1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM - TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A

40 1,5K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM - TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Chu Phương Chi, người đãtrực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập Em cũng xin gửi lời cảm ơnđến Cô Đỗ Thị Mơ - Trưởng khoa Công nghệ Thông tin, người đã chỉ bảo để

em có được những kinh nghiệm thực tế

Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo trongkhoa Công nghệ Thông Tin đã giảng dạy em trong suốt 2 năm học vừa qua

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ em trongsuốt quá trình thực tập

Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 09 Tháng 06 năm 2010

Cao Xuân Hùng

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

MỤC LỤC 2

Phần I: MỞ ĐẦU 5

Phần II: NỘI DUNG 6

1 Cơ Sở Lý Thuyết 6

1.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu access 6

1.2 Bảng dữ liệu 7

1.2.1 Cơ sở lý luận 7

1.2.2.Xây dựng cấu trúc bảng 7

1.2.3 Thiết lập quan hệ 9

1.2.4 Nhập dữ liệu cho bảng 10

2 Thiết kế truy vấn dữ liệu ( query) 11

2.1 Cơ sở lý luận 11

2.2 Các bước thiết kế truy vấn 12

3 Thiết kế giao diện (form) 15

3.1 Khái niệm về form 15

Trang 3

4.1 Cơ sở lý luận 19

4.2 Các bước thiết kế báo cáo 19

Phần III: GIỚI THIỆU BÀI TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 21

1.1 Giới thiệu bài toán 21

1.2 Công tác quản lý bán hàng 21

1.3 Xác định chức năng của chương trình 21

1.3.1 Chức năng 21

1.3.2 Sơ đồ phân rã chức năng 22

1.4 Thiết kế dữ liệu 23

1.4.2 Thiết kế dữ liệu 23

Phần III: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 29

2.1 Đăng nhập trước khi vào chương trình 29

2.2 Giao diện của chương trình 29

2.3 Giới thiệu các chức năng của chương trình 30

2.3.1 Chức năng nhập điểm 30

2.3.2 Chức năng nhập thông tin học sinh 31

2.3.3 Chức năng thông tin lớp học 32

2.3.4 Chức năng nhập môn học 32

2.3.5 Chức năng đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh 33

Trang 4

2.3.8 Chức năng sửa thông tin lớp học 35

2.3.9 Chức năng sửa môn học 35

2.3.10 Chức năng sửa rèn luyện 36

Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

Phần IV: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 5

Với sự hướng dẫn nhiệt tình của Giảng Viên Chu Phương Chi nhóm chúng tôi

Trang 6

TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A” Bước đầu, sẽ không tránh được những sai sót,rất mong sự góp ý của quý Thầy Cô.

PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu Access

CSDL Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng dữliệu, các kết nối giữa các bảng được thiết kế một cách phù hợp đểphục vụ lưu trữ dữ liệu cho một ứng dụng quản lý dữ liệu nào đó

Trang 7

Hình 1.1: Mô tả liên kết các bảng dữ liệu

Trang 8

 Trường khóa.

 Bản ghi

 Tập hợp các thuộc tính cần thiết cho mỗi trường dữ liệu và tập hợp các bảng ghi

1.2.2 Xây dựng cấu trúc bảng (Tables)

Để giải quyết bài toán quản lý điểm(theo hệ tín chỉ) ta cần thiết lập các bảng dữ liệu như sau: danhsachhocsinh, danhsachloptheomon, danhsachlopcodinh, danhsachdiem, danhsachmonhoc.

Ta tiến hành tạo bảng Danhsachhocsinh theo các bước sau:

Bước 1: Khởi động trình thiết kế cấu trúc bảng ở chế độ Design View, Ở thẻTables, nhấn nút New, chọn Design View, nhấn OK Hoặc nhấn CreatTable in Design View trên thẻ Tables

Bước 2: Khai báo danh sách tên các trường của bảng: bằng cách gõ danhsách tên các trường lên cột Field Name của cửa sổ thiết kế Đối với bảng

Danhsachhocsinh bao gồm 3 rường là: Mahocsinh Ngaysinh, Gioitinh

Bước 3: Khai báo kiểu dữ liệu cho các trường của bảng, bằng cách chọn kiểu

dữ liệu cho từng trường ở cột Data Type tương ứng

Bước 4: Thiết lập trường khoá cho bảng bằng cách:

- Dùng chuột kết hợp giữ phím Shift đánh dấu đầu dòng các trường

Trang 9

- Mở thực đơn Edit | Primary key để thiết lập thuộc tính khoá chocác trường vừa chọn Cũng có thể ra lệnh này bằng cách nhấn nút Primary key trên thanh công cụ.

