1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế dẫn động băng tải

34 804 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thiết kế dẫn động băng tải

Thiết kế hệ dẫn động băng tải 3s 3s D 5 4 3 F v 1 2 T2 t2 t1 Tmm=1,3.T1 Tmm T1 tck= 8h t2=3h t1 =4h Hinh 1.1a Hinh 1.1b 1.Động cơ 3. Hộp Giảm Tốc 5.Băng tải 2.Nối trục đần hồi 4.Bộ truyền xích Số liệu cho tr ớc 1.Lực kéo băng tải F=6000 N 2.Vận tốc băng tải v=0.45 m/s 3.Đờng kính tang D=300 mm 4.Thời hạn phục vụ T h =42000 h 5.Số ca làm việcca=2 6.Góc nghiêng đờng nối tâm bộ truyền ngoài: 0 0 7.Đặc tính làm việc : Va đập vừa Khối l ợng thiết kế bản vẽ lắp hộp giảm tốc khổ A0 2.1 bản vẽ chế tạo chi tiết khổ A3 3.1 bản thuyết minh Tính toán đồ án (Các số công thức ghi trong bản thuyết minh này đợc lấy theo chỉ số trong Tính toán hệ dẫn động cơ khí (TKHDĐ) Tập 1 và 2 -Trịnh Chất -Lê Văn Uyển 1.Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 1.1.Chọn động cơ Từ công thức (2.8), (2.10) và (2.11) ta có : t P Pct = = k . xbrl 24 0 =0,99.0,99 4 0,95.0,96 2 =0,83 Động cơ làm việc theo chế độ tải trọng thay đổi Pt=Ptd Theo đồ thị hình 1.1b P td = )( )3 .( 321 2 32 2 21 2 1 ttt tPtPtP ++ ++ Công suất trên trục tang: P 1 =(F.v)/(1000)= (6000.0,45)/(1000)=2,7 Kw Công suất tơng đơng : P td =2,7. 8 3.7,04.1 22 + =2,23 Kw Công suất sinh ra trên trục động cơ điện : P ct = 2,23/0,83 =2,68 Kw Số vòng quay của trục tang : n t = 30 . 3,0 2.45,030 . 2. = D v =28,5 (v/p) Dựa vào bảng 2.4 , chọn sơ bộ tỉ số truyền cho các bộ truyền: u x =2.5 ( tỉ só truyền bộ truyên xích ) u h =20.2 ( tỉ số truyền hộp ) 2 U hệ 50, vậy vận tốc đầu động cơ n dc 1430 (v/p). Theo bảng P.13 phụ lục-(TKHDĐ) với P=2.68 Kw, n dc =1430 (v/p) chọn động cơ K112M4; P=3 Kw; =82%; cos=0,83; n=1445 (v/p); = dn k T T 2 (>1,3) Đờng kính trục động cơ d=28 mm. 1.2 Phân phối tỉ số truyền Có rất nhiều phơng pháp phân phối tỉ số truyền, ở đây xuất phát từ yêu cầu về bôi trơn các bánh răng ăn khớp , tỉ số truyền đợc phân phối nh sau: Chọn tỉ số c=d w2 /d w11 1,3. Vậy .c 3 2,5. u 1 đợc xác định sơ bộ từ hàm số u 1 =f(u h ; .c 3 ), từ đồ thị hình 3.18- (TKHTDĐ). Với u h =20 ta có u 1 =5. u2= 4,04 1.3.Tính công suất, số vòng quay, mô men xoắn trên các trục *Trục 1: P 1 =P. k =2,97 Kw; n 1 =1445 v/p T 1 =9,55.10 6 .P 1 / n 1 =9,55.10 6 .2,97/ 1445=19628 (N.mm) *Trục 2: P 2 =P 1 ol . br =2,97.0,99.0,96=2,83 (Kw) n 2 =n 1 / u 1 =1445/ 5=289 (v/p) T 2 =9,55.10 6 .P 2 / n 2 =9,55.10 6 .2,83/ 289=97727 (N.mm) *Trục 3: P 3 =P 2 . ol . br =2,83.0,99.0,96=2,69 (Kw) n 3 =n 2 / u 2 =289/ 4.04=71,5 (v/p) T 3 =9,55.10 6 .P 3 / n 3 =9,55.10 6 .2,69/ 71,5=359294 (N.mm) Bảng kết quả tính công suất, mô men xoắn, số vòng quay và tỉ số truyền 3 Động cơ Trục 1 Trục 2 Trục 3 Công suất (Kw) 3 2,97 2,83 2,69 Số vòng quay (v/p) 1445 289 289 71,5 Tỉ số truyền 1 5 4.04 Mô men xoắn (N.mm) 19826 19628 97727 359294 2.Thiết kế các bộ truyền 2.1 Thiết kế bộ truyền xích Công suất truyền P x =P 3 . ol =2,69.0,99=2,66 Kw. Vận tốc đĩa xích dẫn n 1 =71,5 v/p, tỉ số truyền u x =2,5. Xích nằm ngang, trục đĩa xích có thể điều chỉnh đợc. Bộ truyền làm việc trong điều kiện bôi trơn đạt yêu cầu. Thiết kế: 2.1.1 Chọn loai xích Vì vận tốc không cao, ta chọn xích con lăn. 2.1.2.Chọn số răng theo điều kiện : Z 1 =29-2.u >=19 .Vậy lấy Z 1 =25. Số răng đĩa bị dẫn : Z 2 = u.Z 1 = 62 Tỉ số truyền thực của bộ truyền : u = 1 2 Z Z = 48.2 25 62 = 2.1.3 Xác định bớc xích K=K 0 .K a .K dc .K bt .K d .K c *.K 0 =1- Đờng nối tâm 2 đĩa xích nằm ngang. *.K a =1- Hệ số ảnh hởng khoảng cách trục ,chọn a=40.t. *.K d =1.35- Hệ số tải trọng động, bộ truyền làm việc có va đập. *.K bt =1.3- Hệ số bôi trơn, chế đọ làm việc có bụi, bôi trơn đạt yêu cầu. *.K c = 1,25-Hệ số làm việc, bộ truyền làm việc 2 ca. *.K dc = 1- Hệ số điều chỉnh, bộ truyền có thể điều chỉnh. *.K x =1- Hệ số số dãy xích . Vậy K=2,19375. Hệ số vòng quay ( lấy n 01 =50): 4 K n = 699,0 5,71 50 1 1 == n n o Hệ số răng đĩa dẫn ( lấy Z 01 =25) : K z = 1 25 25 1 1 == Z Z o Công suất tính toán: P t =K.K n .K z .P/K x =2,19375.0.699.1.2.666= 4,08 (Kw) Tra bảng 12.5 (CTM 2) chọn xích loại P31,75-88500, công suất cho phép [P]=58,3 Kw, bớc xích t=31,75 mm 2.1.4.Tính sơ bộ khoảng cách trục, số mắt xích . Tính khoảng cách trục: a=40.t=40.31,75=1270 (mm) Tính số mắt xích: X=0,5.(Z 1 +Z 2 ) + 2 2 12 ).(25.0 .2 taZZ t a + X= 2 2 75,31.1270.)6225.(25,0 75,31 1270.2 )6225.(5,0 +++ X=124 Tính chính xác khoảng cách trục: a= [ ] 2 12 2 2121 ]/).[(2)].(5,0[).(5,0 25,0 ZZZZXZZXt +++ Thay số vào ta có: a=1264 mm Để xích khỏi chịu lực căng quá lớn, ta rút bớt khoảng cách trục 1 lợng a=0,002.a Vậy lấy a=1262 2.1.5 Tính đờng kính các đĩa xích *.