1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HHTuần 11 (Nguyễn Văn Thùy)

8 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 882 KB

Nội dung

Tuần 11 Tiết: 21 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS khắc sâu kiến thức hai tam giác - Biết tính số đo cạnh, góc tam giác biết số đo cạnh, góc tam giác - Rèn tính cẩn thận xác vẽ hình II Kiến thức trọng tâm: khắc sâu kiến thức hai tam giác tính số đo cạnh, góc tam giác biết số đo cạnh, góc tam giác III Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ: thước thẳng - HS: Vở ghi, sổ nháp, thước thẳng,sgk IV Phương pháp: Luyện tập & thực hành, … V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ:( 5’) ? Thế hai tam giác ∆ ABC = ∆ MNP nào? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập.(36’) Bài 12 SGK/112: Bài 12 SGK/112: ∆ ABC = ∆ HIK Cho ∆ ABC) = ∆ HIK; HS: Có thể suy : AB=2cm; B =40 ; BC=4cm => IK = BC = 4cm Em suy số đo IK = BC = 4cm HI =)AB = 2cm ) cạnh nào, góc HI =)AB = 2cm I = B = 40 ) ∆ HIK? I = B = 40 GV gọi HS nêu cạnh, góc tương ứng ∆ IHK ∆ ABC Bài 13 SGK/112: Bài 13 SGK/112: Cho ∆ ABC = ∆ DEF Tính CV ∆ ABC = ∆ DEF tam giác biết => AB = DE = 4cm AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm BC = EF = 6cm ? Cho biết tam giác AC = DF = 5cm suy TL: ∆ ABC = ∆ DEF VậyCVABC=4+6+5=15c => AB = DE = 4cm m BC = EF = 6cm GV: Hai tam giác CV AC = DF = 5cm CVDEF=4+6+5=15cm ? Chu vi ∆ TL: Là tổng độ dài cạnh tam giác GV: Gọi HS tính chu vi tam giác HS:CVABC=4+6+5=15c m CVDEF=4+6+5=15cm Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác nhau: HS: ∆ ABC = ∆ IKH ∆ ABC tam giác có ba đỉnh H, I, K Viết kí hiệu hai tam giác ) º biết rằng: AB = KI, B = K Bài 14 SGK/112: ∆ ABC = ∆ IKH Bài 23 SBT/100: ) Cho ∆)ABC = ∆ DEF Biết A =550, E =750 Tính góc lại tam giác Bài 23 SBT/100: Ta có: ∆ ABC = ∆ DEF ) ) => A = D = 55 (hai góc tương ứng) ) ) B = E = 75 (hai góc tương ứng) ) ) ) Mà: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc ∆ ABC) ) => C = 600 Mà )∆ ABC = ∆ DEF ) => C = F = 600 (hai góc tương ứng TL: ∆ ABC = ∆ DEF ? Đề cho biết điều ) ) ? Đã biết A =550, E =750 ta suy góc nào? Vì ) ) TL: Có thể => A = D = 55 (hai góc tương ứng) ) ) B = E =75 (2 góc tương ứng) ) ) ) Mà: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc ∆ ABC) ) => C = 600 Mà )∆ ABC = ∆ DEF ) => C = F = 600 (hai góc tương ứng) Củng cố.(2’) GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác nhau; GV: Nhấn mạnh: góc, cạnh, đỉnh tương ứng HS: Nhắc lại định nghĩa tam giác 5.Dặn dò(1’) - Ơn lại làm - Chuẩn bị 3: Trường hợp thứ tam giác (c.c.c) Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sơng Đớc, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Ký dụt Ngũn Thị Thu Hà Tuần: 11 Tiết: 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I Mục tiêu: - Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận xác vẽ hình Biết trình bày tốn chứng minh hai tam giác II Kiến thức trọng tâm: - Nắm trường hợp cạnh-cạnh-cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ quy góc tương ứng III Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng,Giáo án - HS: Thước thẳng, ghi, sổ nháp, sgk IV Phương pháp: Phát giải vấn đề, … V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra cũ:(5’ – hs) ? Nêu định nghĩa tam giác nhau? Để kiểm tra tam giác có hay khơng ta kiểm tra điều kiện Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.