1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐE TAI VĂN HOT

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày 21.10.2010 tổ Ngữ Văn tổ chức thảo luận chun đề Tổ chức dạy học phân hóa học sinh theo lực dựa chuẩn kiến thức - kỹ năng, Hồng Thi chuẩn bị Dưới chủ trì thầy Nguyễn Văn Học, tổ trưởng tổ Ngữ Văn, thầy tổ nghiêm túc nghiên cứu thảo luận đóng góp ý kiến Sau tiếp thu ý kiến đóng góp đồng nghiệp Hồng Thi tiếp tục chuẩn bị cho tiết thao giảng minh họa chun đề Và đến ngày 28.10.2010, lớp 7/1 Hồng Thi thao giảng minh họa cho chun đề qua tiết 37 với thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh nhà thơ Lý Bạch Sau số hình ảnh hoạt động chun mơn vơ ý nghĩa Cơ giáo Hồng Thi trình diễn tiết dạy minh họa Thầy Cơ giáo BGH Thầy Cơ giáo tổ ngữ văn tham gia dự tiết dạy Họp rút kinh nghiệm thảo luận chun đề GV tổ ngữ văn NỘI DUNG CHUN ĐỀ CỦA TỔ NGỮ VĂN A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lý chọn đề tài Như biết lộ trình cải cách sách giáo khoa (SGK) Bộ GD ĐT đề hồn thành từ bậc tiểu học THPT Mặc dù SGK cải cách đưa vào giảng dạy nhiều năm qua vấn đề kiến thức bất cập tồn nhiều Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận điều mà sách giáo khoa làm cách cụ thể nội dung phương pháp giáo dục mơn học chương trình giáo dục phổ thơng với u cầu: - Bám sát chương trình mơn học - Đảm bảo tính kế thừa q trình biên soạn Đảm bảo sở lý luận sách giáo khoa có lưu ý tới xu tiên tiến giới trog lĩnh vực giáo dục - Đảm bảo tinh giản đại sát thực tiễn Việt Nam Đảm bảo tính liên mơn tạo điều kiện trực tiếp giúp học sinh nâng cao lực tự học đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) - Đảm bảo u cầu phân hóa - Đảm bảo u cầu đặc trưng văn phong SGK - Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh (Theo “tài liệu dùng lớp bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK” Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, năm 2008) Một điều dễ nhận thấy việc thực chương trình giáo dục phổ thơng mà ý đến SGK, giáo viên chưa nhận thấy vấn đề quan trọng chương trình “pháp lệnh” SGK để cụ thể hóa chương trình tài liệu học sinh học tập Trong giáo viên theo SGK mà coi “pháp lệnh”, cố dạy hết tất nội dung có SGK dấn đến tình trạng q tải học bắt gặp tượng chán học, lười học phần lớn học sinh điều đáng lo ngại Một ngun nhân tượng “Chủ nghĩa bình qn” cách đối xử với học sinh, khơng tính đến khác học sinh tư chất, thiên hướng, trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội mơi trường em sống Để tìm PPGD nhà trường mà để em cách tự giác, tích cực thầy khơng phải “nhồi nhét” kiến thức, hoạt động tiêu biểu cho dạy học theo phương pháp cho có hiệu vấn đề chúng tơi mạnh dạn đề cập chun đề “TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HĨA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC DỰA TRÊN CHUẨN KIẾN THỨC BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI” Mong nhận quan tâm trao đổi, góp ý chân thành đồng nghiệp II/ Thực trạng dạy học: 1/ Ưu điểm: - Việc thực dạy học phân hóa học sinh theo lực dựa chuẩn kiến thức chuẩn kĩ (trong tài liệu năm 2006 Bộ GD Đào Tạo) - Việc phối hợp sử dụng số phương pháp dạy học tích cực, khắc phục tình trạng dạy học theo kiểu “đọc-chép” kích thích hoạt động tích cực, tìm tòi suy nghĩ cách độc lập học sinh - Cơng nghệ thơng tin ứng dụng việc dạy học làm nâng cao hiệu học tập giúp học sinh có khả quan sát thực tiễn cao 2/Tồn tại: Trong việc dạy học có tượng khơng xác định kiến thức trọng tâm chưa bám sát vào chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ học để giúp học sinh hoạt động tích cực Học sinh khơng nắm nội dung, kiến thức học Giáo viên lúng túng việc xác