Bước 5: Lưu lại cấu trúc bảng với tên Danhsachhocsinh Nhấn tổ hợp phím

Alt + S hoặc nhấn nút Save trên thanh công cụ

Tương tự ta tạo các bảng dữ liệu khác:

- Bảng Danhsachdiem gồm các trường như sau: Mahocsinh

- Bảng Danhsachloptheomon gồm: Maloptheomon, Mamonhoc,

Sotinchi, Gvphutrach, Siso, Hocky Trường Maloptheomon làtrường chính

- Bảng Danhsachmonhoc gồm: Mamonhoc, Tenmonhoc, Ghichu.Trường Mamonhoc là trường chính

- Bảng Danhsachlopcodinh gồm: Malop, Tenlop, Khoa, Siso,GVCN Trường Malop là trường chính

1.2.3 Thiết lập quan hệ (Relationship)

Sau khi tạo xong các bảng dữ liệu, ta phải tiến hành liên kết các bảng lại với nhau để dữ liệu của từng bảng có thể kết nối trở thành một hệ thống lưu trữ dữ liệu hoàn chỉnh

 Tạo liên kết cho các bảng cở sở dữ liệu như sau:

- Bảng Danhsachmonhoc liên kết 1-nhiều với bảng Danhsachloptheomon thông qua trường Mamonhoc.

Trang 10

- Bảng Danhsachdiem liên kết nhiều-1 với bảng Danhsachhocsinh

Trang 11

Hình 1.5: Nhập dữ liệu từ bảng Danhsachmonhoc.

Trang 12

Trong Access có các loại truy vấn dữ liệu như:

- Select Query

- Total Query (Truy vấn tổng hợp)

- Parameter Query (Truy vấn có chứa tham số)

Crosstab Query (Truy vấn chéo)

Sau khi nhập dữ liệu cho trường khóa chính của bảng này ta có thể liên kết đến một bảng khác bằng cách kích chuột vào dấu cộng (+).

Trang 13

- Action Query (Truy vấn hành động)

- SQL Query

2.2.Các bước thiết kê truy vấn (Query)

Để xem điểm của đối tượng (Gồm 1 bảng ghi hay nhiều bảng ghi) ta có thể

sử dụng một trong số kiểu truy vấn đã nêu ở trên tùy thuộc vào mục đích truyvấn

Ví dụ: Hãy đưa ra danh sách điểm trung bình môn Anh Văn của tất cả sinh

viên trong lớp (cố định) Dữ liệu gồm các thông tin như sau: Masinhvien,

Tenhocsinh, demtrungbinh, Tenmonhoc, Mamonhoc, Malop (Trong đó

mamonhoc và mã lớp không được hiển thị khi xuất báo cáo)

Các bước tiến hành tạo Query:

- Trong cửa sổ tạo Query ta có thể chọn 1 trong 2 cách tạo Query làCreate query in Design view (Tự thiết kế mới) hay Create query byusing wizard (Thiết kế với ứng dụng có sẵng)

Hình 2.1: Giao diện thiết kế Query

Trang 14

- Tiếp đến ta chọn các trường có liên quan trong các bảng dữ liệu là

Danhsachhocsinh, BangDiem, Danhsachlop và NamHoc

Hình 2.2: Cửa sổ chứa các bảng thông tin và các trường chọn làm tham số

- Để ẩn bất cứ một trường nào sau khi hiển thị ta bỏ nút chọn trong bảng ghiShow

- Trong bảng ghi Criteria ta thiết lập điều kiện “CCQ-DL01” cho trườngMalop và điều kiện “AV1” cho trường Mamonhoc trên cùng một hàng (Cùngcấp), có thể thiết lập điều kiện không cố định bằng cách thay cặp dấu nháy(“”) bằng cặp ngoặc vuống ([])

- Kích chọn nút để thiết lập công thức tính cho trường Điểm trungbình, tùy thuộc vào mỗi môn học mà ta có công thức tính điểm trung bìnhkhác nhau

Trang 15

-Hình 2.3: Cửa sổ thiết lập công thức tính điểm trung bình.