(10’) Bài tốn: Vẽ ∆ ABC biết : 1) Vẽ tam giác biết ba AB=2cm ; BC=4cm, HS đọc SGK cạnh: AC=3cm * Cách vẽ: - Vẽ cạnh GV gọi HS đọc sác sau HS: nêu cách vẽ cho chẳng hạn vẽ cạnh trình bày cách vẽ BC= cm - Vẽ cạnh cho - Trên nửa mp bờ chẳng hạn vẽ cạnh BC= cm BC vẽ cung tròn (B; - Trên nửa mp bờ BC 2cm) (C; 3cm) vẽ cung tròn (B; 2cm) - Hai cung tròn cắt (C; 3cm) A - Hai cung tròn cắt - Vẽ đoạn thẳng AB;AC A ∆ABC - Vẽ đoạn thẳng AB;AC ∆ABC Hoạt động 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.( 14’) ?1 Vẽ thêm ∆ A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm GV gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày cách làm Hãy đo so sánh góc tương ứng ∆ ABC mục ∆ A’B’C’ -? Có nhận xét hai tam giác ->GV gọi HS rút định lí -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận định lí ) ?2 Tìm số đo B hình: Củng cố.(14’) Bài 15 SGK/114: Vẽ ∆ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm GV gọi HS nhắc lại cách vẽ gọi HS lên bảng vẽ Bài 17 SGK/114: Trên hình 68, 69, 70 có tam giác ) º = A' A ) º = B' B ) º C = C' TL: Nhận xét: ∆ ABC= ∆ A’B’C’ HS: Nêu ghi GT, KL định lí 2) Trường hợp cạnh- cạnh- cạnh Nếu ba cạnh tam giác ba cạnh tam giác hai tam giác Nếu: ∆ABC ∆A ' B ' C ' có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C” Thì : ∆ABC = ∆A ' B ' C ' ( c- c- c) HS: Làm ?2 Xét ∆ ACD ∆ BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung => ∆ ACD = ∆ BCD (cc-c) ¼ ¼ => CAD = CBD (2 góc tương ứng) ¼ => CBD = 1200 Bài 15 SGK/114: Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ∆ ACB ∆ ADB -Vẽ PM=5cm -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) (N;2.5cm) cắt N -Vẽ PN, MN Ta đo ∆ MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm khơng? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => ∆ ACB = ∆ ADB (c.c.c) Hình 69: Xét ∆ MNQ ∆ PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => ∆ MNQ = ∆ PQM (c.c.c) 5/ Dặn dò(1’) - Học bài, làm 16, 17c SGK/114 - Chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sơng Đớc, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Ký dụt Ngũn Thị Thu Hà ... CVDEF=4+6+5=15cm Bài 14 SGK /112 : Cho hai tam giác nhau: HS: ∆ ABC = ∆ IKH ∆ ABC tam giác có ba đỉnh H, I, K Viết kí hiệu hai tam giác ) º biết rằng: AB = KI, B = K Bài 14 SGK /112 : ∆ ABC = ∆ IKH Bài... thứ tam giác (c.c.c) Rút kinh nghiệm tiết dạy: Sơng Đớc, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Ký dụt Ngũn Thị Thu Hà Tuần: 11 Tiết: 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C)... ?2 Tìm số đo B hình: Củng cố.(14’) Bài 15 SGK /114 : Vẽ ∆ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm GV gọi HS nhắc lại cách vẽ gọi HS lên bảng vẽ Bài 17 SGK /114 : Trên hình 68, 69, 70 có tam giác ) º = A'

Ngày đăng: 20/12/2015, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w