định phương pháp dạy học theo phân mơn dẫn đến tình trạng thụ động thiếu sáng tạo học sinh hiệu Khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc dạy học chưa thực có - Việc sử dụng khai thác đồ dùng dạy học chưa có hiệu Xác định kiến thức trọng tâm, kĩ cần đạt mục tiêu dạy mang tính chung chung chưa thể rõ, hoạt động thầy trò chưa cụ thể hóa cách rõ ràng Văn học Chưa có phương pháp phù hợp với phân mơn :Tiếng Việt, Làm văn, - Chưa có phân loại học sinh để có biện pháp phù hợp với đối tượng - Việc sưu tầm tài liệu để phục vụ cho giảng hạn chế B/ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT I/ Tìm hiểu khái niệm chuẩn kiến thức, kĩ gì? Khái niệm chuẩn kiến thức, kĩ sống: Chuẩn kiến thức u cầu bản, tối thiểu kiến thức mơn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt sau giai đoạn học tập Chuẩn kiến thức để biên soạn SGK, quản lý dạy học, hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng hiệu q trình giáo dục Kĩ :Là khả vận dụng kiến thức thu nhận học để vận dụng vào thực tế - Chuẩn kiến thức, kĩ học u cầu bản, tối thiểu kiến thức kĩ học mà học sinh cần phải đạt Ví dụ:trong phần Ngữ văn 7, Bài Tiết 17: “SƠNG NÚI NƯỚC NAM”; “PHỊ GIÁ VỀ KINH” Trần Quang Khải GV cần xác định: Chuẩn kiến thức: -Với “Sơng núi nước Nam”:HS có hiểu biết bước đầu thơ trung đại Đặc điểm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược -Bài “Phò giá kinh” Sơ giản tác giả Trần Quang Khải Đặc điểm thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kĩ : - Nhận biết thể thơ Đường luật - Đọc- hiểu phân tích thơ Đường luật chữ Hán qua baen dịch tiếng Việt - Để việc dạy học phân hóa học sinh theo lực dựa chuẩn kiến thức, kĩ cần có biện pháp sau: II/ Biện pháp 1/ Đối với giáo viên: a Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng với mục tiêu cần đạt u cầu tối thiểu kiến thức, kĩ Dạy khơng q tải khơng lệ thuộc vào sách giáo khoa Việc khai thác kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh có phân hóa học sinh dựa lực tiếp thu tiết 17: Bài “Sơng núi nước Nam”, “Phò giáo kinh” Giáo viên cần xác định rõ nội dung kiến thức cần cung cung cho học sinh: Thơ Trung đại Việt Nam viết chữ Hán chữ Nơm có nhiều thể: Thơ Đường luật, song thất lục bát, lục bát…Đường luật luật thơ có từ đời Đường Trung Quốc Thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật thể thơ quy định có bốn câu, câu có năm tiếng bảy tiếng, có niêm luật chặt chẽ “Nam quốc sơn hà” thwo chữ Hán viết theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật Tác phẩm đời gắn liền vối tên tuổi Lý Thường Kiệt trận chiến chống qn Tống xâm lược phòng tuyến sơng Như Nguyệt: + Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước + Ý chí kiên bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc + Nghệ thuật: Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn dồn nén cảm xúc giọng thơ giỏng dạt hùng hồn đanh thép thiên nghị luận + Bài thơ xem tun ngơn độc lập nước ta Với “phò giáo kinh” cần xác định cho học sinh nắm kiến thức sau: Dưới thời Trần nhân dân ta có trang sử vẻ vang Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải người có cơng lớn kháng chiến chống qn Mơng Ngun xâm lược Sau chiến thắng Chương Dương Hàm Tử giải phóng kinh năm 1285, tác giả phò giá hai vua Trần trở Thăng Long cảm hứng sáng tác thơ Đây thơ tỏ chí + Bài thơ thể hào khí dân tộc thời Trần tái qua kiện lịch sử chống giặc Qn Ngun xâm lược: Chiến thắng Hàm Tử Chương Dương + Phương châm giữ nước vững bền + Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ ngủ ngơn tứ tuyệt đọng hàm xúc để thể niềm tự hào cảu tác giả trước chiến thắng hòa hùng dân tộc Nhịp thơ dồn dập tái chiến thắng liên tiếp cảu qn dân ta Hình