nơtron nh là khuếch tán trong môi trờng các hạt nhân nhiên liệu. Ví dụ đối với lò hình cầu ta có: ∑ φ−         ∂ φ∂ + ∂ φ∂ += ∂ φ∂ a yr 2 r DS tv 1 2 2 [...]... quyết định địa điểm cho đến khi bắt đầu vận hành nhà máy điện hạt nhân ít nhất cũng mất 12 năm, thông thờng là 15 năm c).Công tác tổ chức cán bộ của NMĐHN d).đánh giá hoạt động của nhà máy điện hạt nhân: Để quản lý hoạt động và đánh giá hoạt động của nhà máy điện hạt nhân ngời ta phải biết đợc tình trạng của lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện hạt nhân về mặt vật lý: lò có hoạt động bình thờng không,... phí: Nhà máy điện hạt nhân có chi phí trong suốt thời gian hoạt động lớn - Độ an toàn: Nhà máy điện hạt nhân đợc cho là không an toàn, ảnh hởng đến môi trường và sức khoẻ của con ngời - Sự phát triển: Công nghệ hạt nhân có thể dẫn đến việc chế tạo những vũ khí hạt nhân làm ảnh huởng đến tình hình - Phế liệu: Cần được quản lý một cách chặt chẽ trong một thời gian dài, bảo quản tối đa trong khu vực nhà máy. .. phân hạch nên cần tìm cách tái chế các thanh này Tái chế nhiên liệu là tách urani khỏi các sản phẩm phân hạch có trong thanh nhiên liệu đã cháy Việc tách một cách an toàn các sản phẩm phân hạch phóng xạ khỏi nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng là một vấn đề phức tạp và quan trọng của ngành năng lợng hạt nhân 7) Xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân a).Địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân Tiêu chuẩn... phân rã để tạo thành một số lớn hạt nhân - gọi chung là các sản phẩm phân hạch Tất cả các hạt nhân - sản phẩm phân hạch này có các tiết diện hấp thụ nơtron, song tiết diện phân hạch của các hạt nhân này đối với các hạt nơtron có năng lợng thấp hơn 10MeV bằng không Do đó, do phân hạch, chẳng những đã mất bớt các hạt nhân nhiên liệu (U235) mà còn làm xuất hiện các hạt nhân mới chỉ có khả năng hấp thụ... thống tải nớc vòng 1, vòng 2) v.v  Theo thiết kế, thời gian sử dụng của một nhà máy điện hạt nhân trong giai đoạn đầu là 30 năm, nhng có thể kéo dài thời gian vận hành thêm khoảng 20 đến 30 năm  Sau khi vận hành đợc 30 năm, hầu hết các nhà máy điện hạt nhân đã hoàn vốn thiết bị và nếu tiếp vận hành sẽ đem lại rất nhiều lợi ích về mặt kinh tế Do vậy, việc kéo dài thời gian sử dụng và tiếp tục vận hành... khuếch tán của nớc thải nhiệt từ nhà máy và bảo toàn đợc môi trờng biển  Khí quyển: Thu thập các số liệu theo thời gian về tốc độ gió, hớng gió, nhiệt độ, phân bổ nhiệt độ theo độ cao, theo thời tiết,  Lựa chọn địa điểm cần khảo sát, đánh giá địa điểm: Khoảng 3 năm  Thiết kế sơ bộ nhà máy sau đó thẩm định an toàn: Khoảng 4 năm  Thời gian xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Khoảng 5 năm Do vậy từ khi... hai Do vậy, tính kinh tế nhiệt của nhà máy hai vòng bao giờ cũng thấp hơn nhà máy một vòng có áp suất trong lò như nhau Thiết bị sinh hơi là một thành phần cần thiết trong nhà máy ĐHN với lò PWR Nó cách ly sự lan truyền chất phóng xạ từ vòng một sang vòng hai, giúp cho việc vận hành nhà máy được thuận tiện hơn Nhưng mặt khác, thiết bị sinh hơi là một khâu yếu trong nhà máy ĐHN với lò PWR Trong thiết bị... tốn kém và phải dừng nhà máy, gây ảnh hưởng đến kinh tế Thoáng nhìn người ta có cảm giác nhà máy ĐHN hai vòng cần vốn đầu tư nhiều hơn nhiều so với nhà máy một vòng Nhưng do yêu cầu đảm bảo an toàn phóng xạ, phải xử lý (trao đổi ion) toàn bộ lưu lượng nước ngưng tụ (sau tuốc bin) đã làm cho chỉ số quan trọng như giá công suất đặt mỗi KW của nhà máy một vòng hầu như xấp xỉ với nhà máy hai vòng b).Lò nước... xây dựng và vận chuyển 4 Nền móng đảm bảo 5 Đảm bảo nguồn nớc ngọt 6 Giao thông thuận lợi 7 Gần đờng tải điện 8 Góp phần phát triển địa phơng b).khảo sát môi trường ,địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân  Mặt đất: Khảo sát về địa hình, địa chất, các tài liệu thu đợc sẽ sử dụng vào thiết kế nhà máy  Đại dương: Khảo sát các vấn đề: dòng hải lu, sự lên xuống của thuỷ triều, nhiệt độ nớc biển, địa hình... urani còn có khả năng phân hạch nên cần tìm cách tái chế các thanh này Tái chế nhiên liệu là tách urani khỏi các sản phẩm phân hạch có trong thanh nhiên liệu đã cháy Việc tách một cách an toàn các sản phẩm phân hạch phóng xạ khỏi nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng là một vấn đề phức tạp và quan trọng của ngành năng lợng hạt nhân 5).Nhiên liệu hạt nhân Nhiên liệu hạt nhân đợc chế tạo dới dạng các thanh . qua trình làm nhóm chúng em không thể tránh được sai sót, mong thầy và các bạn cùng góp y Xin cám ơn ! NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN I).GIỚI THIỆU CHUNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN: Nhà máy điện nguyên tử. một hệ thống điện tự dùng cho nhà máy điện hạt nhân. Mọi thông số vật lý và kỹ thuật trong hoạt động của lò đều được thụông báo và hiện số lên các đồng hồ đo. Nhà máy điện hạt nhân cũng phải. khi đó điện nguyên tử là giải pháp được đặt lên hàng đầu Được sự hướng dẫn của thầy và sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, nhóm chúng em đã mạnh dạng tìm hiểu về đề tài “ nhà máy điện hạt nhân “ Do