- Sau khi hoàn tất bấm nút để hiển thị kết quả

Hình 2.4: Cửa sổ thực thi truy vấn

Trang 16

3 Thiết kế giao diện (Form)

3.1.Khái niệm về Form

Khi sử dụng một ứng dụng, đa phần công việc của người dùng làm trên cáchộp thoại (Dialogue), cửa sổ (Windows) Cả 2 thành phần này trong lập trình

đều được gọi là Form Với người dùng, Form là giao diện để sử dụng phần mềm; còn với những người phát triển phần mềm, Form là những cái mà họ phải

nghĩ, phải thiết kế và tạo ra sao cho người dùng họ cảm thấy rất thoải mái, phùhợp và dễ dùng

Có 2 môi trường dùng tạo Form trong Access:

- Sử dụng trình Form Wizard Đây là cách rất đơn giản, nhanh chóng, dễ

dùng giúp tạo nhanh một Form

- Sử dụng trình Form Design View - một công cụ tương đối hoàn chỉnh để

tạo ra các form đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau của người sử dụng

3.2.Các bước tạo Form

 Tạo form xem và nhập điểm cho sinh viên bằng cách sử dụng FormWizard

Đầu tiên ta tạo form cho bảng dữ liệu Danhsachdiem.

- Ta chọn các trường dữ liệu cần hiển thị trên form qua danh sách

Selected Fields như hình sau:

Trang 17

Hình 3.1: Chọn các trường dữ liệu cần hiển thị trên form.

- Sau đó bấm next để chuyển sang bước tiếp theo là chọn bố cục hiển thị

và chọn giao diện hiển thị cho Form

Hình 3.2: Cửa sổ lựa chọn bố cục hiển thị cho Form

Trang 18

Hình 3.3: Cửa sổ lựa chọn giao diện hiển thị cho Form.

- Cuối cùng bấm Finish để hiển thị kết quả

 Theo yêu cầu thì ta phải thiết kế Form bao gồm hai thông tin là điểm

và thông tin sinh viên, do đó ta phải thiết kế thêm formDanhsachsinhvien với các bước thiết kế tương tự như phần thiết kếform cho Danhsachdiem Rồi thực hiện các bước sau:

- Mở form Danhsachhocsinh,sau đó kích vào biểu tượng đểchuyển sang cửa sổ tự thiết kế

- Kéo thả form Danhsachdiem từ cửa sổ làm việc của form vào cửa sổ

hiện thị của form Danhsachsinhvien

- Có thể tạo thêm các nút lệnh mới để thay thế cho các nút lệnh màtrường trình hổ trợ sẵn (có thể không tạo cũng được)

Trang 19

Hình 3.5: Thiết kế một Form cho hai bảng dữ liệu.

- Kích vào biểu tượng để chạy thử form và lưu form vừa thiết kế lại

với tên nhapdiem.

Trang 20

4 Thiết kế báo cáo (Report)

4.1.Cơ sở ly luận

- Báo cáo (Report) là một công cụ hữu hiệu dùng để thiết kế các mẫu báo cáotrong Access Các báo cáo được sử dụng để hiển thị dữ liệu của chúng ta mộtcách có hệ thống

- Báo cáo (Report) có thể thiết kế được những mẫu biểu in ấn đơn giản đếnnhững mẫu biểu phức tạp phục vụ nhu cầu in ấn đa dạng của người dùng

4.2.Các bước thiết kế Báo cáo

- Thiết kế truy vấn cho report (Sử dụng truy vấn xem điểm trung bình)

- Thiết kế report bằng cách sử dụng Report wizard

- Chọn các trường cở sở dữ liệu trong truy vấn muốn hiển thị.

- Chọn trường dữ liệu mahocsinh,để nhóm dữ liệu trong report.

- Chọn cách thức trình bày report như tương tự như ở phần thiết kế giao diệncho form

- Nếu muốn thay đổi một số thuộc tính trong report thì mở report ở chế độDesign view để thay đổi

Trang 21

Hình 4.2: Cửa sổ thiết kế Report ở chế độ Design View.

- Thực thi report, ta có kết quả hiển thị như sau:

Hình 4.2: Kết quả hiển thị báo cáo (Report)

Tiêu đề trang báo cáo

Tiêu đề trang cuối của báo cáo

Phần hiển thị

dữ liệu của

các trường.

