Trờng THCS Số 1 Đồng Sơn đề tài: nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm sửa chữa những sai sót thờng mắc trong chạy cự li ngắn đối với học sinh THCS và biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện kỹ thuật chạy cự li ngắn I. Đặt vấn đề: Sau cách mạng tháng 8-1945 Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ phải đơng đầu bao khó khăn thử thách. Để đơng đầu và khắc phục những khó khăn đó đòi hỏi toàn dân phải đoàn kết tạo nên một sức mạnh dân tộc, có sức mạnh nhân dân ta mới đứng lên giành thắng lợi và ngăn chặn đợc bon phản động tay sai. Để tạo đợc sức mạnh thì mỗi con ngời phải có sức khoẻ, nh chúng ta đã biết sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời, nên ngày 27 tháng 3 năm 1946, Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Trong sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nớc, nhằm mục tiêu "Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh". Trong đó yếu tố con ngời rất quan trọng và giữ vị trí hàng đầu. Để xây dựng đất nớc giàu manh, nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc thì trớc hết con ngời cần phải có sức khoẻ, phải có một thể lực cờng tráng, mạnh mẽ về thể chất lẫn tinh thần. Muốn có sức khoẻ thì con ngời phải hoạt động TDTT một cách tích cực thờng xuyên và có một phơng pháp luyện tập hiệu quả nhằm tăng cờng thể lực hoàn thiện thể chất. " Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" với câu nói của Bác Hồ, toàn Đảng toàn dân chú trọng quan tâm đến việc luyện tập TDTT nhằm nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực, góp phần vào việc giáo dục nhân cách, đạo đc, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, nâng cao năng suất lao động và chiến đấu của lực lợng vũ trang. Mục đích giáo dục thể chất của nớc ta là: " Bồi dỡng thế hệ trẻ thành những ngời phát triển toàn diện, có sức khoẻ dồi dào, có năng lực và phẩm chất tốt để tiếp tục phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày càng lớn mạnh". Trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc. Mục tiêu của công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và toàn bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ và thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần cho nhân dân, phấn đấu đa nền TDTT nớc ta thoát khỏi lạc hậu và yếu kém hiện nay ở khu vực Đông Nam á, tạo ra những tiền đề cho sự phát triển TDTT ở những thập kỷ sau". Trong phong trào TDTT có sự đóng góp tích cực của môn điền kinh, vì điền kinh là môn TT dể vận dụng, có thể tập luyện trong bất kỳ hoàn cảnh và điều kiện nào. Điền kinh lại là bộ phận chủ yếu cấu thành tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, nó là cơ sở, là tiền đề cho các môn TT khác. Điền kinh nói chung, cự ly ngắn nói riêng, nó là môn TT gồm những nhóm bài tập xuất phát từ những vận động tự nhiên của con ngời nh đi, nhảy, chạy . rất cần với bản năng và yêu cầu hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất và đấu tranh sinh tồn. Hơn nữa, chạy ngắn là sự vận động tối thiểu cần thiết để phát triển Giáo viên thực hiện : Nguyễn Anh Tuấn 1 Trờng THCS Số 1 Đồng Sơn bình thờng của con ngời, nếu thiếu hoạt động đó, con ngời không thể sống khoẻ mạnh đợc. Môn điền kinh nói chung, cự ly ngắn nói riêng đều chiếm vị trí quan trọng trong thi đấu của Đại hội Olympic quốc tế. Nó không ngừng duy trì củng cố và phát triển kỷ thuật ngày càng hoàn thiện hơn và đã đạt đợc những thành tích khá cao trong khu vực Đông Nam á cũng nh trên thế giới. Chạy cự ly ngắn còn đợc goi là chạy tốc độ, gồm các cự ly 60,100,200,400m. Đặc điểm của nó vừa là môn TT độc lập, vừa thuộc thành phần kỷ thuật nhiều hình thức khác nhau. Vì vậy khi luyện tập, nó không những có tác dụng tăng cờng sức khoẻ mà còn là cơ sở để phát triển các tố chất thể lực, sức nhanh, sức mạnh, độ bền khéo léo linh hoạt đồng thời rèn luyện ý chí tinh thần tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật cap để sẵn sàng phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy, môn điền kinh nói chung, cự ly ngắn nói riêng đợc phổ biến trong các trờng ĐH, CĐ, THCN và trong trờng phổ thông, nó đợc coi là một bộ phận và chủ yếu nhằm rèn luyện sức khoẻ và luyện tập để đa phong trào TDTT ngày càng phát triển. Bên cạnh đó nhà trờng là nơi đóng góp một phần cho việc bồi dỡng nhân tài TDTT cho nớc nhà. Chạy cự ly ngắn là môn TT hoạt động với công suất cực đại đặc điểm của môn chạy cự ly ngắn là yêu cầu cao về tốc độ, và sức bền tốc độ. Vì vậy đòi hỏi ng- ời chạy phải có khả năng phát huy đợc tốc độ cao ngay sau khi xuất phát và duy trì đợc tốc độ cao cho đến khi về đích. Kỷ thuật chạy cự ly ngắn tơng đối phức tạp so với kỷ thuật chạy ở các cự ly khác. Cho nên trong quá trình giảng dạy phải phân chia ra từng giai đoạn đểdể phân tích và giảng dạy nhằm cố gắng khắc phục sữa chữa những sai sót thờng mắc trong cự ly chạy ngắn, giai đoạn chạy về đích. Nắm vững kỷ thuật và hoàn thiện kỷ thuật trong chạy cự ly ngắn nó góp phần không nhỏ trong việc quyết định thành tích của VĐV trong thi đấu. Vì vậy, trong quá trình học tập và giảng dạy ở nhà trờng việc sữa chữa một số sai sót thờng mắc là rất cần thiết nhằm nâng cao thành tích. Với mục đích trên tôi xin nghiên cứu và đặt tên đề tài: " Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm sữa chữa những sai sót thờng mắc trong cự ly chạy ngắn đối với học sinh THCS và biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện kỷ thuật cự ly chạy ngắn". II. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn các nguyên nhân dẫn đến những sai sót thờng mắc trong chạy cự ly ngắn đối với THCS. 2. ứng dụng một số bài tập nhằm sữa chữa những sai sót thờng mắc của các giai đoạn trong cự ly chạy ngắn và hoàn thiện kỷ thuật cự ly chạy ngắn. III. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp tổng hợp tài liệu Giáo viên thực hiện : Nguyễn Anh Tuấn 2 Trờng THCS Số 1 Đồng Sơn - Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm - Phơng pháp quan sát s phạm - Phơng pháp thực nghiệm s phạm - Phơng pháp toán học thống kê IV. Tổ chức nghiên cứu: 1. Trong thời gian nghiên cứu: Đềtài này đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2007 đến tháng 5/2008 đợc chia làm ba giai đoạn.\ - Giai đoạn 1: Từ tháng 9/2007 đến tháng 11/2007 lựa chọn đềtài hoàn thành đề cơng. - Giai đoạn 2:Từ tháng 11/2007 đến tháng 1/2008 giải quyết nhiệm vụ 1.Từ tháng 1/2008 đến tháng 3/2008 giải quyết nhiệm vụ 2 - Giai đoạn 3: Từ tháng 3/2008 đến tháng 5/2008 hoàn thành luận văn và bảo vệ đề tài. 2. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh trung học cơ sở Quảng Hoà - Quảng Trạch - Quảng Bình. 3. Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Quảng Trạch - Tỉnh Quảng Bình. 4. Dụng cụ nghiên cứu: Gồm đồng hồ bấm giây, thớc đo, bàn đạp, đờng chạy, dây đích. V. Phân tích kết quả nghiên cứu: 1. Giải quyết nhiệm vụ 1 2. Giải quyết nhiệm vụ 2 VI. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận: - Công tác giảng dạy - Hiệu quả giảng dạy 2. Kiến nghị Xuất phát từ những suy nghĩ của bản thân trong quá trình nghiên cứu đềtài chúng tôi đã có kiến nghị sau: Qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn cần tăng cờng dụng cụ hỗ trợ, nhằm giúp các em có điều kiện tập luyện tốt hơn, nên tổ chức giờ ngoại khoá cho các em. Học sinh tăng cờng giờ tập ngoại khoá tích cực tự giác cao. Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, tổng kết đánh giá công tác giảng dạy để tìm ra giải pháp tốt nhất trong quá trình giảng dạy. Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC ở trờng THCS. VII. Tài liệu tham khảo: - Xem tranh ảnh qua hệ thống truyền hình. - Xem sách, báo. VIII. Phụ lục Giáo viên thực hiện : Nguyễn Anh Tuấn 3 Trêng THCS Sè 1 §ång S¬n Ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2009 Ngêi thùc hiÖn Gi¸o viªn thùc hiÖn : NguyÔn Anh TuÊn 4