Dân tộc, tôn giáo là những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống chính trị xã hội, quốc phòng an ninh của các quốc gia. Gần đây, việc tranh chấp, xung đột dân tộc, tôn giáo trong cùng một quốc gia hay giữa các quốc gia trở nên gay gắt, phức tạp, quyết liệt hơn. Đảng ta nhận định: “Những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố, những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp” . Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo đã gây nên những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường…cho nhiều quốc gia.
Trang 1Chuyên đề TÌNH HÌNH DÂN TỘC, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM, CÁC HOẠT ĐỘNG LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÂY DỰNG Ý THỨC BẢO VỆ TỔ QUỐC CHO MỌI NGƯỜI
DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI
Dân tộc, tôn giáo là những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống chính trị - xã hội, quốc phòng - an ninh của các quốc gia.Gần đây, việc tranh chấp, xung đột dân tộc, tôn giáo trong cùng một quốc giahay giữa các quốc gia trở nên gay gắt, phức tạp, quyết liệt hơn Đảng ta nhậnđịnh: “Những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc,tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt độngkhủng bố, những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các tài nguyênthiên nhiên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp”1.Xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo đã gây nên những hậu quả nặng nề về kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội và môi trường…cho nhiều quốc gia
Vấn đề dân tộc, tôn giáo là một trong những chiêu bài quan trọng để chủnghĩa đế quốc và các thế lực phản động can thiệp vào công việc nội bộ củacác nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Tại một số quốc gia, chúng đãlợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động, chống phá, can thiệp vào côngviệc nội bộ, đưa quân xâm lược, nô dịch, thực hiện chiến lược toàn cầu phảncách mạng Điều đó làm cho vấn đề dân tộc, tôn giáo vốn đã phức tạp lại càng
trở nên phức tạp hơn, thậm chí hình thành một số “điểm nóng” đe doạ hoà
bình, ổn định ở các khu vực trên thế giới Các quốc gia dân tộc đề cao ý thứcđộc lập, tự chủ, tự lực tự cường, chống can thiệp, áp đặt và cường quyền, đặcbiệt coi trọng việc giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo, tạo sự đồng thuận xã
1 * Đại tá, TS, Phó Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Chính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxbCTQG H
2006, tr 73-74
Trang 2hội và sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược
1 Tình hình dân tộc và các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng nước ta hiện nay.
Hiện nay, trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớntrong quan hệ giữa các dân tộc Toàn cầu hoá kinh tế và những vấn đề quốc tếlàm cho các dân tộc ngày càng phụ thuộc vào nhau hơn, đẩy mạnh giao lưu,hợp tác và cùng nhau phát triển Đồng thời, mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắctộc, xu hướng ly khai, chia rẽ dân tộc ở nhiều quốc gia, khu vực và trên thếgiới diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng làm cho quan hệ dân tộc, quan hệ giai cấptiềm ẩn những hậu quả khó lường
Vấn đề dân tộc là những vấn đề cần giải quyết trong quan hệ giữa các
tộc người, các dân tộc trên các lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến sự tồntại, biến đổi của một dân tộc cũng như đời sống kinh tế, chính trị trên thế giới
Nảy sinh vấn đề dân tộc là do sự va chạm, xung đột về quyền và lợi ích
nhiều mặt giữa các tộc người trong một quốc gia dân tộc và giữa các quốc giadân tộc trong quan hệ quốc tế; sự chênh lệch về dân số và trình độ phát triểnkinh tế - xã hội giữa các dân tộc; sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, tâm lý;
tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ty dân tộc; những thiếu sót, hạn chếtrong hoạch định, thực thi chính sách kinh tế - xã hội của bộ máy nhà nước;những mưu đồ lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ các dân tộc… Vì vậy, tìnhhình dân tộc ở mỗi quốc gia có sự khác nhau và diễn biến rất phức tạp, phảinhận thức đầy đủ, đúng đắn vấn đề dân tộc và hậu quả của nó để có biện phápgiải quyết kịp thời