Đờng kính đĩa xích dẫn: d 1 = = ) 25 sin( 75,31 253 mm *.Đờng kính đĩa xích dẫn: 5 d 2 = = ) 62 sin( 75,31 627 mm 2.1.6 Tính lực tác dụng lên đĩa xích F r =k t .F t. =k t .6.10 7 .P/(Z1.n1.t) k t : Hệ số xét đến tác dụng của trọng lợng xích lên trục. F t =1,15.6.10 7 . 75,31.5,71.25 66,2 = 3230 (N) 2.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng: 2.2.1 Bộ truyền cấp nhanh Thông số thiết kế: P=2.94 Kw; n1 = 1445 ; u=5 ; Thời gian làm việc T h =42000 h; Tải trọng thay đổi theo sơ đồ hình (1.1b). 2.2.1.1 Chọn vật liệu Do bộ truyền làm việc với tải trọng, công suất trung bình cùng với yêu cầu thống nhất hóa trong thiết kế ta chọn vật liệu nh sau: *Bánh lớn : Thép 50, tôi cải thiện ; Giới hạn bền b =750 Mpa; Giới hạn chảy c =530 Mpa; Độ rắn bề mặt HB=250 Mpa; *Bánh nhỏ : Thép 45 tôi cải thiện; Giới hạn bền b =850 Mpa; Giới hạn chảy c =580 Mpa; Độ rắn bề mặt HB=260 Mpa; (Theo bảng 6.1) 2.2.1.2 Xác định ứng suất cho phép [ H ] = o Hlim .K HL / S H [ F ] = o Flim .K FL .K FC / S F Với thép C45, C50 ta có : o Hlim1 = 2.HB + 70 = 2.260 + 70 = 590 Mpa o Hlim2 = 2.HB + 70 = 2.250 + 70 = 570 Mpa o Flim1 = 1,8.HB = 1,8.260 = 468 Mpa 6 o Flim2 = 1,8.HB = 1,8.250 = 450 Mpa S H =1,1; o Flim = 1,8.HB ; S F =1,75 (Theo bảng 6.2) K HL1 = mH HE Ho N N 1 1 ; K HL2 = mH HE Ho N N 2 2 Đối với bánh răng nghiêng, bằng thép m F =6 , m H =3; N HO1 =30.HB 2,4 =30.260 2,4 = 1,88.10 7 N HO2 =30.HB 2,4 =30.250 2,4 = 1,7.10 7 N HE2 = ].)[( .60 3 2 i i i i i t t T T cn = 60.(1445/5).42000.[1 3 .0,5 + 0,7 3 . 8 3 ] =582715035 > N Ho2 suy ra K HL2 =1. N E1 = N HE2. u > N HO1 K HL1 =1 Vậy: [ H1 ] = o Hlim1 .K HL / S H = 590.1/1,1=536,363 Mpa. [ H2 ] = o Hlim2 .K HL / S H = 570.1/1,1=518,181 Mpa. Với cấp nhanh, dùng bánh răng nghiêng ta có : (Theo 6.2) [ H ] = ([ H1 ] + [ H2 ])/2 = 527,272727 Mpa K FL1 = mF FE Fo N N 1 1 ; K FL2 = mF FE Fo N N 2 2 N FE2 = ].)[( .60 6 2 i i i i i t t T T cn = 60.(1445/5).42000.[1 6 .0,5 + 0,7 6 . 8 3 ] =439111237 >N Fo2 K FL2 =1 N FF1 =N FE2 .u = 2195556185 > N FO1 K FL1 =1. Với bộ truyền quay 1 chiều K FC =1. Vậy: [ F1 ] = o Flim1 .K FL .K FC / S F = 468.1.1/ 1.75 =267,4286 Mpa 7 [ F2 ] = o Flim2 .K FL .K FC / S F = 450.1.1/1.75 =257,1429 Mpa ứng suất quá tải cho phép: [ H ] max = 2,8.530 = 1484 Mpa [ F1 ] max = 0,8.580 = 464 Mpa [ F2 ] max = 0,8.530 = 424 Mpa 2.2.1.3 Tính toán các thông số bánh răng a.Tính sơ bộ khoảng cách trục: (Theo 6.15a) a w1 =K a .