Phần hiển thị tên các cột (trường)

Page Footer thường ghi số trang cho Report

Trang 22

Phần III GIỚI THIỆU BÀI TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1.1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN

Trường THPT Hoài Đức A có trụ sở đặt tại Kim Chung – Hoài Đức- Hà Nội

Là một trong những trường có số học sinh dự tuyển vào đông nhất của Huyện HoàiĐức Do trường chưa có nhiều giáo viên về công nghệ thông tin nên còn nhiều hạnchế về lĩnh vực phần mềm, công đoạn tính điểm, và quản lý điểm của học sinh cònghi bằng sổ sách, đồng thời cũng cần theo dõi các giáo viên Yêu cầu phải có mộtchương trình có thể quản lý các công việc đó, ngoài ra còn có thể cho phép in điểmcủa từng lớp, điểm tổng kết trong một thời gian nhất định nào đó hay cho phépngười dùng tìm kiếm điểm của các học sinh, thông tin chi tiết về học sinh, cập nhậthọc sinh mới……

1.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH

1.3 XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH

1.3.1.Chức Năng:

- Qua quá trình thực tế Trường THPT Hoài Đức A Trụ sở tại Kim chung –Hoài Đức- Hà Nội, chương trình quản lý điểm học sinh THPT có những chức năngsau:

- Nhập các thông tin của học sinh thì sẽ đưa ra điểm các môn của học sinh đó,(ví du: Nguyễn Văn A, Môn: Toán lý hóa, Tổng kết môn, Học Kỳ….), đồng thờibảng điểm của lớp học sinh đó cũng được đưa ra

Trang 23

- Khi học sinh đã thi xong, chuyển trường, lên lớp trên hoặc ra trường thì điểmcủa năm trước cũng được lưu lại tại đó, cộng thêm các thông tin cần thiết, để đảmbảo cần thiết cho sau này 1 số trường cần thiết học sinh thi liên quan đến điểm đó.(

ví dụ : trường công an, bộ đội… )

- Chương trình này cũng cho phép in bảng điểm của từng cá nhân hay của cảtập thể lớp theo từng học kỳ, hay cả năm, hay bất kỳ thời gian nào

- Ngoài ra chương trình còn cần các tiện ích như tìm kiếm để thuận tiện chongười sử dụng

1.3.2 Sơ đồ phân rã chức năng

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC SINH THPT

Trang 26

Các thông tin của 1 tờ kết quả học sinh

+ Danh sách khen thưởng

+ Danh sách lưu ban

Các thông tin của học sinh sau khi tổng kết

Trang 27

Bảng học sinh

Bảng lớp học

Bảng môn học

Trang 28

Bảng năm học

Bảng rèn luyện

Bảng tháng

Trang 29

Bảng tài khoản truy nhập

Các bảng này được liên kết với nhau để lấy dữ liệu, chúng tôi thiết kế khi nhập là các khoá ngoài sẽ là các hộp Combo để cho tiện.

Các mối liên hệ chi tiết giữa các bảng thể hiện ở hình dưới đây :

Trang 30

PHẦN III

CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

2.1 Đăng nhập trước khi vào chương trình

- Trước khi truy cập vào chương trình cần đăng nhập tên admin và mật khẩu,

thao tác này nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu, phòng trường hợp người ngoàiquản lý truy cập vào chương trình xóa hết dữ liệu trong chương trình, thao táckhông hề khó chút nào

2.2 Giao diện của chương trình

- Phần mềm Quản lý điểm học sinh THPT được xây dựng bằng Access 2003(với Service Pack 1), với giao diện (như thanh công cụ, thanh thực đơn cùng cácđối tượng khác như nút nhấn, biểu tượng ) mang đậm phong cách của Office

2003, phần mềm hết sức thân thiện, đem lại sự tiện lợi cho người sử dụng Khung

Trang 31

menu gồm nhiều lựa chọn và một thanh công cụ có khả năng tuỳ biến với giaodiện hoàn toàn là tiếng

Việt Unicode Từ thanh menu này ta có thể truy cập đến tất cả các chức năngcủa chương trình

2.3 Giới thiệu các chức năng của chương trình

2.3.1 Chức năng nhập điểm

- Chức năng này giúp ta nhập điểm của từng học sinh, tên lớp, môn học của từng môn học

- Ngoài ra chức năng này còn giúp ta lưu lại hay thoát bỏ thao tác ta vừa nhập trong chức năng

Trang 32

- Chức năng này còn có thêm ứng dụng in bảng điểm , giúp ta có thể in rùi phát chohọc sinh một cách thuận tiện hơn

2.3.2 Chức năng nhập thông tin học sinh

- Chức năng này có các trường sau:

- có ứng dụng là nhập các thông tin học sinh, lưu lại các thông tin của học sinh

- cũng như ứng dụng trên chức năng này còn có thể lưu hay là xóa bỏ làm tươi các

Trang 33

2.3.3 Chức năng thông tin lớp học

2.3.4 Chức năng nhập môn học

Chức năng này có ứng dụng giúp người sử dụng có thể bít số tiết học hay quátrình thi theo hình thức nào? Vấn đáp hay thi viết qua thao tác rất nhỏ đó là nhập