Việt Nam là quốc gia dân tộc thống nhất gồm 54 tộc người cùng sinhsống Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, cùng với sự phát triển của dân tộc,quan hệ tộc người hình thành, phát triển đa dạng, phức tạp, xây đắp nên
Trang 3truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam và hình thành những đặc điểmchủ yếu sau:
Một là, Việt Nam là một quốc gia thống nhất có nhiều tộc người cùng
sinh sống, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước Đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các tộc người ở
Việt Nam Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã phảisớm cố kết thống nhất để tạo nên sức mạnh cộng đồng đấu tranh chống thiêntai, địch hoạ, tồn tại và phát triển Các tộc người ở Việt Nam đều chịu sự tácđộng của điều kiện khí hậu, tự nhiên, có chung vận mệnh và lợi ích cơ bản,luôn chung sức chung lòng xây dựng và bảo vệ đất nước… Đó là cơ sở kháchquan tạo nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù, sáng tạo, giàu lòngnhân ái, tình nghĩa Trải qua hàng ngàn năm lịch sử của dân tộc Việt Nam,truyền thống ấy đã được xây đắp, gìn giữ và phát triển không ngừng là giá trịtinh thần vô giá của dân tộc, là nguồn sức mạnh để dân tộc ta chiến thắng mọithiên tai, địch hoạ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
Hai là, các tộc người thiểu số cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn
rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới Nhiều tỉnh có hàng chục tộc ngườisinh sống (tỉnh Đắc Lắc có 44 tộc người), nhiều huyện có hơn 10 tộcngười, nhiều làng, bản có 3, 4 tộc người sinh sống, nhiều tỉnh có dân cư cáctộc người thiểu số chiếm đa số như: Cao Bằng, Lạng sơn, Tuyên Quang,Lào Cai, Sơn La, Lai Châu… Đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng vềchính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái Do
cư trú xen kẽ, các tộc người có điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ
về mọi mặt, hiểu biết nhau hơn, mở rộng giao lưu kinh tế - văn hoá, thúcđẩy sự cố kết, hoà hợp cộng đồng dân tộc, tương trợ giúp đỡ nhau cùngphát triển, đồng thời hạn chế ý thức lãnh thổ tộc người, tư tưởng ly khaidân tộc
Trang 4Ba là, quy mô dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các tộc
người ở nước ta không đều nhau Hiện nay, nước ta có 54 tộc người, trong đó
người Kinh chiếm 86,2% dân số cả nước, 53 tộc người thiểu số chiếm 13,8%dân số cả nước Các tộc người thiểu số có quy mô dân số chênh lệch nhau khálớn, có những tộc người thiểu số có số dân trên 1 triệu người, như tộc người:Tày, Thái, Mường, Khơ Me, nhưng cũng có những tộc người có số dân dưới1.000 người, đó là tộc người: Sila (840), Pupéo (705), Rơmăm (352), Brâu(313), Ơđu (301)
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các tộc người không đều nhau
Có tộc người đã đạt trình độ phát triển cao, đời sống đã tương đối khá như tộcngười Kinh, Hoa, Tày, Mường, Thái nhưng cũng còn một số tộc người thiểu
số ở Tây Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên trình độ phát triển rất thấp, đờisống còn nhiều khó khăn
Bốn là, mỗi tộc người có sắc thái văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự
phong phú, đa dạng trong tính thống nhất của nền văn hoá dân tộc Việt Nam.
Bản sắc văn hoá của các tộc người hình thành và phát triển luôn gắn liền vớilịch sử dân tộc Việt Nam Điều đó đã tạo nên những sắc thái văn hoá về nhàcửa, ăn mặc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo và ý thức tựgiác tộc người, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá ViệtNam Đồng thời, các tộc người lại có những điểm chung về văn hoá, ngônngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức quốc gia dân tộc Sựthống nhất trong đa dạng là đặc điểm của văn hoá cộng đồng dân tộc ViệtNam
Đặc điểm chủ yếu của quan hệ tộc người ở nước ta là sự đoàn kết,tương trợ giúp đỡ lẫn nhau của các tộc người trong quá trình dựng nước vàgiữ nước, cùng góp phần xây dựng truyền thống quý báu của dân tộc Từ khi
có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, truyền thống đó được phát huy cao
Trang 5độ vì độc lập, tự do của dân tộc, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”.
Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩaluôn gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp, là vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp,gần đây lại đang nảy sinh những nhận thức rất khác nhau, các thế lực thù địchluôn luôn tìm cách khai thác, kích động, nhất là những sơ hở, sai sót củachúng ta trong công tác dân tộc Vì thế, nhận thức đúng, giải quyết tốt vấn đềdân tộc vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài, vừa là yêu cầu thường xuyên để tạo
sự thống nhất cao trong Đảng và sự đồng thuận trong nhân dân, xây dựng vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Tình hình dân tộc ở nước ta trong những năm qua đã có bước chuyểnbiến tích cực Quyền bình đẳng giữa các dân tộc cơ bản đã được Hiến phápxác định và được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Khối đạiđoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được củng cố, tăng cường Tuy nhiên, kinh tếmiền núi và các vùng tộc người thiểu số sinh sống còn chậm phát triển; tìnhtrạng du canh, du cư tự do vẫn còn; kết cấu hạ tầng thấp kém; đời sống nhândân, giáo dục, y tế còn nhiều khó khăn; khoảng cách chênh lệch về mức sốnggiữa các vùng, giữa các tộc người ngày càng gia tăng; một số tập quán lạchậu, mê tín dị đoan, tôn giáo phát triển không bình thường, trái pháp luật vàtruyền thống của dân tộc; hệ thống chính trị cơ sở ở nhiều vùng dân tộc thiểu
số và miền núi còn yếu
Các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng
Việt Nam Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Namcủa chúng rất thâm độc, tinh vi, xảo quyệt, dễ làm cho người ta tin và làmtheo Chúng thường sử dụng chiêu bài “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”;những vấn đề lịch sử để lại; những đặc điểm văn hoá, tâm lý của đồng bào cáctộc người thiểu số; những khó khăn, thiếu sót trong thực hiện chính sách kinh
Trang 6tế - xã hội, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước để tiến hành lôi kéo,kích động, gây chia rẽ các dân tộc thiểu số với nhau, chia rẽ dân tộc Kinh vớicác dân tộc khác, kích động chống phá cách mạng nước ta Thủ đoạn đó đượcbiểu hiện cụ thể là:
- Chúng tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, nhất là quan điểm,chính sách dân tộc Chúng tiến hành kích động mâu thuẫn dân tộc, chống phá
về mọi mặt, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, khoét sâu những mâuthuẫn, gây nghị kỵ, hận thù, chia rẽ dân tộc; tuyên truyền tư tưởng dân tộclớn, tư tưởng dân tộc hẹp hòi làm cho các mâu thuẫn giữa các tộc người ởViệt Nam đến tình trạng căng thẳng, quyết liệt một mất một còn, dân tộc ViệtNam bị phân hoá sâu sắc không tạo được sức mạnh tổng hợp, tự suy yếu vàthất bại; lợi dụng khó khăn (chủ yếu về kinh tế) và những hạn chế trong quátrình thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước để kích động tạo ra sự đối lậpgiữa các tộc người với nhau, giữa các tộc người thiểu số với cách mạng Đây
là “mũi nhọn đột phá” trong các thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chống
phá cách mạng Việt Nam
- Chúng tập trung phá hoại các cơ sở kinh tế- xã hội, hỗ trợ, chỉ đạo, muachuộc, lôi kéo, ép buộc người dân tộc thiểu số chống đối chính quyền, vượtbiên trái phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm nóngtrên các địa bàn chiến lược, nhạy cảm … để cô lập, làm suy yếu cách mạngViệt Nam Ở phía Bắc, chúng tuyên truyền cái gọi là “Vương quốc Mông tựtrị”, kích động xưng vua, bạo loạn; ở Tây Nguyên, chúng tuyên truyền, lôikéo, kích động người Thượng thành lập “Nhà nước Đềga độc lập”, tách TâyNguyên ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; ở Nam Bộ, chúng tăng cường hoạt độngchống phá, kích động người Khơ Me Nam Bộ đòi thành lập “Nhà nước Khơ
Me Camphuchia Krom”…
Khi nước ta bước vào công cuộc đổi mới, Mỹ lợi dụng chính sách mở
Trang 7cửa, mở rộng dân chủ của Đảng và Nhà nước ta, đề ra nhiều chính sách và kếhoạch, hỗ trợ cho lực lượng phản động lợi dụng vấn đề dân tộc chống phácách mạng, kích động tạo làn sóng đấu tranh rộng khắp đòi tự trị, ly khai dântộc Tổng thống Mỹ Bin Clin-tơn viết: “Nhân dân Mỹ rất thấu hiểu và sẵnsàng giúp đỡ người Mông tìm lại Tổ quốc"1 Thực tế những gì đã diễn ra ởTây Nguyên trong thời gian qua (xảy ra 02 cuộc bạo loạn chính trị tháng02.2001 và tháng 04.2004) đã cho thấy, lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phácách mạng Việt Nam là âm mưu cơ bản, lâu dài, không hề thay đổi của Mỹ vàcác thế lực thù địch.
- Các thế lực thù địch tìm mọi cách để xây dựng, nuôi dưỡng, chỉ đạobọn phản động người Việt Nam ở nước ngoài, tiếp tay cho nhiều đối tượng đểchúng tập hợp lực lượng, hình thành các tổ chức, đảng phái chính trị phảnđộng, đồng thời mua chuộc, lôi kéo các phần tử cực đoan, tạo dựng lực lượng,
“ngọn cờ” ở trong nước nhằm phục vụ cho ý đồ và kế hoạch chống phá lâu
dài cách mạng Việt Nam Thực hiện ý đồ này, chúng đã nghiên cứu kỹ về lịch
sử, văn hoá, tôn giáo, đặc điểm của từng tộc người, lựa chọn những tên cầm
đầu và núp danh bảo vệ "quyền lợi" của từng tộc người để thành lập ra các tổ
chức, hội nhóm phản động mang màu sắc tôn giáo, dân tộc, văn hoá phù hợpvới từng vùng, miền, khu vực Chúng đã thiết lập nhiều tổ chức chính trị phản
động, đợi thời cơ quay trở lại Việt Nam “phục thù" Theo số liệu thống kê chưa
đầy đủ, tính đến nay có hơn 100 tổ chức của người dân tộc thiểu số Việt Nam
ở nước ngoài, nhiều nhất là ở Mỹ, sau đó là ở Pháp, Ca-na-đa Đáng chú ý,một số tổ chức mang đậm màu sắc dân tộc phản động như: "Liên đoàn Khơ-
me pu-chia Crôm thế giới"; “Mặt trận dân tộc giải phóng Khơ-me pu-chia Crôm"; tổ chức quân sự, "Văn hoá - Chính trị", "Trí thức Mông",
Cam-"Tôn giáo - chính trị", của người Mông; “Quỹ người Thượng" (MFI); Hiệphội người Thượng Đê-ga" (MDA); “Trung tâm Thái học”; “Văn phòng
1 Thư của Tổng thống Mỹ Bin Clin-tơn gửi Hội nghị người Mông tại Mỹ, tháng 09.1996)