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN

    • I).GIỚI THIỆU CHUNG NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN:

      • 1).KHÁI NIỆM:

      • 2).CẤU TẠO:

      • 3).NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

      • II) LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:

        • 1).LỊCH SỬ LÒ HẠT NHÂN:

        • a).Lò phản ứng thế hệ I:

        • b). Lò phản ứng thế hệ II:

        • c). Lò phản ứng thế hệ III:

        • d). Lò phản ứng thế hệ III +:

        • e)Lò phản ứng thế hệ IV:

        • 2).ĐIỀU KHIỂN ( ĐK ) DUY TRÌ PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN:

          • a. ĐK tới hạn của phản ứng dây chuyền:

          • b).Phân bố nơtron trong lò:

          • c).Thời gian tồn tại của nơtron trong lò:

          • d).Các nơtron trễ:

          • e).Các hiệu ứng nhiệt độ:

          • f)Sự nhiễm độc lò bằng các sản phẩm phân hạch:

          • g)Nguyên tắc hoạt động của lò phản ứng:

          • h)Nguyên lý điều khiển lò phản ứng hạt nhân:

          • 3).CẤU TRÚC LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:

            • a).Sơ đồ nguyên lý của lò phản ứng hạt nhân

            • b).Nhiên liệu của lò phản ứng hạt nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan