1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cong nghe 8 CKTKN

58 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn Ngày giảng: Chương V Truyền biến đổi chuyển động Tiết 28 - Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết phải truyền chuyển động máy thiết bị - Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc ứng dụng số cấu truyền chuyển động Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu phân tích truyền chuyển động Thái độ: Có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu truyền chuyển động II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ H29.1->H29.3 SGK - Mô hình truyền động đai, truyền động bánh truyền động xích Học sinh: Đọc tìm hiểu trước học nhà III- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu cần phải truyền chuyển động - Mục tiêu: HS biết cần phải truyền chuyển động máy thiết bị - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H29.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- Tại cần truyền chuyển - GV treo tranh vẽ H29.1 SGK yêu cầu HS quan sát, động? tìm hiểu -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Tại xe đạp cần truyền chuyển động quay từ trục đến trục sau? -> TL: Vì trục trục chuyển động ban đầu khoảng cách từ trục đến trục sau cách xa - H: Tại số đĩa lại nhiều số líp? -> TL: Vì chi tiết chuyển động cần có tốc độ quay khác - H: Theo em nhiệm vụ chi tiết cấu truyền động gì? -> TL: Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ phận máy - H: Vậy cần phải truyền chuyển động? -> HS trả lời cá nhân Sở dĩ cần truyền chuyển động - GV nhận xét, kết luận vì: -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - Các phận máy thường đặt xa dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ quay không giống * Kết luận: Máy hay thiết bị cần có cấu truyền chuyển động phận máy thường đặt xa có tốc độ quay không giống nhau, song dẫn động từ chuyển động ban đầu HĐ2: Tìm hiểu truyền chuyển động - Mục tiêu: HS biết cấu tạo, nguyên lí làm việc ứng dụng số cấu truyền chuyển động - Thời gian: 27 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H29.2 H29.3 SGK Mô hình truyền động đai, truyền động bánh truyền động xích - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- Bộ truyền chuyển động: - GV nêu khái niệm truyền động ma sát Truyền động ma sát - truyền - GV treo tranh vẽ H29.2 SGK cho HS quan sát, tìm động đai: hiểu a, Cấu tạo: -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em nêu cấu tạo truyền động ma sát? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận Gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn -> HS lắng nghe, ghi chép dây đai - H: Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? -> TL: Bởi có lực ma sát dây đai bánh đai b, Nguyên lí làm việc: SGK/99 - H: Em cho biết bánh đai thường làm vật Tỉ số truyền: n2 D1 liệu gì? = i = -> TL: Thép gang n1 D2 D1 - GV nêu nguyên lí làm việc cấu truyền hay n2 = n1x D2 chuyển động ma sát -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Dựa vào hình vẽ công thức ta thấy bánh có tốc độ quay lớn hơn? -> TL: Bánh có đường kính nhỏ có tốc độ quay lớn - GV nhấn mạnh: muốn biết bánh quay nhanh ta xét tỉ số truyền -> HS lắng nghe, tiếp thu c, ứng dụng: SGK/100 Truyền động ăn khớp: a, Cấu tạo truyền động: - H: Em nêu ứng dụng truyền động ma sát? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - Bộ truyền động bánh gồm: - GV treo tranh vẽ H29.3 SGK cho HS quan sát, tìm bánh dẫn, bánh bị dẫn hiểu - Bộ truyền động xích gồm: đĩa -> HS quan sát, tìm hiểu dẫn, đĩa bị dẫn, xích - H: Em nêu cấu tạo truyền động ăn khớp? -> HS trả lời cá nhân b, Tính chất: Z1 - GV nhận xét, kết luận Tỉ số truyền: n = n1 x -> HS lắng nghe, ghi chép Z2 c, ứng dụng: SGK/101 - H: Để hai bánh ăn khớp với đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? -> TL: Hai bánh có kích thước Cỡ đĩa với cỡ mắt xích phải tương ứng - GV nêu tỉ số truyền tính chất truyền ăn khớp -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em nêu ứng dụng truyền động ăn khớp? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Thông số đặc trưng cho truyền động quay tỉ số truyền i Tổng kết, HDVN: phút - H: Tại máy thiết bị cần phải truyền chuyển động? - H: Thông số cho ta biết đặc trưng truyền chuyển động? - H: Em cho biết phạm vi ứng dụng truyền chuyển động? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 - Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết cần phải biến đổi chuyển động máy thiết bị - Biết cấu tạo, nguyên lí hoạt động phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động Kĩ năng: Biết tìm hiểu phân tích số cấu biến đổi chuyển động Thái độ: Có ý thức bảo dưỡng cấu biến đổi chuyển động II- Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ H30.1->H30.4 SGK Học sinh: Đọc tìm hiểu trước học nhà III- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS truyền chuyển động - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Tại máy thiết bị cần phải truyền chuyển động? Em cho biết phạm vi ứng dụng truyền chuyển động? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu cần phải biến đổi chuyển động - Mục tiêu: HS biết cần phải biến đổi chuyển động máy thiết bị - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H30.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- Tại cần biến đổi chuyển - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.1 SGK động? -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Tại kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được? -> TL: Nhờ biến đổi chuyển động truyền, vô lăng dẫn vô lăng bị dẫn - H: Em mô tả chuyển động bàn đạp, truyền, kim máy khâu, vô lăng? -> HS mô tả chuyển động cách điền vào chỗ (…) SGK - H: Tất chuyển động truyền, vô lăng, bánh đai, kim khâu bắt nguồn từ chuyển động nào? -> TL: Bắt nguồn từ chuyển động bập bênh bàn đạp - H: Vậy theo em cần phải biến đổi chuyển động? Từ dạng chuyển động ban -> HS trả lời cá nhân đầu, muốn biến thành dạng - GV nhận xét, kết luận chuyển động khác cần phải có -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép cấu biến đổi chuyển động * Kết luận: Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi dạng chuyển động ban đầu thành dạng chuyển khác cung cấp cho phận máy thiết bị HĐ2: Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động - Mục tiêu: HS biết cấu tạo, nguyên lí hoạt động phạm vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động - Thời gian: 23 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H30.2->H30.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung II- Một số cấu biến đổi chuyển - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.2 SGK động: -> HS quan sát, tìm hiểu Biến chuyển động quay thành - H: Em mô tả cấu tạo cấu tay quay - chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay trượt? quay – trượt): -> HS trả lời cá nhân a, Cấu tạo: - GV nhận xét, kết luận Gồm tay quay, truyền, giá -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép đỡ trượt b, Nguyên lí làm việc: SGK/103 - H: Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động nào? -> TL: Con trượt chuyển động tịnh tiến - H: Khi trượt đổi hướng chuyển động? -> TL: Khi trượt đến điểm chết điểm chết - GV kết luận nguyên lí làm việc cấu -> HS lắng nghe, tiếp thu c, ứng dụng: SGK/103 - H: Em nêu ứng dụng cấu tay quay – trượt? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.3 trả lời câu Biến chuyển động quay thành hỏi SGK chuyển động lắc (cơ cấu tay quay -> HS quan sát trả lời câu hỏi – lắc): a, Cấu tạo: - GV cho HS quan sát tranh vẽ H30.4 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu Gồm tay quay, truyền, - H: Em mô tả cấu tạo cấu tay quay – lắc giá đỡ Chúng lắc? nối với khớp quay -> HS trả lời cá nhân b, Nguyên lí làm việc: SGK/104 - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - H: Khi tay quay quay vòng lắc chuyển động nào? -> TL: Thanh lắc chuyển động qua lại quanh trục góc D - H: Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển đồng quay không? -> TL: Có - H: Em nêu nguyên lí làm việc cấu tay quay lắc? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét, kết luận c, ứng dụng: SGK/105 -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em nêu ứng dụng cấu tay quay – lắc? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Các cấu biến đổi chuyển động đa dạng, chúng ứng dụng nhiều loại máy khác Tổng kết, HDVN: phút - H: Em nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc ứng dụng cấu tay quay – trượt cấu tay quay – lắc? - H: Hãy nêu điểm giống khác cấu tay quay – trượt với cấu bánh – răng? - GV yêu cầu HS nhà xem trước 31 chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK/108 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 - Bài 31 Thực hành TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết cấu tạo nguyên lí hoạt đông số truyền biến đổi chuyển động - Biết cách tháo, lắp kiểm tra tỉ số truyền mô hình truyền chuyển động Biết cách bảo dưỡng có ý thức bảo dưỡng truyền động Kĩ năng: Rèn luyện tác phong làm việc qui trình Thái độ: Có ý thức bảo dưỡng các truyền động II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Mô hình động kỳ: 2-3 - Mô hình truyền động đai, truyền động ăn khớp truyền động xích: 6-7 Học sinh: Báo cáo thực hành theo mẫu SGK/108 III- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS biến đổi chuyển động - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc ứng dụng cấu tay quay – trượt cấu tay quay – lắc? Hãy nêu điểm giống khác cấu tay quay – trượt với cấu bánh – răng? b, Bài mới: 34 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: HS biết cấu tạo nguyên lí hoạt đông số truyền biến đổi chuyển động Biết cách tháo, lắp kiểm tra tỉ số truyền mô hình truyền chuyển động - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình động kỳ, mô hình truyền động đai, truyền động ăn khớp truyền động xích - Cách tiến hành: + GV nêu mục tiêu thực hành phần chuẩn bị dụng cụ, thiết bị để HS nắm + GV hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính bánh đai thước thước cặp, đếm số đĩa xích bánh + GV hướng dẫn thực mẫu cách lắp giáp truyền chuyển động kiểm tra tỉ số truyền + GV rõ chi tiết mô hình động kỳ, cho HS quan sát nguyên lí hoạt động hướng dẫn HS thực nội dung mục II.3 SGK HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: HS biết cấu tạo nguyên lí hoạt đông số truyền biến đổi chuyển động Biết cách tháo, lắp kiểm tra tỉ số truyền mô hình truyền chuyển động - Thời gian: 18 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình động kỳ, mô hình truyền động đai, truyền động ăn khớp truyền động xích - Cách tiến hành: + GV phân chia HS theo nhóm nêu nhiệm vụ nhóm, đổi nhiệm vụ nhóm cho hoàn thành hết nội dung + GV ý HS làm việc phải theo qui trình, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường xung quanh + GV cho HS thực hành theo nội dung phân công GV theo dõi, hướng dẫn trì kỷ luật lao động lớp học cần thiết HĐ2: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá làm theo mục tiêu học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS ngừng hoạt động, nộp lại sản phẩm, báo cáo thực hành nhóm + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh lớp học + GV hướng dẫn HS tự đánh giá thực hành theo mục tiêu học Tổng kết, HDVN: phút - GV nhận xét thực hành HS: chuẩn bị, ý thức thực hành - GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại nội dung học phần khí để sau ôn tập Ngày soạn: Ngày giảng: Phần ba Kỹ thuật điện Tiết 31 - Bài 32 VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết trình sản xuất truyền tải điện - Biết vai trò điện sản xuất đời sống Kĩ năng: Biết sử dụng tiết kiệm điện Thái độ: Có ý thức giữ gìn tiết kiệm điện II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Mô hình máy phát điện quay tay - Tranh vẽ H32.1->H32.4 SGK Học sinh: Đọc tìm hiểu trước nhà III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm điện sản xuất điện - Mục tiêu: HS biết trình sản xuất truyền tải điện - Thời gian: 27 phút - Đồ dùng dạy học: Mô hình máy phát điện quay tay, tranh vẽ H32.1->H32.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - HS Nội dung I- Điện năng: - H: Theo em điện gì? Điện gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Điện năng lượng (công) dòng điện - H: Con người sử dụng loại lượng cho hoạt động nào? -> TL: Để sản xuất điện - GV nêu: Tất lượng mà biết người khai thác biến đổi thành điện để phục vụ cho -> HS lắng nghe, tiếp thu Sản xuất điện năng: a, Nhà máy nhiệt điện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H32.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H32.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - GV giới thiệu quy trình sản xuất điện nhà máy điện nguyên tử -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Nhiệt than đốt (đun nóng nước) -> Hơi nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) -> Máy phát điện (phát) -> Điện b Nhà máy thuỷ điện: Thủy nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) -> Máy phát điện (phát) -> Điện c, Nhà máy điện nguyên tử: Năng lượng phóng xạ nguyên tử (đun nóng nước) -> Hơi nước (làm quay) -> Tua bin (làm quay) -> Máy phát điện (phát) -> Điện - H: Ngoài lượng người dùng lượng để sản xuất điện năng? -> TL: Năng lượng mặt trời, gió, sóng biển… Truyền tải điện năng: - H: Các nhà máy điện thường xây dựng đâu? -> TL: Nơi có nhiều lượng có đủ điều kiện để sản xuất điện - H: Điện truyền tải đến nơi sử dụng điện phương tiện gì? -> TL: Bằng đường dây dẫn điện cao áp, hạ áp - H: Cấu tạo đường dây truyền tải gồm phần tử gì? ->TL: Dây dẫn điện, cột điện, sứ cách điện - GV nhận xét, kết luận - Truyền tải điện dùng hệ -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép thống đường dây truyền tải điện - Từ nhà máy đến khu công nghiệp dùng đường dây truyền tải cao áp - Đưa điện đến khu dân cư - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung II- Cấu tạo mạng điện - GV vẽ hình lên bảng, mạch điện đơn giản gồm: nhà: cầuAchì, công tắc điều khiển bóng đèn -> OHS quan sát, tìm hiểu - H: Mạch điện cấu tạo từ phần tử nào? Chức năng, nhiệm vụ phần tử mạch điện? -> TL: Cầu chì để bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện, công tắc để điều khiển bóng đèn, bóng đèn để thắp sáng - H: Em nêu cấu tạo mạng điện nhà? -> HS dựa vào hình vẽ SGK trả lời - Mạng điện nhà gồm - GV nhận xét, kết luận công tơ điện, dây dẫn điện, -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép thiết bị điện đồ dùng điện - H: Mạng điện nhà phải đảm bảo yêu cầu gì? -> HS trả lời cá nhân - Yêu cầu mạng điện - GV nhận xét, kết luận nhà: -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép + Đảm bảo cung cấp đủ điện + Đảm bảo an toàn cho người sử dụng nhà + Dễ dàng kiểm tra sửa chữa + Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp * Kết luận: Mạng điện nhà gồm mạch mạch nhánh Tổng kết, HDVN: phút - H: Mạng điện nhà có đặc điểm gì? - H: Em nêu cấu tạo mạng điện nhà? - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung - GV yêu cầu HS nhà đọc tìm hiểu trước 51 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46 - Bài 51 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: Biết công dụng, cấu tạo nguyên lí làm việc số thiết bị đóng cắt lấy điện mạng điện nhà Kĩ năng: Biết sử dụng thiết bị đóng cắt lấy điện an toàn, kĩ thuật Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sử dụng thiết bị đóng cắt lấy điện cách an toàn II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ H51.1->H51.7 SGK - Một số thiết bị: cầu dao, công tắc, phích cắm điện, ổ điện tháo lắp Học sinh: Đọc tìm hiểu trước nhà III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Em nêu cấu tạo mạng điện nhà? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt mạch điện nhà - Mục tiêu: HS biết công dụng, cấu tạo nguyên lí làm việc số thiết bị đóng cắt mạng điện nhà - Thời gian: 25 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H51.1->H51.5 SGK Một số thiết bị: cầu dao, công tắc tháo lắp - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung I- Thiết bị đóng cắt mạch - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.1 SGK điện: -> HS quan sát, tìm hiểu Công tắc điện: - H: Em cho biết trường hợp bóng điện a, Khái niệm: sáng tắt? Tại sao? -> TL: H51.1a đèn sáng mạch kín, H51.1b đèn tắt hở mạch - H: Vậy mạch điện công tắc điện dùng để làm gì? -> HS trả lời cá nhân Công tắc điện dùng để - GV nhận xét, kết luận đóng cắt mạch điện -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép b, Cấu tạo: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Nêu cấu tạo, chức phận công tắc điện? Gồm phận chính: -> HS trả lời cá nhân - Vỏ: nhựa sứ - GV nhận xét, kết luận bảo vệ phần dẫn điện -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - Cực động: đồng để đóng cắt mạch điện - Cực tĩnh: đồng để đóng cắt mạch điện - H: Trên vỏ công tắc điện có ghi 220V - 10A Hãy giải thích ý nghĩa số liệu đó? -> HS trả lời cá nhân c, Phân loại: SGK/177 - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em nêu loại công tắc điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu d, Nguyên lý làm việc: SGK/178 - GV hướng dẫn HS làm tập điền vào chỗ ( ) SGK để nêu nguyên lý làm việc vị trí lắp đặt công tắc điện mạch điện -> HS làm tập điền vào chỗ (…) SGK Cầu dao: a, Khái niệm: - H: Cầu dao thiết bị dùng để làm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Cầu dao thiết bị đóng cắt điện tay dùng để đóng ngắt đồng thời - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.4 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em nêu cấu tạo cầu dao? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép dây trung tính dây pha mạng điện b, Cấu tạo: Gồm phận chính: Vỏ, cực động cực tĩnh c, Phân loại: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.5 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Người ta chia cầu dao làm loại? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Tại tay nắm cầu dao lại gỗ, nhựa sứ? -> TL: Để cách điện * Kết luận: Thiết bị đóng cắt mạng điện gồm: cầu dao, công tắc, nút ấn… HĐ2: Tìm hiểu thiết bị lấy điện mạch điện nhà - Mục tiêu: HS biết công dụng, cấu tạo nguyên lí làm việc số thiết bị lấy điện mạng điện nhà - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H51.6 H51.7 SGK Một số thiết bị: ổ cắm điện phích cắm điện tháo lắp - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung II- Thiết bị lấy điện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.6 SGK ổ điện: -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em nêu cấu tạo công dụng ổ điện? -> HS trả lời cá nhân - H: Các phận ổ điện làm vật liệu gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép ổ điện thiết bị lấy điện cho đồ dùng điện Phích cắm điện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H51.7 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em nêu cấu tạo công dụng phích cắm điện? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - Cấu tạo: thân chốt tiếp điện - Công dụng: dùng để lấy điện từ ổ cắm điện * Kết luận: Thiết bị lấy điện mạng điện gồm: phích cắm điện ổ điện Tổng kết, HDVN: phút - H: Mạng điện nhà có thiết bị đóng cắt lấy điện nào? Mô tả cấu tạo thiết bị đó? - H: Tại người ta không nối trực tiếp thiết bị sử dụng điện vào mạng điện mà phải dùng thiết bị lấy điện (ổ điện, phích cắm điện)? - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK -> GV nhấn mạnh nội dung - GV yêu cầu HS nhà đọc tìm hiểu trước 52, chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 47 - Bài 52 Thực hành THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN I- Mục tiêu: Kiến thức: - Biết công dụng cấu tạo cầu dao, công tắc điện, ổ điện phích cắm điện - Biết nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt thiết bị điện mạch điện Kĩ năng: Biết sử dụng thiết bị điện an toàn kĩ thuật Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sử dụng thiết bị điện cách an toàn II- Chuẩn bị: Giáo viên: Một số thiết bị: cầu dao, công tắc, phích cắm điện, ổ điện tháo lắp Học sinh: Báo cáo thực hành theo mẫu SGK III- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS thiết bị đóng cắt lấy điện mạng điện nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Mạng điện nhà có thiết bị đóng cắt lấy điện nào? Em mô tả cấu tạo thiết bị đóng cắt lấy điện? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: HS biết công dụng cấu tạo cầu dao, công tắc điện, ổ điện phích cắm điện Biết nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt thiết bị điện mạch điện - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Một số thiết bị: cầu dao, công tắc, phích cắm điện, ổ điện tháo lắp - Cách tiến hành: + GV nêu mục tiêu, yêu cầu nội dung thực hành + GV hướng dẫn HS quan sát đọc số liệu kĩ thuật ghi thiết bị điện giải thích ý nghĩa + GV hướng dẫn HS quan sát, mô tả cấu tạo bên bên thiết bị điện + GV hướng dẫn HS tháo rời vài thiết bị để quan sát kĩ cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lí làm việc thiết bị + GV hướng dẫn HS lắp lại hoàn chỉnh thiết bị điện HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: HS biết công dụng cấu tạo cầu dao, công tắc điện, ổ điện phích cắm điện Biết nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt thiết bị điện mạch điện - Thời gian: 17 phút - Đồ dùng dạy học: Một số thiết bị: cầu dao, công tắc, phích cắm điện, ổ điện tháo lắp - Cách tiến hành: + GV yêu HS tập trung theo nhóm thực nội dung thực hành theo trình tự hướng dẫn + GV theo dõi, uấn nắn, sửa sai ý an toàn cho HS HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá kết thực hành theo mục tiêu học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, vật liệu thiết bị, vệ sinh khu vực thực hành lớp học + GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết thực hành theo mục tiêu học Tổng kết, HDVN: phút - GV nhận xét thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết thực hành HS - GV thu báo cáo thực hành nhà chấm - GV yêu cầu HS nhà đọc tìm hiểu trước 53 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48 - Bài 53 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết cấu tạo, công dụng cầu chì aptomat - Biết nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị mạch điện Kĩ năng: Biết sử dụng thiết bị bảo vệ an toàn kĩ thuật Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sử dụng thiết bị bảo vệ cách an toàn II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ H53.1->H53.4 SGK - Một số thiết bị: cầu chì, aptomat Học sinh: Đọc tìm hiểu trước nhà III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: Bài mới: 29 phút HĐ1: Tìm hiểu cầu chì - Mục tiêu: HS biết cấu tạo, công dụng, nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt cầu chì mạch điện - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H53.1->H53.3 SGK, thiết bị điện cầu chì - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung I- Cầu chì: - GV giới thiệu công dụng cầu chì cho HS Công dụng: tiếp thu Dùng để bảo vệ an toàn cho -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép đồ dùng điện, mạch điện xảy cố ngắn mạch tải Cấu tạo phân loại: - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H53.1 SGK a, Cấu tạo: -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Cầu chì có cấu tạo nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H53.2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Cầu chì phân loại nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép - GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu H53.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Cầu chì có nguyên lí làm việc nào? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Gồm phận chính: - Vỏ: sứ nhựa, dùng để bảo vệ - Cực giữ dây chảy dây dẫn: làm đồng - Dây chảy: làm chì b, Phân loại: Dựa vào hình dáng bao gồm: cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì nút Nguyên lí làm việc: Khi dòng điện tăng lên giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện đồ - H: Theo em dây chảy phận quan trọng dùng điện, thiết bị điện không cầu chì? bị hỏng -> HS trả lời cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát bảng 53.1 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Tại dây chì bị nổ ta không phép thay dây chảy loại dây chảy khác đường kính? -> HS trả lời cá nhân * Kết luận: Cầu chì thiết bị bảo vệ ngắn mạch tải mạng điện nhà HĐ2: Tìm hiểu aptomat - Mục tiêu: HS biết cấu tạo, công dụng, nguyên lí làm việc vị trí lắp đặt aptomat mạch điện - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H53.4 SGK, thiết bị điện aptomat - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung II- Aptomat: - H: Aptomat có nhiệm vụ mạng điện nhà? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Aptomat thiết bị tự động -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép đóng cắt mạch điện bị ngắn mạch tải Aptomat phối hợp hai chức cầu dao cầu chì - GV cho HS quan sát tranh vẽ H53.4 SGK thiết bị điện aptomat -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em cho biết nguyên lí hoạt động aptomat? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Nguyên lí hoạt động: -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép mạch điện bị ngắn mạch tải, dòng điện mạch tăng lên vượt định mức, tiếp điểm phận khác aptomat tự động cắt mạch điện * Kết luận: Aptomat thiết bị bảo vệ ngắn mạch tải mạng điện nhà Tổng kết, HDVN: phút - H: Em nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì? - GV hệ thống lại nội dung kiến thức học - GV yêu cầu HS nhà đọc tìm hiểu trước 55 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49 - Bài 55 SƠ ĐỒ ĐIỆN I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện Biết số kí hiệu qui ước sơ đồ điện - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà Kĩ năng: Biết đọc sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sơ đồ điện II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ H55.1->H55.4 SGK - Tranh vẽ bảng 55.1 kí hiệu sơ đồ điện Học sinh: Đọc tìm hiểu trước nhà III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS thiết bị bảo vệ mạng điện nhà - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Em nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc cầu chì? Hãy nêu ưu điểm aptomat so với cầu chì? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện - Mục tiêu: HS biết khái niệm sơ đồ điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H55.1 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung Sơ đồ điện gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H55.1 SGK GV giới thiệu khái niệm sơ đồ điện -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Sơ đồ điện hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện * Kết luận: Sơ đồ điện hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện HĐ2: Tìm hiểu số kí hiệu quy ước sơ đồ điện - Mục tiêu: HS biết số kí hiệu qui ước sơ đồ điện - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ bảng 55.1 kí hiệu sơ đồ điện - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung Một số kí hiệu quy ước - GV cho HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK hoạt động sơ đồ điện: SGK/190 nhóm nhỏ (5 phút) phân loại theo nhóm: + Nhóm kí hiệu nguồn điện + Nhóm kí hiệu dây dẫn điện + Nhóm kí hiệu thiết bị điện + Nhóm kí hiệu đồ dùng điện -> HS hoạt động nhóm nhỏ nghiên cứu bảng 55.1 SGK thực theo yêu cầu GV - Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có) -> Đại diện nhóm đưa kết nhóm - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Sơ đồ điện có nhóm kí hiệu: nguồn điện, dây dẫn điện, thiết bị điện, đồ dùng điện HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại sơ đồ điện - Mục tiêu: HS đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H55.2->H55.4 SGK - Cách tiến hành: HĐ GV - hs Nội dung Phân loại sơ đồ điện: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H55.2 H55.3 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Sơ đồ nguyên lí cho ta biết điều gì? -> HS trả lời cá nhân - H: Sơ đồ lắp đặt cho ta biết điều gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Sơ đồ nguyên lí: thể -> HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép mối liên hệ điện phần tử mạch điện, vị trí lắp đặt, cách lắp đặt thực tế - Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt phần tử mạch điện - H: Em nêu khác hai sơ đồ trên? -> HS trả lời cá nhân - GV yêu cầu HS hoàn thành tập phần 3c SGK -> HS hoạt động cá nhân hoàn thành phầ tập SGK * Kết luận: Sơ đồ điện gồm sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt Tổng kết, HDVN: phút - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK - H: Thế sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? - H: Quan sát sơ đồ mạch điện biết dây pha dây trung tính không? Tại sao? - GV yêu cầu HS nhà đọc tìm hiểu trước 56+57 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 50 - Bài 56+57 Thực hành Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết cách vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt số mạch điện đơn giản nhà Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ mạch điện nhà Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sơ đồ mạch điện mạng điện nhà II- Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ H56.1 H56.2 SGK Học sinh: Dụng cụ học tập, giấy vẽ, bút chì báo cáo thực hành theo mẫu SGK III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: - Mục tiêu: Đánh giá lại kiến thức HS sơ đồ điện - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi Thế sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? Quan sát sơ đồ mạch điện biết dây pha dây trung tính không? Tại sao? b, Bài mới: 35 phút HĐ1: Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: HS biết cách vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt mạch điện Vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt số mạch điện đơn giản nhà - Thời gian: 14 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H56.1 H56.2 SGK - Cách tiến hành: + GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H56.1 SGK hướng dẫn HS quan sát, phân tích mạch điện tìm chỗ sai mạch điện để điền vào báo cáo + GV yêu cầu HS quan sát H56.2 SGK hướng dẫn HS bước vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện + GV giới thiệu cho HS cách phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện hướng dẫn HS bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt số mạch điện đơn giản nhà - Thời gian: 16 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H56.1 H56.2 SGK - Cách tiến hành: + GV yêu HS tập trung theo nhóm thực nội dung thực hành theo trình tự hướng dẫn + GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai ý an toàn cho HS HĐ3: Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá kết thực hành theo mục tiêu học - Thời gian: phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS dừng bút, sau hướng dẫn HS tự đánh giá kết thực hành theo mục tiêu học Tổng kết, HDVN: phút - GV nhận xét thực hành về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết thực hành HS - GV thu báo cáo thực hành nhà chấm - GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại nội dung kiến thức học học kỳ II để sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KÌ II I- Mục tiêu: Sau GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết hệ thống nội dung kiến thức học từ chương VI đến chương VIII phần ba kĩ thuật điện Biết tóm tắt nội dung kiến thức dạng sơ đồ - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá nội dung kiến thức Thái độ: Có ý thức tốt ôn tập II- Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống hoá nội dung kiến thức học Học sinh: Ôn tập trước nội dung kiến thức nhà III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại thảo luận IV- Lên lớp: ổn định tổ chức: phút Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp dạy b, Bài mới: 39 phút HĐ1: Hệ thống hoá nội dung kiến thức học - Mục tiêu: HS biết hệ thống nội dung kiến thức học từ chương VI đến chương VIII phần ba kĩ thuật điện Biết tóm tắt nội dung kiến thức dạng sơ đồ - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: GV hệ thống lại nội dung kiến thức học từ chương VI đến chương VIII phần ba kĩ thuật điện dạng sơ đồ: An toàn điện An toàn điện Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu người bị tai nạn điện Đồ dùng điện gia đình Vật liệu kĩ thuật điện Đồ dùng điện Sử dụng hợp lí điện Mạng điện nhà Đặc điểm Thiết bị mạng điện Sơ đồ điện Thiết kế mạch điện HĐ2: Trả lời câu hỏi tập - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tập - Thời gian: 19 phút - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: + GV giao câu hỏi cho HS thảo luận nhóm, phân HS nhóm để thảo luận Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính không? Tại sao? Tại dây chảy cầu chì mạch điện nhánh lại có đường kính (cỡ dây) nhỏ dây chảy cầu chì mạch điện chính? Câu hỏi số số SGK phần ôn tập + Cuối buổi GV tập chung toàn lớp, đề nghị nhóm trình bày đáp án trả lời GV nhận xét, uốn nắn bổ sung Tổng kết, HDVN: phút - GV nhận xét ôn tập về: chuẩn bị, tinh thần, thái độ HS - GV hệ thống lại nội dung kiến thức ôn tập - GV yêu cầu HS nhà ôn tập để sau kiểm tra cuối năm [...]... lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Hiện tượng nhấp nháy - Hiệu suất phát quang cao - Tuổi thọ cao - Phải mồi phóng điện 4 Các số liệu kĩ thuật: SGK/1 38 - H: Hãy nêu các số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu 5 Sử dụng: SGK/1 38 iv- đèn compac huỳnh quang: - GV hướng dẫn HS cách sử dụng đèn ống huỳnh SGK/1 38 quang -> HS lắng nghe, ... và đặc điểm của đèn sợi đốt - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 38. 2 SGK - Cách tiến hành: HĐ của GV - HS Nội dung II- Đèn sợi đốt: - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H 38. 2 SGK -> HS quan sát, tìm hiểu - H: Em hãy nêu cấu tạo của đèn sợi đốt? -> HS dựa vào hình vẽ trả lời - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép 1 Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính: sợi đốt, bóng thuỷ tinh... được biến đổi thành quang năng -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em hãy mô tả cấu tạo của bóng thuỷ tinh? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV mở rộng: Có nhiều loại bóng (bóng trong, bóng mờ) và kích thước bóng tương thích với công suất của bóng -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em hãy nêu cấu tạo của đuôi đèn? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu 2 Nguyên lý làm việc: - H:... hơi thuỷ ngân làm tăng tuổi thọ bóng đèn -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Em hãy nêu cấu tạo của điện cực? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu 2 Nguyên lý làm việc: SGK/137 - H: Hãy nêu nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét và kết luận 3 Đặc điểm của đèn ống huỳnh -> HS lắng nghe, tiếp thu quang: - H: Em hãy nêu đặc điểm của... Tranh vẽ H 38. 1, H 38. 2 và H39.1, H39.2 SGK 2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà III- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận IV- Lên lớp: 1 ổn định tổ chức: 1 phút 2 Các hoạt động dạy học: a, Kiểm tra đầu giờ: Không b, Bài mới: 40 phút HĐ1: Tìm hiểu về cách phân loại đèn điện - Mục tiêu: HS biết được cách phân loại đèn điện - Thời gian: 5 phút - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ H 38. 1 SGK - Cách... bổ xung và kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu 3 Các số liệu kĩ thuật: - H: Trên bàn là điện có những số liệu kĩ thuật gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Điện áp định mức - Công suất định mức 4 Sử dụng: SGK/145 - H: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV hướng dẫn... lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - H: Chức năng của động cơ và cánh quạt là gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu Gồm: động cơ điện và cánh quạt 2 Nguyên lý làm việc: - H: Hãy nêu nguyên lý làm việc của quạt điện? Khi đóng điện vào quạt, động cơ -> HS trả lời cá nhân điện quay, kéo cánh quạt quay theo, - GV nhận xét, kết luận tạo ra gió làm mát -> HS lắng nghe, ... như đồng hồ đo điện, rơle -> HS lắng nghe, tiếp thu - H: Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành một khối, dùng để dẫn từ b, Dây quấn: - H: Dây quấn làm bằng vật liệu gì? -> HS dựa vào SGK trả lời - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Làm bằng... giải thích hình vẽ 1 Một số nguyên tắc an -> HS lắng nghe, tiếp thu toàn điện trong khi sử dụng - GV yêu cầu HS điền chữ a, b, c vào chỗ (…) cho điện: thích hợp -> HS làm bài tập điền vào chỗ (…) trong SGK - H: Em hãy cho biết nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện? -> HS trả lời các nhân - GV nhận xét, kết luận - Cách điện dây dẫn điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Kiểm tra cách điện của các... cho dòng điện chạy - GV nhận xét, kết luận qua gọi là vật liệu dẫn điện -> HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép - Đặc tính: dẫn điện tốt - Công dụng: dùng làm các thiết bị điện và dây dẫn điện - GV nêu: Vật liệu dẫn điện thường ở ba thể: rắn (kim loại), lỏng (nước, dung dịch điện phân), khí (hơi thuỷ ngân) -> HS lắng nghe, tiếp thu 2 Vật liệu cách điện: - GV treo tranh vẽ và vật mẫu chỉ rõ các phần tử ... Các số liệu kĩ thuật: SGK/1 38 - H: Hãy nêu số liệu kĩ thuật đèn ống huỳnh quang? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét kết luận -> HS lắng nghe, tiếp thu Sử dụng: SGK/1 38 iv- đèn compac huỳnh quang:... HS cách sử dụng đèn ống huỳnh SGK/1 38 quang -> HS lắng nghe, tiếp thu - GV giới thiệu cho HS cấu tạo nguyên lí làm việc đèn compac huỳnh quang -> HS lắng nghe, tiếp thu * Kết luận: Người ta thường... HS lắng nghe, tiếp thu ghi chép Trong ngày có tiêu thụ điện nhiều gọi cao điểm ( 18- >22 giờ) - H: Giờ cao điểm có đặc điểm gì? -> HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận -> HS lắng nghe, tiếp

Ngày đăng: 20/12/2015, 11:33

Xem thêm: cong nghe 8 CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w