Trang 8Chăm-pa quốc tế - IOC”; “Hội bảo tồn văn hoá Chăm pa” Cầm đầu các hội,nhóm trên phần lớn là những phần tử cực đoan, từng là ngụy quân ngụyquyền cũ, có nhiều nợ máu với cách mạng Chúng đã, đang và tiếp tục mócnối, câu kết chặt chẽ với nhau và với bọn phản động trong nước để tiến hànhcác hoạt động chống phá cách mạng nước ta trong vùng đồng bào các tộcngười thiểu số
Cùng với việc thành lập các tổ chức phản động, Mỹ và các thế lực thùđịch còn chú trọng hỗ trợ ngân sách cho bọn phản động người dân tộc ở nướcngoài thành lập các đài phát thanh như VOKK (Khơ-me Cam-pu-chia Crôm),RFA (châu Á Tự do), đài Đê-ga và in ấn báo chí, tạp chí, tài liệu (Champaka,VIJAYA…) bằng tiếng dân tộc, phát tán băng đĩa có nội dung tuyên truyền
xuyên tạc về "lịch sử", kích động tư tưởng đòi "tự trị", "ly khai" nhằm phục
vụ cho mưu đồ "chia nhỏ", "xé lẻ" Việt Nam
- Chúng hỗ trợ, kích động đồng bào các tộc người thiểu số di cư trái
phép về những khu vực "trọng điểm" và vượt biên ra nước ngoài để vừa tạo
sự bất ổn về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, vừa có thể "đưa người dân tộc"
về từng khu vực theo ý đồ để có điều kiện xây dựng "căn cứ" phản cách mạng, qua đó, làm cho vấn đề dân tộc trở thành “ngòi nổ”, tạo ra những cái cớ
để Mỹ có thể can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam Chúng đã triệt để lợidụng thực trạng di cư diễn ra do phong tục tập quán của đồng bào các tộcngười thiểu số và nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế, xã hội, để tìm cách
hỗ trợ, lôi kéo, chỉ đạo bọn phản động người dân tộc thúc đẩy, tạo "làn sóng"
di cư từ Tây Bắc đi Tây Thanh Hoá, Nghệ An, sang Lào, vào Tây Nguyên,đẩy mạnh hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép Theo thống kê chưa đầy
đủ, tại khu vực Tây Bắc, từ năm 1993 đến hết năm 2003 có khoảng 55.000người, chủ yếu là người Mông di cư trái phép, trong đó di cư vào Tây Nghệ
An, Tây Nguyên, sang Lào chiếm 25% Năm 2004 có 428 hộ/2670 khẩu ở cácđịa bàn (Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Tuyên Quang, Yên Bái,
Trang 9Nghệ An, Thanh Hoá) di cư trái phép, trong đó 106 hộ/606 khẩu vào Đắc Lắc,Lâm Đồng và Bình Phước, 59 hộ/408 khẩu sang Lào Từ năm 2001 đến nay,
có hàng nghìn lượt người dân tộc thiểu số ở, gây không ít khó khăn phức tạp
trên địa bàn Chúng còn lợi dụng những vấn đề do lịch sử để lại, vấn đề "dân
chủ", "nhân quyền", "tự do tôn giáo" và tìm cách quốc tế hoá vấn đề đó để
tuyên truyền kích động tư tưởng "ly khai", "tự trị" của các tộc người, can
thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam
Để có điều kiện lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam,các thế lực thù địch đã thông qua hoạt động từ thiện nhân đạo, thăm thân, dulịch, hợp tác phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc với mục đích hỗ trợ
bọn phản động, cực đoan trên địa bàn hình thành các tổ chức, tạo dựng "ngọn
cờ" để tập hợp lực lượng và tiến hành các hoạt động tuyên truyền kích động
đòi "tự trị, ly khai", chống đối nhằm gây mất ổn định và tạo cớ can thiệp.