Trang 34

2.3.5 Chức năng đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh

Chức năng này giúp người sử dụng có thể theo dõi rèn luyện của học sinh quacác thao tác rất đơn giản, đó là nhập mã học sinh, tháng cần xem kết quả rèn luyện,ngay sau đó thì kết quả sẽ hiện ra trong trường hợp đã lưu khi nhập kết quả rènluyện của học sinh đó

Trang 35

2.3.6 Chức năng sửa điểm thi

Chức năng này giúp người sử dụng có thể sửa điểm thi của học sinh khi nhập sai điểm hay có thể 1 số học sinh phải thi lại cần tổng kết lại ta có thể dùng chức năng này để nhập lại điểm thi của học sinh rất thuận tiẹn

2.3.7 Chức năng sửa thông tin học sinh

- Chức năng này giúp người sử dụng dễ dàng sửa thông tin học sinh rất thuận tiện, nhất là những học sinh mới vào thông tin thường hay sai sót, có thể dùng chứcnăng này để sửa rất nhanh và gọn

Trang 36

2.3.8 Sửa thông tin lớp học

- Chức năng này ứng dụng cũng thuận tiên, nhưng không cần thiết cho lắm, nhưng vẫn có lúc cần đến

2.3.9 Sửa môn học

- Chức năng này giúp người sử dụng có thể sửa tiết học hay thông tin về môn học

một cách dễ dàng và nhanh chóng

Trang 37

2.3.10.Sửa rèn luyện

- Chức năng này rất tiện lợi cho các trường THPT, vì nhiều trường hợp học sinh qua quá trình còn chưa nghĩ chín chắn nên va chạm 1 số lỗi thường gặp, nên kết quả rèn luyện không được tốt, nhưng qua một thời gian đã nghĩ được và sửa lỗi, nên chúng ta sửa được kết quả rèn luyện ở tại đây, rất nhanh và gọn

Ngày đăng: 26/04/2013, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô tả liên kết các bảng dữ liệu - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 1.1 Mô tả liên kết các bảng dữ liệu (Trang 5)
Hình 1.4.Tạo liên kết giữa các bảng dữ liệu . - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 1.4. Tạo liên kết giữa các bảng dữ liệu (Trang 8)
Hình 1.5: Nhập dữ liệu từ bảng Danhsachmonhoc . - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 1.5 Nhập dữ liệu từ bảng Danhsachmonhoc (Trang 9)
Hình 1.6: Nhập dữ liệu từ bảng Danhsachlopcodinh . - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 1.6 Nhập dữ liệu từ bảng Danhsachlopcodinh (Trang 10)
Hình 2.1: Giao diện thiết kế Query - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 2.1 Giao diện thiết kế Query (Trang 11)
Hình 2.2: Cửa sổ chứa các bảng thông tin và các trường chọn làm tham số. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 2.2 Cửa sổ chứa các bảng thông tin và các trường chọn làm tham số (Trang 12)
Hình 2.3: Cửa sổ thiết lập công thức tính điểm trung bình. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 2.3 Cửa sổ thiết lập công thức tính điểm trung bình (Trang 13)
Hình 2.4: Cửa sổ thực thi truy vấn. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 2.4 Cửa sổ thực thi truy vấn (Trang 14)
Hình 3.1: Chọn các trường dữ liệu cần hiển thị trên form. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 3.1 Chọn các trường dữ liệu cần hiển thị trên form (Trang 16)
Hình 3.3: Cửa sổ lựa chọn giao diện hiển thị cho Form. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 3.3 Cửa sổ lựa chọn giao diện hiển thị cho Form (Trang 17)
Hình 3.5: Thiết kế một Form cho hai bảng dữ liệu. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 3.5 Thiết kế một Form cho hai bảng dữ liệu (Trang 18)
Hình 3.6: Kết quả hiển thị Sub-form nhapdiem. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 3.6 Kết quả hiển thị Sub-form nhapdiem (Trang 18)
Hình 4.2: Cửa sổ thiết kế Report ở chế độ Design View. - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 4.2 Cửa sổ thiết kế Report ở chế độ Design View (Trang 20)
Hình 4.2: Kết quả hiển thị báo cáo (Report)Tiêu đề trang - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
Hình 4.2 Kết quả hiển thị báo cáo (Report)Tiêu đề trang (Trang 20)
1.3.2. Sơ đồ phân rã chức năng - XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM -  TRƯỜNG THPT HOÀI ĐỨC A
1.3.2. Sơ đồ phân rã chức năng (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w