thức diễn đạt đúc hàm xúc, giọng thơ sảng khối hân hoan đầy tự hào b Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ thiết kế giảng nhằm đatj u cầu tối thiểu học c Khơng q lệ thuộc vào sách giáo khoa, khơng cố dạy hết tồn sách giáo khoa Việc khai thác sâu kiến thức sách giáo khoa phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh chương trình có q dài khơng truyền đạt hết nội dung hai tiết Vì giáo viên cần tập trung vào kiến thức tối thiểu mà chuẩn kiến thức, kĩ u cầu cần đạt Giáo viên cần phải có phương pháp kỹ thuật dạy học linh hoạt nhằm phát huy tích cực chủ đạo sáng tạo tự giác học tập học sinh Cần rèn luyện cho học sinh khả tư lực tự học tự ngun cứu tạo hứng thú nhu cầu tìm hiểu học tập học sinh d Trong việc tổ chức dạy học lớp giáo viên cần linh hoạt tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh - Tùy theo trình độ nhận thức học sinh, điều kiện dạy học khác để dạy học linh hoạt, bám sát chuẩn tối thiểu theo hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ dạy mức độ cao nằm chương trình sách giáo khoa - Tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc lớp để nắm vững nội dung, kiện lịch sử e Với tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên hồn tồn ly sách giáo khoa, thận chí sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ để đặc u cầu cụ thể đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu , q trình học tập f Thiết kế hướng dẫn học sinh trao đổi trả lời câu hỏi, tập nhằm nắm vững, hiểu u cầu kiến thức, kĩ qua phát triển tư rèn luyện kĩ thực hành hình thành sơ đồ tổng kết nội dung học viết văn Ví dụ “Từ cấu tạo từ tiếng Việt” tiết chương trình ngữ văn lớp g Dạy học theo hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng kĩ năng lực vận dụng kiến thức văn học vào đời sống như: vận dụng loại văn nhật dụng: văn hành chính, văn thuyết minh, văn nghị luận h Trong việc dạy học cần trọng việc sử dụng hiệu thiết bị dạy học hình ảnh minh họa, băng, đĩa Giáo viên, học sinh tích cực làm đồ dụng, thiết bị dạy học đồng thời ứng dụng cơng nghệ tin học cách có hiệu · Lưu ý: Trong q trình thực dạy học dựa chuẩn kiến thức, kĩ khơng có nghĩa cắt bỏ kiến thức chương trình giáo dục phổ thơng cần có phương pháp khác mức độ để cung cấp kiến thức chuẩn cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Những ngun tắc định hướng; a Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học: vào tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Giáo viên đối chiếu tài liệu với sách giáo khoa để xác định kiến thức trọng tâm đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Cụ thể Xác định mức độ cần đạt kiến thức như: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo Cần phải vào lực học tập, sở vật chất học sinh để cung cấp mức độ đạt kiến thức chuẩn b Thực nội dung dạy học: - Khi tiến hành giảng lớp theo hướng đổi phương pháp dạy học thiết phải dựa vào hoạt động hệ thống câu hỏi: Nhận biết, gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi định hướng, câu hỏi tình huống, câu hỏi tái hiện, câu hỏi mang tính suy luận, cần có hoạt động dẫn dắt vào bài, chuyển ý tạo hứng thú học tập cho học sinh - Đối với mơn ngữ văn mơn khoa học xã hội gắn liền với kiện lịch sử thực đời sống xã hội, ngơn ngữ giao tiếp ngày nên dạy học cần hướng dẫn học sinh nắm kiện lịch sử thực đời sống xảy quanh Rèn luyện kĩ trao dồi ngơn ngữ tiếng Việt - Tận dụng tối đa thiết bị đồ dùng dạy học phương tiện hỗ trợ đặt biệt ứng dụng cơng nghệ thơng tin học cho học sinh nhắm kiến thức trọng tâm Tổ chức dạy học phân hóa học sinh theo lực dựa chuẩn kiến thức chuẩn a Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để tìm cách sử dụng phương