Hiện nay, vấn đề dân tộc tiếp tục được chúng lợi dụng, sử dụng như một mũi
đột kích quan trọng chủ yếu để thực hiện chiến lược “Diễn biến hoà bình”,
chống phá cách mạng nước ta
2 Tình hình tôn giáo và các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng nước ta hiện nay.
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường,
hư ảo thế giới tự nhiên vào đầu óc con người, qua sự phản ánh đó giới tựnhiên trở thành siêu nhiên, chi phối, quyết định số phận con người; con ngườiphải phục tùng và tôn thờ lực lượng siêu tự nhiên đó Đúng như Ph Ăngghennhận xét: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ảnh hư ảo - vào trong đầu
óc của con người - của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàngngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã manghình thức những lực lượng siêu trần thế"1 Trong đời sống xã hội, tôn giáo làmột cộng đồng xã hội, với các yếu tố: Hệ thống giáo lí tôn giáo, nghi lễ tôn
Trang 10giáo, tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sỹ và tín đồ, cơ sở vật chất phục vụcho hoạt động tôn giáo Sự ra đời, tồn tại và biến đổi của tôn giáo bắt nguồn
từ các yếu tố kinh tế - xã hội, nhận thức, tâm lý trong điều kiện lịch sử nhấtđịnh Cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo có tính lịch sử, tính
quần chúng, tính chính trị Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi phản ánh và
phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của tồn tại xã hội Tôn giáo còn tồn tạilâu dài, nhưng sẽ mất đi khi con người làm chủ hoàn toàn tự nhiên, xã hội và
tư duy Tôn giáo đã trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của một bộphận dân cư Trong xã hội có giai cấp, giai cấp bóc lột thống trị lợi dụng tôngiáo làm công cụ hỗ trợ để áp bức, bóc lột, nô dịch quần chúng
Theo Từ điển Bách khoa Tôn giáo thế giới năm 2001, hiện nay trên thếgiới có tới 10.000 tôn giáo khác nhau, trong đó khoảng 150 tôn giáo có hơn 1triệu tín đồ Những tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay gồm có: Kitô giáo (baogồm Công giáo, Tin Lành, Anh giáo, Chính thống giáo) có khoảng 2 tỷ tín đồ,chiếm 33% dân số thế giới; Hồi giáo: 1,3 tỷ tín đồ, chiếm 22% dân số thếgiới; Ấn Độ giáo: 900 triệu tín đồ, chiếm 15% dân số thế giới và Phật giáo:
360 triệu, chiếm 6% dân số thế giới Như vậy, chỉ tính các tôn giáo lớn đã có4,2 tỷ người, chiếm 76% dân số thế giới
Trong những năm gần đây trên thế giới, hoạt động của các tôn giáo khásôi động, mở rộng phạm vi ảnh hưởng Các tôn giáo cũng có xu hướng dântộc hoá, bình dân hoá, thế tục hoá để thích nghi, tồn tại, phát triển; mở rộngcác hoạt động giao lưu, thực hiện thêm các chức năng phi tôn giáo, tham giacác hoạt động xã hội làm cho tình hình tôn giáo đa dạng và phức tạp hơn Chủnghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiếp tục lợi dụng tôn giáo để chốngphá các lực lượng cách mạng, tiến bộ và can thiệp vào công việc nội bộ củacác quốc gia dân tộc độc lập trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Trang 11Việt Nam hiện có 6 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồigiáo, Cao Đài, Hoà Hảo với số tín đồ gần 20 triệu người; có nhiều người cùnglúc tham gia nhiều hành vi tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau Tín đồ các tôn giáo đại
đa số là nông dân, nhân dân lao động; sống tập trung ở những vùng quan trọng vềkinh tế, quốc phòng, một bộ phận ở vùng đồng bào các tộc người thiểu số
