1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT VAN 7

3 954 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68 KB

Nội dung

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 7 (Phần Văn) TUẦN 12- TIẾT 42 ĐỀ 1. Điểm: Lời nhận xét: I/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất từ câu 1 đến 8. (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm). Câu 1 : Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản nào? A.Văn bản tự sự. B. Văn bản nhật dụng. C. Văn bản biểu cảm. D. Văn bản nghò luận. Câu 2: Nội dung được tập trung thể hiện trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì? A. Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái. B. Miêu tả và thể hiện nỗi đau xót, tủi hờn của hai em bé bất hạnh. C. Ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng vò tha của hai em bé. D. Ca ngợi tình cảm cô trò, bạn bè. Câu 3: Câu ca dao: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều” Thuộc chủ đề nào? A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương. C. Châm biếm. D. Than thân. Câu 4: Mượn các sự vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm biểu tượng, ẩn dụ nhằm diễn tả tâm trạng, thân phận con người là chủ đề của chùm ca dao- dân ca nào? A. Than thân. B. Châm biếm. C. Tình cảm gia đình. D. Tình yêu quê hương, đất nước, con người. Câu 5:Văn bản “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Lục bát. Câu 6: Thể hiện sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi só của tác giả là ý nghóa bài thơ? A. Phò Giá Về Kinh. B. Nam Quốc Sơn Hà. C. Bài ca Côn Sơn. D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra. Câu 7: Qua phong cảnh hoang sơ, tónh vắngqua đó thể hiện tâm trạng nhớ nước thương nhà một cách thầm kín của nhà thơ là ý nghóa bài thơ nào? A. Bạn đến chơi nhà. B. Qua Đèo Ngang. C. Bài ca Côn Sơn. D. Phò Giá Về Kinh. Câu 8: Ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được sử dụng là? A. Ngôn ngữ bác học. B. Ngôn ngữ ước lệ. C. Ngôn ngữ đời thường. D. Cả A và C. C âu 9 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành bài thơ.(1 điểm). Đoạt sáo………………… ………….Hàm Tử quan. Thái bình……………… Vạn cổ………………… (Phò Giá Về Kinh). II/ TỰ LUẬN:(7 điểm). Câu 10:(2 điểm). Qua của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả Khánh Hồi muốn gửi gắm điều gì đến tất cả chúng ta? Câu 11:(2 điểm). Chọn một bài ca dao về tình cảm gia đình và nêu cảm nhận về bài ca dao đó. Câu 12: (3 điểm).Em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội ngày xưa qua bài thơ “Bánh trơi nước” của nhà thơ Hồ Xn Hương? Họ và tên:………………………………… Lớp: 7A………… ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 7. (Tuần 12) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). 1 2 3 4 5 6 7 8 B C A A A C B C Câu 9: Chương Dương độ; Cầm Hồ; Tu trí lực; thử giang san II/ TỰ LUẬN:(7 điểm). Câu 1: - Ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của hai em bé Thành và Thủy. (1 điểm) - Vai trò của gia đình trong việc phát triển mỗi cá nhân.(1 điểm) Câu 2: - HS chọn được bài ca dao đúng chủ đề.(1 điểm). - Nêu được ý nghóa và cảm nhận về bài ca dao.(1 điểm) Câu 3: HS cần làm nỗi rõ được phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. - Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, trong trắng, thủy chung, son sắt.(1điểm) - Số phận lênh đênh chìm nổi, khơng được làm chủ mình. .(1điểm) - HS nêu suy nghĩ riêng của mình. .(1điểm) ( Tùy vào bài làm của HS mà GV chấm điểm cho hợp lý) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Tuần 12 Nội dung Mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn bản nhật dụng Câu 1 0.25 Câu 2 0.25 Câu 10 2 Ca dao- dân ca Câu 3, 4 0.5 Câu 11 2 Thơ trung đại Việt Nam Câu 5, 7 ,8 0.75 Câu 6 0.25 Câu 12 3 Thơ Đường Câu 9 1 Tổng 7 2.5 2 0.5 1 2 2 5 25% 25% 50% . Hương? Họ và tên:………………………………… Lớp: 7A………… ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 7. (Tuần 12) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). 1 2 3 4 5 6 7 8 B C A A A C B C Câu 9: Chương Dương. Câu 3, 4 0.5 Câu 11 2 Thơ trung đại Việt Nam Câu 5, 7 ,8 0 .75 Câu 6 0.25 Câu 12 3 Thơ Đường Câu 9 1 Tổng 7 2.5 2 0.5 1 2 2 5 25% 25% 50%

Ngày đăng: 28/09/2013, 22:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w