pháp dạy học tích cực có lồng ghép giáo dục mơi trường, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh b Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực: Tranh ảnh, sơ đồ, phụ, băng, đĩa, cơng nghệ thơng tin vào giảng cho phù hợp c Sử dụng câu hỏi cách có hệ thống kết hợp với hình ảnh minh họa để hình thành khái niệm phân tích vấn đề đặc thù mơn học d Sử dung phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực: phát vấn, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, sử dụng sơ đồ · Lưu ý Phương pháp dạy học mơn ngữ văn phân mơn phải có phương pháp phù hợp - Tiếng Việt thường sử dụng phương pháp quy nạp, tích hợp - Làm văn sử dụng phương pháp diễn giảng thực hành - Văn học sử dụng phương pháp dẫn dắt phân tích, bình luận tích hợp Giáo viên cần có linh hoạt việc sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống nhằm nâng cao chất lượng học tập III/ Minh họa chun đề: Vận dụng giảng dạy CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ-Lí Bạch ) 1/.Cần xác định kiến thức trọng tâm, kĩ năng: - Tình q hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ - Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm 2/ Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu để xác định nội dung chuẩn kiến thức, kĩ - Sử dụng hệ thống câu hỏi phân loại theo lực học sinh trên lớp Sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học để thiết kế hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: Kiến thức học sinh cần nắm thể thơ cổ thể, đề tài “vọng nguyệt hồi hương” thơ Lí Bạch - Kĩ năng: Đọc, nghe, trình bày (học sinh: kém, yếu, trung bình) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gv cho học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại kiến vài nét tác giả Lí thức cũ Bạch - Trông trăng nhớ quê - “Vọng nguyệt hoài hương” có nghóa gì? - Gv giới thiệu số hình ảnh Lí Bạch Lí Bạch thích ngắm trăng - Học sinh đọc Nội dung I/ Tìm hiểu chung: 1/ Thơ Lí Bạch 2/ Tác phẩm : a) Đề tài : - Gv đọc mẫu, sau gọi học sinh đọc b) Thể thơ: s Hãy cho biết thể thơ thơ này? Thể thơ - Cổ thể (Học sinh dựa nào? vào phần thích để trả lời) thể thơ - Gv giới thiệu thêm vềo câu thường có giai thoại Lí Bạch chết chữ, song không ánh trăng sông bò qui tắc chặt Trường Giang chẽ niêm luật đối ràng buộc Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - Mục tiêu: + Kiến thức: Hai câu đầu chuẩn kiến thứcủ yếu tả cảnh, hai câu sau nghiêng tả tình + Kĩ đọc, nghe, phân tích, cảm nhận - Biện pháp: Dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, gợi mở, nêu vấn đề, dẫn dắt, tình huống, tái hiện, câu hỏi suy luận Hoạt động thầy Gv treo bảng phụ Hoạt động trò Nội dung Học sinh: ý nghe, quang II/ Đọc – hiểu văn sát GV: cho HS thảo luận nhóm: -Câu hỏi nhận biết: thể thơ cách gieo vần (HS yếu, tb) Học sinh trả lời -Câu hỏi phát mang tính phát hiện: So sánh phiên âm dịch thơ (HS trung bình) -Cảm nhận nội dung thơ?(HS khá, giỏi) GV: Cho HS hoạt động độc lập: Tìm bố cục thơ Học sinh trả lời GV:Định hướng cho HS tìm hiểu hai câu thơ đầu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, dạng câu hỏi nhận biết, phát hiện.(HS yếu, trung bình) Vd: Hai câu đầu có phải đơn tả cảnh khơng? a có b khơng Vì sao? a có chủ thể trữ tình b.có tả người -Chủ thể trữ tình xuất Học sinh trả lời hai câu đầu thể qua hình ảnh, chi tiết nào? 1/ Hai câu đầu a.trăng rọi b.