( u 1 + 1). 3 1 2 1 .][ baH H u KT Theo bảng 6.6 chọn ba =0,25. Chọn Ka=43 răng nghiêng bằng thép. bd =0,5 .(u 1 +1) . ba = 0,75 ( theo 6.16) Tra bảng 6.7 , chọn sơ đồ 3 ta có K H =1.12 ;T 1 = 19430,5 Nmm. a w1 =43 .( 5 + 1). 3 2 25,0.527,527 12,1.5,19430 =102 mm Lấy aw=102mm. b. Xác định thông số ăn khớp Theo 6.17 : m=( 0.01 ữ 0,02). a w = 1,02 ữ 2, 04 Chọn môdun pháp m=1.75- Theo bảng tiêu chuẩn 6.6. Lấy sơ bộ góc nghiêng ban đầu =10 0 . Theo (6.31) số răng bánh nhỏ: Z 1 = )15.(75,1 10cos.97.2 )1.( cos.2 + = + um a w =19 Z 2 =u.Z 1 = 95 Tính lại góc nghiêng : 8 cos =m .(Z 1 +Z 2 ) / (2.a w ) = 1,75 . (18 + 90)/(2.97) =0,9736 =13,2 0 Đờng kính bánh nhỏ : d w1 = 2.a w /(u+1) = 34,75 mm Đờng kính đỉnh răng <da1>: 37,65 mm Đờng kính đáy răng <df1>: 29,77 mm Đờng kính bánh lớn : d w2 = d w1 .u = 170,75 mm Đờng kính đỉnh răng <da2>: 174,25 mm Đờng kính đáy răng <df2>: 166,38 mm Đờng kính vòng cơ sở <db1>: 31,18 mm Đờng kính vòng cơ sở <db2>: 159,3 mm 2.2.1.4 Kiểm nghiệm các giá trị ứng suất *ứ ng suất tiếp xúc : ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng làm việc: H = Z M . Z H . Z . 2 1ư 1 )1( 2 ww HvHH dub uKKKT + Z M = 275 Mpa (Bảng 6.5). Góc prôfin răng : t = tw = arctg (tg/cos) = arctg (tg 20/cos13,2)= 21 0 b = arctg(cos t .tg) = arctg(cos 21 .tg 13,2) = 12 0 Z H = 6735,1 )21.2sin( 2,13cos.2 2sin cos.2 == tw b (Công thức 6.34) b w = ba .a w = 102.0,25 = 25,6 mm. Theo công thức 6.38b: =[1,88-3,2 . ( Z 1 -1 + Z 2 -1) ].cos =[1,88-3,2 . (19 -1 + 95 -1 )] .cos 13.2 =1,5764 9 Z = 796,0 5764,1 11 == (Công thức 6.36c) Vận tốc vòng : v = . d w1 .n 1 / (6000) = 2,58 m/s. Theo bảng 6.13 chọn cấp chính xác 9, từ đó chọn K H = 1,09 , K F = 1,27. Bánh răng nghiêng có độ rắn HB < 350 , tra bảng 6.15 : H = 0,002 ; F = 0,006 Với m=1,75 ở cấp chính xác 9, tra bảng 6.16 g 0 =73. H = H . g 0 .v . u a w = 0,002. 73. 2,58. 5 102 = 1,7 K Hv = 1 + 05,1 09,1.12,1.19430.2 15,34.6,25.7,1 1 .2 1 1 =+= HH wwH KKT db Thay các kết quả tính toán trên vào biểu thức: H = Z M . Z H . Z . 2 1ư 1 )1( 2 ww HvHH dub uKKKT + = 275.1,67.0,79. 2 15,34.5.6,25 )15(05,1.09,1.12,1.19430.2 + = 512 Mpa H < [ H ] = 527,2727 Mpa. Vậy bánh răng đủ bền. *.