Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC NGUYỄN VĂN THIỆN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA TINH DẦU CHANH KIÊN (CITRUS LIMONIA OSBECK) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƢỢC 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA HỌC NGUYỄN VĂN THIỆN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA TINH DẦU CHANH KIÊN (CITRUS LIMONIA OSBECK) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƢỢC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN TRỌNG TUÂN 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ to lớn từ thầy, cô, bạn bè gia đình Vì vậy, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô Trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy, cô Bộ môn Hóa – Khoa Khoa học Tự nhiên truyền đạt kiến thức quý báu, kỹ bổ ích suốt trình em học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trọng Tuân quan tâm, giúp đỡ, theo dõi bảo em tận tình để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến anh Phan Quốc Toàn anh, chị lớp Cao học Hóa Hữu K20 PTN Hóa sinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn, em PTN Hóa sinh quan tâm, chia kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cha, mẹ luôn quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Văn Thiện i Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: Ts Nguyễn Trọng Tuân Tên đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên (Citrus limonia Osbeck)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiện MSSV: 2112095 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên thực đề tài: d Kết luận, kiến nghị điểm: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Cán hƣớng dẫn ii Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Tên đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên (Citrus limonia Osbeck)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiện MSSV: 2112095 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên thực đề tài: d Kết luận, kiến nghị điểm: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Cán phản biện iii TÓM TẮT Chanh kiên (Citrus limonia Osbeck) loại ăn có nhiều công dụng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi Luận văn đƣợc thực với mục đích khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên Thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên đƣợc khảo sát hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) Kết cho thấy thành phần hóa học tinh dầu vỏ Chanh kiên Limonene (59,43%), -Terpinene (14,39%), -Pinene (11,75%); Chanh kiên Limonene (22,34%), -Pinene (10,55%), Citronellal (10,41%), Geranial (8,78%), Neral (6,90%) Citronellol (6,77%) Nghiên cứu cho thấy tinh dầu Chanh kiên cho khả kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum, loại nấm gây héo tắc bó mạch dƣa hấu Từ khóa: Citrus limonia, Chanh kiên, Chanh Hà Nội, Fusarium oxysporum, GC – MS, kháng nấm, tinh dầu iv Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học -Năm học 2014 – 2015 Đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM CỦA TINH DẦU CHANH KIÊN (CITRUS LIMONIA OSBECK) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Văn Thiện v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iii TÓM TẮT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Chƣơng 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu họ Rutaceae chi Citrus 2.1.1 Họ Rutaceae 2.1.2 Chi Citrus 2.2 Tổng quan Chanh Citrus limonia Osbeck 2.2.1 Tên gọi 2.2.2 Phân loại thực vật 2.2.3 Đặc điểm hình thái thực vật 2.2.4 Phân bố 2.2.5 Công dụng dƣợc tính 2.3 Giới thiệu tinh dầu 2.3.1 Khái quát tinh dầu 2.3.2 Quá trình tích lũy 2.3.3 Tinh dầu Chanh 2.4 Tình hình nghiên cứu tinh dầu Chanh kiên vi 2.4.1 Các thành phần dễ bay vỏ Bƣởi, Cam, Quýt, Chanh Việt Nam 2.4.2 2.5 Các thành phần dễ bay tinh dầu vỏ loài Chanh Các phƣơng pháp ly trích tinh dầu 2.5.1 Phƣơng pháp học 2.5.2 Phƣơng pháp dùng dung môi hòa tan 10 2.5.3 Phƣơng pháp hấp thụ 10 2.5.4 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 10 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Địa điểm, thời gian, thiết bị, dụng cụ, hóa chất, nguyên liệu 12 3.1.1 Địa điểm thời gian 12 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 12 3.1.3 Nguyên liệu 13 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Xử lý nguyên liệu 13 3.2.2 Ly trích tinh dầu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 13 3.2.3 Xác định số tiêu lý – hóa tinh dầu Chanh kiên 15 3.2.4 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 17 3.2.5 Khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên 18 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hiệu suất ly trích tinh dầu 20 4.2 Xác định tiêu lý – hóa tinh dầu Chanh kiên 20 4.2.1 Đánh giá cảm quan 20 4.2.2 Xác định số acid, xà phòng hóa ester 20 4.3 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên phƣơng pháp GC – MS 22 4.3.1 Thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên 22 vii 4.3.2 4.4 So sánh kết nghiên cứu 26 Khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên 31 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 viii 66,8%, 6,1% 6,9% Ngoài ra, vỏ Chanh giấy nghiên cứu nƣớc nƣớc có Geranial Neral, hai thành phần không tìm thấy vỏ Chanh kiên Bảng 4.9: Kết so sánh thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên với Chanh giấy Hàm lƣợng (%) Thành phần Lá Chanh kiên Lá Chanh giấy (trong nƣớc) Lá Chanh giấy (nƣớc ngoài) -Pinene 0,64 - 0,2 -Pinene 10,55 0,74 0,3 Myrcene 1,39 - Limonene 22,34 17,02 34,1 -Ocimene 3,11 2,4 2,5 -Terpinene 0,59 - - Linalool 1,79 0,98 1,2 Citronellal 10,41 2,51 3,8 -Terpineol 3,34 0,18 0,2 Nerol 3,69 3,93 2,2 Citronellol 6,77 - 0,8 6,9 12,89 16,2 Geraniol 3,69 5,25 2,4 Geranial 8,78 16,31 23,1 -Caryophyllene 4,25 8,51 0,3 Neral Kết so sánh cho thấy thành phần hóa học Chanh kiên khác với Chanh giấy thành phần hóa học Chanh kiên có nhiều cấu tử Chanh giấy Thành phần hóa học Chanh kiên Limonene, -Pinene Citronellal, Chanh giấy Limonene, Geranial Neral Tuy nhiên, hai loài Chanh có cấu tử Limonene chiếm phần trăm khối lƣợng cao Phần trăm khối lƣợng cấu tử Chanh kiên 30 Limonene (22,34%), -Pinene (10,55%) Citronellal (10,41%) Phần trăm khối lƣợng cấu tử Chanh giấy nghiên cứu nƣớc Limonene (17,02%), Geranial (16,31%) Neral (12,89%); nghiên cứu nƣớc Limonene (34,1%), Geranial (23,1%) Neral (16,2%) Sự khác cấu tử thành phần hóa học Chanh kiên Chanh giấy hai loài Chanh khác 4.4 Khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum tinh dầu Chanh kiên nhƣ phƣơng pháp trình bày trên, thí nghiệm đƣợc lặp lại lần để lấy kết trung bình Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 4.10: Kết khả kháng nấm tinh dầu vỏ Chanh kiên Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,33 500 4,00 12,00 20,00 1000 3,00 11,00 19,00 2000 3,00 11,00 18,00 4000 3,00 10,00 15,00 8000 1,83 7,00 13,33 Bảng 4.11: Kết khả kháng nấm tinh dầu Chanh kiên Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,00 500 2,00 8,00 17,33 1000 1,50 7,00 16,00 2000 0,50 4,67 13,33 4000 0 1,33 8000 0 31 Bảng 4.12: Kết hình ảnh kháng nấm tinh dầu vỏ Chanh kiên Nồng độ tinh dầu (ppm) Ngày Ngày 500 1000 2000 4000 8000 32 Ngày Bảng 4.13: Kết hình ảnh kháng nấm tinh dầu Chanh kiên Nồng độ tinh dầu (ppm) Ngày Ngày Ngày 500 1000 2000 4000 8000 Dựa vào kết bán kính phát triển hình ảnh ghi nhận đƣợc cho thấy tinh dầu vỏ Chanh kiên khả kháng nấm tinh dầu Chanh kiên có khả kháng nấm: 33 Cụ thể, vỏ Chanh với nồng độ 500 ppm nấm phát triển nhƣ bình thƣờng, nồng độ 1000, 2000 4000 ppm có khả ức chế nấm phát triển bình thƣờng nhƣng khả thấp Chỉ có nồng độ 8000 ppm có khả ức chế đáng kể Bảng 4.14: Hiệu suất đối kháng tinh dầu vỏ Chanh kiên nồng độ 8000 ppm Nồng độ tinh dầu (ppm) 8000 Hiệu suất đối kháng (%) Ngày Ngày Ngày 54,25 41,67 40,30 Hiệu suất đối kháng tinh dầu vỏ Chanh 8000 ppm sau ngày nuôi cấy 40,30%, hiệu suất dƣới 50% cho thấy dù nồng độ 8000 ppm nhƣng tinh dầu vỏ Chanh không cho kết kháng nấm Đối với Chanh nồng độ 8000 ppm cho kết kháng nấm hoàn toàn 4000 ppm cho khả ức chế cao Bảng 4.15: Hiệu suất đối kháng tinh dầu Chanh kiên nồng độ 2000, 4000 8000 ppm Nồng độ tinh dầu (ppm) Hiệu suất đối kháng (%) Ngày Ngày Ngày 2000 87,50 61,08 39,41 4000 100 100 93,95 8000 100 100 100 Sau ngày nuôi cấy hiệu suất đối kháng tinh dầu Chanh 4000 ppm 100%, nhiên kết đến ngày thứ bị giảm xuống thành 93,95% Điều cho thấy tinh dầu Chanh 4000 ppm kháng nấm hoàn toàn nhƣng cho kết ức chế cao Ở nồng độ 2000 ppm tinh dầu Chanh cho khả ức chế thấp, sau ngày nuôi cấy hiệu suất đối kháng 39,41%, Còn nồng độ 1000, 500 ppm cho khả ức chế thấp không đáng kể Kết Chanh kiên có khả kháng nấm mà vỏ Chanh kiên Chanh kiên có Geranial (8,78%) Neral (6,9%), hai chất không tìm thấy vỏ Chanh kiên Geranial Neral đƣợc nhóm nghiên cứu Li Jing công bố tạp chí khoa học Journal of Agricultural and Food Chemistry có khả kháng loài nấm Fusarium [18] 34 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua định danh Ts Đặng Minh Quân – Bộ môn Sƣ phạm Sinh học, Khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Cần Thơ mẫu Chanh đƣợc sử dụng nghiên cứu có tên khoa học Citrus limonia Osbeck, tên Việt Nam Chanh kiên Kết thu đƣợc trình nghiên cứu tinh dầu Chanh kiên phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc nhƣ sau: Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ Chanh kiên 0,6%, Chanh kiên 0,15% Tinh dầu Chanh kiên có đặc điểm + Màu: tinh dầu vỏ Chanh không màu, tinh dầu Chanh có màu vàng nhạt + Mùi: có mùi Chanh đặc trƣng + Vị: the, đắng, tính ấm Các số acid, xà phòng hóa ester tinh dầu Chanh kiên Bảng 5.1: Kết số acid, xà phòng hóa ester Tinh dầu IA IS IE Vỏ Chanh 2,5041 6,5392 4,0351 Lá Chanh 1,1222 13,3833 12,7991 Thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên + Vỏ Chanh: Limonene (59,43%), -Terpinene (14,39%), -Pinene (11,75%), Myrcene (2,33%) -Pinene (2,26%) + Lá Chanh: -Pinene (10,55%), Citronellal (10,41%), Geranial 8,78%, Neral (6,90%), Citronellol (6,77%), -Caryophyllene (4,25%), Geraniol (3,69%) Nerol (3,69%) Khảo sát hoạt tính kháng nấm Thí nghiệm khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên đƣợc tiến hành nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum cho kết nhƣ sau: + Vỏ Chanh: khả kháng nấm 35 + Lá Chanh: cho khả kháng nấm hoàn toàn nồng độ 8000 ppm khả ức chế nấm phát triển bình thƣờng lên đến 93,95% nồng độ 4000 ppm 5.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian nghiên cứu nhƣ trang thiết bị nên đề tài chƣa phát huy nghĩa việc nghiên cứu tinh dầu Dựa kết đạt đƣợc, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng sau: Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất thành phần tinh dầu Chanh kiên trình ly trích Tiến hành nghiên cứu khảo sát loài Chanh khác Nghiên cứu quy trình phân lập chất có hoạt tính sinh học từ tinh dầu Chanh Để từ tìm phƣơng pháp ly trích tinh dầu Chanh hiệu mà đảm bảo đƣợc chất lƣợng tinh dầu Đồng thời xác định chất có hoạt tính sinh học tinh dầu Chanh góp phần vào ứng dụng rộng rãi tinh dầu Chanh vào thực tế 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Công Hậu, 1999 Trồng ăn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 100 – 111 [2] Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam, Quyển II Xuất lần thứ II Nhà xuất Trẻ Hà Nội 430 – 431 [3] Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Xuất lần thứ XII Nhà xuất Y học Hà Nội 766 – 767 [4] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Trung Võ, Nguyễn Mạnh Pha Lê Thúy Hạnh, 1996 Những tinh dầu Việt Nam Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội 30 – 66, 100 – 102 [5] Nguyễn Châu Quốc Thanh, 2013 Ly trích khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Hóa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Cần Thơ [6] N T Minh Tu, L X Thanh, A Une, H Ukeda, and M Sawamura, 2002 Volatile constituents of Vietnamese pummelo, orange, tangerine and lime peel oils Flavour and Fragrance Journal, 17: 169 – 174 [7] Marie-Laure Lota, Dominique Deroccaserra, Félix Tomi, Camille Jacquemond and Joseph Casanov, 2002 Volatile Components of Peel and Leaf Oils of Lemon and Lime Species Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 796 – 805 [8] Nguyễn Thị Anh Lƣơng, 2001 Góp phần khảo sát tinh dầu vỏ số thuộc họ Rutaceae (Cam, Chanh, Bƣởi) Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Hóa học Hữu Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TP HCM [9] Nguyễn Thị Thảo Trân, 2005 Khảo sát tinh dầu chanh Citrus aurantifolia (Christm.) Swingle họ Rutaceae Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Hóa học Hữu Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TP HCM [10] Stavroula A Vekiari, Eftihios E Protopapadakis, Parthena Papadopoulou, Dimitrios Papanicolaou, Christinapanou and Manolis Vamvakias, 2002 Composition and Seasonal Variation of the Essential Oil from Leaves and Peel of a Cretan Lemon Variety Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50: 147 – 153 [11] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8460:2010 Tinh dầu – Đánh giá cảm quan [12] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8450:2010 Tinh dầu – Xác định trị số acid [1] 37 [13] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8451:2010 Tinh dầu – Xác định trị số ester [14] Peter Quinto Tranchida, Ivana Bonaccorsi, Paola Dugo, Luigi Mondello and Giovanni Dugo, 2012 Analysis of Citrus essential oils: state of the art and future perspectives A review Flavour and Fragrance Journal, 27: 98 – 123 [15] ACIAR, 2009 Cẩm nang chuẩn đoán bệnh Việt Nam ACIAR Canberra ACT 2601 126 – 134 [16] Nguyễn Hùng Vĩ Trần Bách Đa, 2010 Nguyên cứu biện pháp phòng trừ bệnh héo dây (Fusarium oxysporum f.sp niveum) dƣa hấu vi khuẩn vùng rễ Pseudomonas aeruginosa 231-1 Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Bảo vệ Thực vật Trƣờng Đại học Cần Thơ Cần Thơ [17] Nguyễn Thị Mỹ Hằng, 2013 Khảo sát hiệu phòng trừ dịch trích từ Thủy Xƣơng Bồ (Acorus calamus L.) rầy Nâu (Nilaparvata lugens Stal) nấm Fusarium oxysporum f.sp sesami, Phytophthora nicotianae phòng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Bảo vệ Thực vật Trƣờng Đại học Cần Thơ Cần Thơ [18] Li Jing, Zhentian Lei, Ligai Li, Rangjin Xie, Wanpeng Xi, Yu Guan, Lloyd W Sumner and Zhiqin Zhou, 2014 Antifungal Activity of Citrus Essential Oils Journal of Agricultural and Food Chemistry, 62: 3011 – 3033 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khả kháng nấm tinh dầu vỏ Chanh kiên lần Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,00 500 4,00 12,00 20,00 1000 3,00 11,00 19,00 2000 3,00 11,00 18,00 4000 3,00 10,00 15,00 8000 1,50 7,00 13,00 Phụ lục 2: Kết khả kháng nấm tinh dầu vỏ Chanh kiên lần Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,00 500 4,00 12,00 20,00 1000 3,00 11,00 19,00 2000 3,00 11,00 18,00 4000 3,00 10,00 15,00 8000 2,00 7,00 13,00 Phụ lục 3: Kết khả kháng nấm tinh dầu vỏ Chanh kiên lần Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 23,00 500 4,00 12,00 20,00 1000 3,00 11,00 19,00 2000 3,00 11,00 18,00 4000 3,00 10,00 15,00 8000 2,00 7,00 14 39 Phụ lục 4: Kết khả kháng nấm tinh dầu Chanh kiên lần Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,00 500 2,00 8,00 17,00 1000 1,50 7,00 16,00 2000 0,50 5,00 13,00 4000 0 1,50 8000 0 Phụ lục 5: Kết khả kháng nấm tinh dầu Chanh kiên lần Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,00 500 2,00 8,00 18,00 1000 1,50 7,00 16,00 2000 0,50 4,00 13,00 4000 0 1,00 8000 0 Phụ lục 6: Kết khả kháng nấm tinh dầu Chanh kiên lần Nồng độ tinh dầu (ppm) Bán kính phát triển (mm) Ngày Ngày Ngày 4,00 12,00 22,00 500 2,00 8,00 17,00 1000 1,50 7,00 16,00 2000 0,50 5,00 14,00 4000 0 1,50 8000 0 40 Relative Abundance Phụ lục 7: Sắc ký đồ tinh dầu vỏ Chanh kiên 100 RT: 0.00 - 39.00 95 90 85 80 75 70 65 60 4.87 5.83 6.89 Limonene -Terpinene 55 3.43 2.60 2.50 10 12 14 16 7.58 9.94 11.57 12.84 14.42 18.80 20.04 18 20 Time (min) 24 26 28 30 22.81 23.08 26.36 27.43 29.04 22 34 32.62 33.23 32 38 37.84 38.70 36 NL: 1.14E9 TIC MS TDVoChan h 41 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 -Pinene Relative Abundance Phụ lục 8: Sắc ký đồ tinh dầu Chanh kiên 100 4.86 13.75 14 13.99 14.29 15.60 11.56 12.68 12 16 9.96 10 22.85 22 22.76 20.72 20.06 19.49 18 20 Time (min) 18.53 -Caryophyllene RT: 0.00 - 39.01 95 7.73 7.51 6.88 5.82 5.55 Limonene Geranial 90 3.43 2.58 2.52 2.27 Neral Citronellal 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 24.44 24 26 26.28 28 27.10 30 31.85 32 34 35.11 36 38.74 38 NL: 9.95E8 TIC MS TDLaChanh 42 -Pinene Relative Abundance Phụ lục 9: Khối phổ tinh dầu vỏ Chanh kiên 80 79.18 68.14 60 53.20 93.17 94.16 100 120 140 160 149.20 161.29 121.29 136.32 TDVoChanh #26-10700 RT: 2.09-38.39 AV: 10675 NL: 1.79E6 T: {0,0} + c EI Full ms [35.00-400.00] 44.15 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 40 200 221.30 220 m/z 191.20 207.25 180 240 260 253.26 300 281.30 295.34 280 340 360 327.29 341.32 355.37 320 380 385.29 399.37 43 Relative Abundance Phụ lục 10: Khối phổ tinh dầu Chanh kiên 41.20 44.13 67.23 55.22 60 79.16 80 93.19 94.17 120 121.28 107.21 100 136.32 139.31 140 160 161.31 TDLaChanh2 #26-10773 RT: 2.09-38.63 AV: 10748 NL: 2.09E6 T: {0,0} + c EI Full ms [35.00-400.00] 69.20 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 40 200 221.29 220 m/z 189.34 207.24 180 240 260 253.24 300 281.29 295.33 280 340 360 327.27 341.30 355.36 320 380 385.32 399.38 44 [...]... nhƣ thành phần của tinh dầu Mặc khác, chỉ số ester của tinh dầu lá Chanh kiên cao hơn tinh dầu vỏ Chanh kiên chứng tỏ hàm lƣợng ester trong tinh dầu lá Chanh kiên nhiều hơn tinh dầu vỏ Chanh kiên 4.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Chanh kiên bằng phƣơng pháp GC – MS 4.3.1 Thành phần hóa học của tinh dầu Chanh kiên Qua phân tích GC – MS thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Bảng 4.5: Thành phần hóa học của. .. nào trong nƣớc công bố thành phần hóa học của nó Do đó, đề tài: Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm của tinh dầu Chanh kiên (Citrus limonia Osbeck) nhằm làm rõ hơn thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu Chanh kiên, giúp cho việc nghiên cứu tinh dầu các loại Chanh ngày càng rõ ràng hơn đồng thời cũng góp phần nâng cao giá trị sử dụng cây Chanh và khai thác hiệu quả tiềm... năng kháng nấm của tinh dầu vỏ Chanh kiên 31 Bảng 4.11: Kết quả khả năng kháng nấm của tinh dầu lá Chanh kiên 31 Bảng 4.12: Kết quả hình ảnh kháng nấm của tinh dầu vỏ Chanh kiên 32 Bảng 4.13: Kết quả hình ảnh kháng nấm của tinh dầu lá Chanh kiên 33 Bảng 4.14: Hiệu suất đối kháng của tinh dầu vỏ Chanh kiên ở nồng độ 8000 ppm 34 Bảng 4.15: Hiệu suất đối kháng của tinh dầu lá Chanh kiên. .. 4.6: Thành phần hóa học của tinh dầu lá Chanh kiên 23 Bảng 4.7: Kết quả so sánh thành phần hóa học chính của tinh dầu Chanh kiên với nhóm nghiên cứu ở Đại học Corse (ĐHC) 27 Bảng 4.8: Kết quả so sánh thành phần hóa học chính của tinh dầu vỏ Chanh kiên với vỏ Chanh giấy 29 Bảng 4.9: Kết quả so sánh thành phần hóa học chính của tinh dầu lá Chanh kiên với lá Chanh giấy 30... tiêu của đề tài Trong giới hạn nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp, đề tài sẽ làm rõ các vấn đề sau: Ly trích tinh dầu vỏ và lá Chanh kiên bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc 1 Xác định các chỉ số lý – hóa của tinh dầu Chanh kiên Khảo sát thành phần hóa học trong tinh dầu Chanh kiên bằng hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) Khảo sát hoạt tính kháng nấm của tinh dầu Chanh kiên. .. acid tinh dầu vỏ Chanh kiên 21 Bảng 4.2: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số xà phòng hóa và ester tinh dầu vỏ Chanh kiên 21 Bảng 4.3: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid tinh dầu lá Chanh kiên 21 Bảng 4.4: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số xà phòng hóa và ester tinh dầu lá Chanh kiên 22 Bảng 4.5: Thành phần hóa học của tinh dầu vỏ Chanh kiên 22 Bảng 4.6: Thành phần hóa học. .. trích bằng lôi cuốn hơi nƣớc Hỗn hợp tinh dầu và nƣớc Chiết với diethyl ether Làm khan bằng Na2SO4 Làm bay hơi dung môi Tinh dầu Chanh Khảo sát thành phần hóa học Khảo sát hoạt tính kháng nấm Hình 3.1: Quy trình ly trích tinh dầu Chanh bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc 14 3.2.3 11-13] Xác định một số chỉ tiêu lý – hóa của tinh dầu Chanh kiên [4, Mẫu tinh dầu thu đƣợc sau khi ly trích bằng... tinh dầu Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ Chanh kiên: Hiệu suất ly trích tinh dầu lá Chanh kiên: 4.2 Xác định các chỉ tiêu lý – hóa của tinh dầu Chanh kiên 4.2.1 Đánh giá cảm quan Tinh dầu Chanh kiên sau khi ly trích bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc là chất lỏng linh động, trong suốt và có các đặc điểm sau: Màu: tinh dầu vỏ Chanh không màu, tinh dầu lá Chanh có màu vàng nhạt Mùi: có mùi Chanh. .. song ở 2 mẫu nguyên liệu là vỏ Chanh và lá Chanh theo các bƣớc sau: Thu mua và xử lý nguyên liệu Ly trích tinh dầu bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc Xác định các chỉ tiêu lý – hóa của tinh dầu Khảo sát thành phần hóa học trong tinh dầu bằng hệ thống sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) Khảo sát hoạt tính kháng nấm của tinh dầu 3.2.1 Xử lý nguyên liệu Mẫu Chanh sau khi thu về sẽ đƣợc... với thời gian lƣu của những chất đã biết trƣớc Đối chiếu khối phổ thu đƣợc với phổ gốc trong thƣ viện phổ NIST, từ đó định danh các cấu tử trong tinh dầu Chanh kiên, đồng thời dựa trên tỉ lệ diện tích peak của các cấu tử xác định tỉ lệ % các chất trong mẫu phân tích 3.2.5 Khảo sát hoạt tính kháng nấm của tinh dầu Chanh kiên [15- 17] Thử nghiệm hoạt tính kháng nấm của tinh dầu Chanh kiên đƣợc thực hiện ... phần hóa học Do đó, đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên (Citrus limonia Osbeck) nhằm làm rõ thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu Chanh kiên, giúp... tử thành phần hóa học Chanh kiên Chanh giấy hai loài Chanh khác 4.4 Khảo sát hoạt tính kháng nấm tinh dầu Chanh kiên Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum tinh dầu. .. phòng hóa ester tinh dầu Chanh kiên 22 Bảng 4.5: Thành phần hóa học tinh dầu vỏ Chanh kiên 22 Bảng 4.6: Thành phần hóa học tinh dầu Chanh kiên 23 Bảng 4.7: Kết so sánh thành phần