Trong những năm gần đây, các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm pháttriển tổ chức, gây ảnh hưởng trong đời sống tinh thần xã hội, thu hút tín đồ; tăngcường quan hệ với các tổ chức tôn giáo thế giới Các cơ sở tôn giáo được tu bổ,xây dựng mới; các lễ hội tôn giáo diễn ra sôi động ở nhiều nơi Đại đa số tín đồchức sắc tôn giáo hoạt động đúng pháp luật, theo hướng “tốt đời, đẹp đạo”
Tuy nhiên tình hình tôn giáo còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩnnhững nhân tố gây mất ổn định Vẫn còn không ít chức sắc, tín đồ chưa thật sựthông hiểu đầy đủ pháp luật, chính sách tông giáo của Đảng và Nhà nước ta, mang
tư tưởng chống đối, cực đoan, quá khích, chưa tuân thủ pháp luật, gây chia rẽ, pháhoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; các hoạt động tôn giáo xen lẫn với hànhnghề mê tín dị đoan, truyền đạo trái phép, gây mất trật tự an toàn xã hội
Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để
chống phá cách mạng Việt Nam, xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại khốiđại đoàn kết toàn dân tộc Chúng lợi dụng cái gọi là “dân chủ”, “nhân quyền”,
“tự do tôn giáo” để chia rẽ giữa tôn giáo này với tôn giáo khác, nhất là giữađồng bào tôn giáo với Đảng, Nhà nước và cách mạng Chúng sử dụng các thủđoạn kích động, tài trợ, xúi giục, lừa bịp và o ép, lôi kéo, gây dựng lực lượngphản cách mạng, hoạt động trái pháp luật, chống đối chính quyền, gây mất ổnđịnh chính trị
Chúng còn triệt để khai thác các phương tiện thông tin hiện đại để tuyêntruyền, lừa mị, lôi kéo, kích động đồng bào tôn giáo chống phá cách mạng;nuôi dưỡng, sử dụng các phần tử đội lốt chức sắc giáo sĩ để hoạt động chính
Trang 12trị phản động; lợi dụng xu thế quốc tế hoá, các mối quan hệ quốc tế để canthiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo, chỉ đạo các lực lượng phản độnglợi dụng vấn đề tôn giáo hoạt động “diễn biến hoà bình” chống phá cáchmạng nước ta Chúng tuyên truyền, kích động, chỉ đạo, ủng hộ và chi viện choviệc truyền đạo trái phép, tìm cách cho ra đời các “giáo hội độc lập”, các “tôngiáo ly khai” theo kiểu “tin lành Đềga”.
Các thế lực thù địch luôn tìm cách khai thác những hạn chế, thiếu sót của
ta trong thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, những khókhăn về kinh tế - xã hội, sự lạc hậu, thấp kém về nhận thức để kích độngnhững người có đạo và không có đạo vi phạm pháp luật, gây rối loạn trật tự
xã hội, bạo loạn, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định vềchính trị chống phá nước ta
Trong những năm qua, trên địa bàn Tây Nam bộ xuất hiện nhiều đối
tượng là Việt kiều về thăm thân, đến các chùa "cúng dường", tranh thủ gặp các đối tượng cực đoan đặt vấn đề "tuyển chọn" người đưa ra nước ngoài học
tập, làm ăn, thực chất là đưa đi đào tạo phục vụ cho ý đồ chống phá lâu dài.Đầu tháng 10.2003, Hội Khơ-me Cam-pu-chia Crôm ở Úc đã cử người vềtrường Trung cấp Phật học Pa-li (Sóc Trăng) lựa chọn 4/8 đối tượng là tu sĩngười Khơ-me đang học năm cuối (năm thứ 4) đưa sang Úc đào tạo
Đối với các tộc người thiểu số Việt Nam chưa theo một tôn giáo nào thì
việc "đạo hoá" càng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lôi kéo, tập hợp dân
chúng và hình thành các khung chính quyền ngầm núp dưới vỏ bọc tôn giáo,cũng như sử dụng hệ thống nhà nguyện Tin Lành để chỉ huy, phối hợp cáchoạt động chống đối Với những toan tính đó, trong nhiều năm qua, Mỹ vàcác thế lực thù địch đã, đang đẩy mạnh việc lợi dụng bình phong hoạt động
“đạo hoá” dân tộc, nhất là truyền đạo Tin Lành với nhiều hình thức khác nhau
nhằm tiến tới mục đích chuyển hoá ý thức hệ tư tưởng của đồng bào các tộcngười thiểu số từ lòng tin theo Đảng, theo cách mạng sang lòng tin vào đấng