ứng suất uốn : F = 2.T 1. K F .K F .K Fv .Y .Y . Y F1 / (b w . d w1 .m) Tra bảng 6.7, K F = 1,24. Với v < 5 chọn cấp chính xác 9 , K F = 1,4- theo 6.47. F = F .g 0 . v. 5 102 58.2.73.006,0 = u a w = 5,1 K Fv = 1 + F . b w . d w1 /(2.T 1 .K F .K F ) = 1 + 5,1. 25,6. 34,15/ (2.19430.1,24. 1,4) = 1,05 Với =1,576 , Y = 1/ = 1/1,576 = 0,634. Y =1- 13,2 /140 = 0,99. 10 [...]... răng Đờng kính vòng cơ sở 19 Trang này là sơ đồ phâ 3 .Thiết kế trục và chọn ổ lăn 3.1 Thiết kế trục 3.1.1 Thiết kế sơ bộ trục Trục 1: ( Sơ đồ phân tích lực trang bên ) Mô men xoắn truyền từ trục động cơ sang trục 1: T1 = 19628 Nmm Lực vòng trên khớp nối : FkC = 2 T1/ D0 = 2.19628/ 63 = 623 N Do sự không đồng tâm của các trục đợc nối, xuất hiện tải trọng phụ Lực vòng Ft , xác định theo công thức : Ft... răng Đờng kính đáy răng Đờng kính vòng cơ sở 12 2.2.2 Bộ truyền cấp chậm Thông số thiết kế: P=2.8 Kw; n1 = 289 ; u = 4,04 ; Thời gian làm việc Th=42000 h; Tải trọng thay đổi theo sơ đồ hình (1.1b) 2.2.2.1 Chọn vật liệu Bộ truyền làm việc với tải trọng, công suất trung bình cùng với yêu cầu thống nhất hóa trong thiết kế ta chọn vật liệu nh sau: *Bánh lớn : Thép 40X tôi cải thiện ; Giới hạn bền b=950... việc với tải trọng thay đổi theo chu kỳ do đó tải trọng thay thế tác dụng lên ổ lăn: 0.3 Ptt = P 0.3 0.3 P P t t 1 1 + 2 1 P P 1 t 1 t trong đó t1 = 21000 h t2= 15750 h t = 42000 h.P2 = 0,7.P1 Ptt = 2981 0.3 21 + 0,7 0, 3.0,375 42 = 2554 N Khả năng tải động của ổ : Cđ =Ptt L0,3 =2554 ( 60.289.42000 / 1000000 ) 0,3 = 22978 Cđ = 22978 < [Cđ] = 25600 N * Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh... lăn 3.2.1 Chọn sơ bộ ổ lăn Theo kết cấu trục : dol1=25mm chọn ổ bi đỡ chặn loại 36205 C = 13,1 KN; C0 = 9,24 KN dol3=35mm chọn ổ côn đỡ chặn loại 7607 C = 71,6 KN; C0 = 61,5 KN dol2 = 30mm chọn ổ bi đỡ chặn loại 46306 C= 25,6KN; C0 =18,7 KN 3.2.2 Tính chính xác cặp ổ trục 2 ( Sơ đồ tính chính xác ổ) 28 Fa = 1129N A Fa1 B Fa2 SaA * Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ: Tải trọng hớng tâm tác dụng lên... 1: Cặp bánh răng 1-2 theo số liệu thiết kế có góc nghiêng =13,2 0, tw =200 Ft1 = 2.T1/dw1 = 2.19430/ 34,75 = 1118 N 20 Fa1 = Ft1.tg = 262 N Fr1 = Ft1.tgtw/cos = 440 N T1 = 19430 Nmm Đờng kính trục đợc xác định qua mô men xoắn theo công thức : d 3 T1 0,2.