đầu gường c - Sự liên tưởng nhạy bén tâm hồ phóng khống dể rung nghi d.phủ sương cảm với thiên nhiên -Sử dụng câu hỏi mang tính tư suy luận (HS khá, giỏi) Học sinh trả lời Gv: nêu câu hỏi dẫn dắt: từ em cho biết tác giả ngắm trăng tư nào? Vì sao? - Ánh trăng cức sáng đối tượng khơi gợi cảm súc nhà thơ đêm khơng ngủ Nếu thay từ sàng từ án, trác Từ ngỡ từ khác ý câu thơ có thay đổi khơng? Từ em có nhận xét cách miêu tả hai câu thơ trên? GV: chuyển ý cho HS tìm hiểu hai câu cuối thơ; Đưa hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận: câu hỏi mang tính chất nhận biết, phát tư suy luận (HS yếu, kém, trung bình, khá, giỏi) Học sinh trả lời VD:Có thể xem hai câu cuối tả tình túy khơng? Cụm từ trực tiếp tả tình hai câu cuối thơ? Những từ lại tả gì? Hai câu tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật có tác dụng việc khắc họa tâm trạng chủ thể trữ Học sinh trả lời tình? GV: Sử dụng câu hỏi định hướng, câu hỏi tái để HS suy nghĩ độc lập trả lời 2/ Hai câu cuối: VD: Dựa vào hiểu biết em, em diễn đạt liền mạch ý bốn câu thơ văn xi theo cảm nhận Khắc họa nỗi nhớ cố hương khơn tác giả - Nghệ thuật đối lập =>Tình u q hương sâu thân? (HS trung bình, khá, giỏi) sắc GV: chốt lại Bài thơ sơ đồ để tổng kết nội dung học Học sinh trả lời III/ Tổng kết: Học sinh trả lời C/.KẾT LUẬN Thực tinh thần cải cách Bộ GD-ĐT đổi phương pháp dạy học: lấy HS làm trung tâm GV người hướng dẫn, định hướng cho HS chiếm lĩnh tri thức, đồng thời với mong mỏi nâng cao khả tự học HS nâng cao chất lượng giảng dạy mơn, chúng tơi cố gắng thực chun đề Nhưng hạn chế thời gian tất nhiên khơng tránh khỏi sơ suất, điểm chưa cụ thể, ý định chưa thực như: thực thí điểm, số nội dung chun đề cần khai thác thêm việc sử dụng câu hỏi phù hợp với lực HS Đối với mơn Ngữ văn mục tiêu giáo dục kĩ sống trường THCS Một lần chúng tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến q đồng nghiệp để chun đề hồn thiện hơn, ứng dụng hiệu Đà Nẵng, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Người viết NGUYỄN THỊ HỒNG THI [...]... hỏi trắc nghiệm khách quan, gợi mở, nêu vấn đề, dẫn dắt, tình huống, tái hiện, câu hỏi suy luận Hoạt động của thầy Gv treo bảng phụ Hoạt động của trò Nội dung Học sinh: chú ý nghe, quang II/ Đọc – hiểu văn bản sát GV: cho HS thảo luận nhóm: -Câu hỏi nhận biết: thể thơ cách gieo vần (HS yếu, tb) Học sinh trả lời -Câu hỏi phát mang tính phát hiện: So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ (HS trung bình) -Cảm... trả lời tình? GV: Sử dụng câu hỏi định hướng, câu hỏi tái hiện để HS suy nghĩ độc lập trả lời 2/ Hai câu cuối: VD: Dựa vào hiểu biết của em, em có thể diễn đạt sự liền mạch ý của bốn câu thơ trên bằng văn xuôi theo cảm nhận Khắc họa nỗi nhớ cố hương khôn cùng của tác giả - Nghệ thuật đối lập =>Tình yêu quê hương sâu của bản thân? (HS trung bình, khá, giỏi) sắc GV: chốt lại Bài thơ bằng sơ đồ để tổng... những ý định chưa thực hiện được như: thực hiện thí điểm, một số nội dung trong chuyên đề cần được khai thác thêm như trong việc sử dụng câu hỏi như thế nào phù hợp với năng lực của HS Đối với bộ môn Ngữ văn mục tiêu giáo dục kĩ năng sống ở trường THCS Một lần nữa chúng tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn, và có thể ứng dụng hiệu quả ... kĩ năng lực vận dụng kiến thức văn học vào đời sống như: vận dụng loại văn nhật dụng: văn hành chính, văn thuyết minh, văn nghị luận h Trong việc dạy học cần trọng việc sử dụng hiệu thiết bị... kết nội dung học viết văn Ví dụ “Từ cấu tạo từ tiếng Việt” tiết chương trình ngữ văn lớp g Dạy học theo hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ cần trọng kĩ năng lực vận dụng kiến thức văn học vào đời sống...Thầy Cơ giáo BGH Thầy Cơ giáo tổ ngữ văn tham gia dự tiết dạy Họp rút kinh nghiệm thảo luận chun đề GV tổ ngữ văn NỘI DUNG CHUN ĐỀ CỦA TỔ NGỮ VĂN A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lý chọn đề tài Như biết

Ngày đăng: 21/12/2015, 00:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w