[ ] = 3 19430 =18,6 mm 0,2.15 []- ứng xuất xoắn cho phép với thép 40X chọn [] = 15 Mpa Tuy nhiên theo cách chọn động cơ điện dđc =28 mm, để đảm bảo... FrB = 2 2 FBx + FBy = 2400 N Tổng ngoại lực dọc trục: Fa = Fa3 Fa2 = 1391 262 = 1129 N Tải trọng động tơng đơng đợc tính theo công thức sau: PA = ( XVFrA + YSa ).kt.kđ PB = ( XVFrB + YSa ).kt.kđ ổ lăn có vòng trong quay V=1 Coi nhiệt độ làm việc trong ổ trong nhỏ hơn 1050-do đó kt =1 ổ lăn làm việc trong điều kiện tải trọng va đập kđ= 1,5 Fa/Co = 1129/18700 = 0.06 Tra bảng 11.4 ta có e = 0,37 Fa/(V.FrB)... = 561 N Từ đó dễ dàng vẽ đợc biểu đồ mô men -Xác định sơ bộ kết cấu trục Từ công thức kinh nghiệm d= (0,3 0,35).aw ta đi xác định đờng kính trục bị động 2: d2 = (0,3 0,35).97 = 35 mm tại tiết diện lắp bánh răng Đờng kính tại tiết diện lắp ổ lăn hạ xuống theo bảng tiêu chuẩn dôl=30mm Giữa 2 bánh răng làm 1 gờ trục để ngăn các bánh răng di động dọc trục Chiều dài đoạn trục lắp bánh răng lấy nhỏ hơn chiều... nối giữa bánh răng và ổ lăn hạ đờng kính trục xuống d =25mm Để cố định bánh răng theo phơng tiếp tuyến dùng 1 then chữ nhật Các kích thớc cụ thể lấy theo công thức kinh nghiệm đợc ghi 21 trong bản vẽ thiết kế trục B k2 b1 d3 d2 d1 k1 k3 L12 hn Lk vt L13 L11 L23 Chọn các kích thớc trục nh sau: Chiều rộng ổ lăn lấy theo bảng 10.2 ,với đờng kính trục d =28mm.B=18mm Khoảng cách từ mặt bánh răng đến mặt trong... Y0.Fa tra bảng 11.6 ta đợc: X0 = 0,5; Y0 =0,47 PtA = 0,5 797 +0,47 1129 = 929 N PtB = 0,5 2400 +0,47 1129 = 1730 N

Ngày đăng: 26/04/2013, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chiều rộng ổ lăn lấy theo bảng 10.2 ,với đờng kính trục d =28mm.B=18mm Khoảng cách từ mặt bánh răng đến mặt trong của hộp lắp ổ k1= 15 mm - Thiết kế dẫn động băng tải
hi ều rộng ổ lăn lấy theo bảng 10.2 ,với đờng kính trục d =28mm.B=18mm Khoảng cách từ mặt bánh răng đến mặt trong của hộp lắp ổ k1= 15 mm (Trang 22)
Chiều rộng ổ lăn, tra theo bảng chuẩn với dtr=35 –B =21 mm. Chiều rộng vành răng b1 = 25,6 mm. - Thiết kế dẫn động băng tải
hi ều rộng ổ lăn, tra theo bảng chuẩn với dtr=35 –B =21 mm. Chiều rộng vành răng b1 = 25,6 mm (Trang 23)
Sơ đồ phân tích lực nh hình vẽ: - Thiết kế dẫn động băng tải
Sơ đồ ph ân tích lực nh hình vẽ: (Trang 25)
Sơ đồ phân tích lực nh hình vẽ: - Thiết kế dẫn động băng tải
Sơ đồ ph ân tích lực nh hình vẽ: (Trang 25)
( tra bảng 18-2) - Thiết kế dẫn động băng tải
tra bảng 18-2) (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w