BÁO cáo CHUYÊN đề cụm dạy THEO CHỦ đề

11 1.7K 17
BÁO cáo CHUYÊN đề cụm dạy THEO CHỦ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu cơ bản của giáo dục nói chung, của nhà trường nói riêng là đào tạo và xây dựng thế hệ học sinh trở thành những con người mới phát triển toàn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trí tuệ để đáp ứng với yêu cầu thực tế hiện nay. Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết chúng ta phải biết áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đồng thời bản thân mỗi giáo viên cũng phải tự tìm ra những phương pháp mới, khắc phục lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong các môn học, đặc biệt là môn toán. Giáo dục toàn diện cho học sinh là công việc được toàn xã hội quan tâm, bởi học sinh là thế hệ chủ nhân kế cận của xã hội. Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ : “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học…”. Đổi mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Đào tạo theo hướng phát triễn năng lực của người học đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong nền giáo dục thế giới. Với xu hướng chuyển từ tập trung vào kiến thức sang tập trung vào năng lực. Nhằm tiếp cận dần với việc đổi mới chương trình, SGK phù hợp với xu hướng phát triễn của thời đại. Môn Toán là một trong những môn cơ bản trong hệ thống giáo dục toàn diện ở nhà trường. Qua nghiên cứu chương trình, SGK hiện hành và định hướng dạy học theo chủ đề của Bộ giáo dục và đào tạo, tổ Toán Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch chúng tôi quyết định lựa chọn chủ đề “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn”. Thông qua chủ đề “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn” để giúp các em hệ thống được kiến thức một cách logic, qua đó hình thành các năng lực: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. Và các phẩm chất được hình thành đó là: Tích cực chủ động trong các hoạt động, năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Bước 1: Xây dựng chủ đề Chủ đề “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn”gồm 8 tiết, cụ thể: TT Tên bài Tiết chương trình 1 Phương trình bậc nhất hai ẩn 1 2 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2 3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 3 4 Luyện tập 4 5 Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 5 6 Luyện tập 6 7 Luyện tập tổng hợp 7 Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình. 1. Kiến thức  Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn.  Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.  Nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.  Nắm được các bước giải hệ bằng phương pháp cộng đại số. 2.Kĩ năng Tìm được tập nghiệm và viết được nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn Biết minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, phương pháp đặt ẩn phụ. 3. Thái độ Rèn luyện tư duy, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn. Rèn luyện tính cẩn thận, tính độc lập , tính tích cực chủ động trong các hoạt động nhóm, năng động, sáng tạo, làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 4. Những năng lực có thể đánh giá và hướng tới trong quá trình dạy học theo chủ đề. Năng lực nhận biết. Năng lực tự học. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp. Năng lực ngôn ngữ. Năng lực hợp tác. Năng lực tính toán. Năng lực sử dụng CNTT.

Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A ĐẶT VẤN ĐỀ: Mục tiêu giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng đào tạo xây dựng hệ học sinh trở thành người phát triển tồn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực, trí tuệ để đáp ứng với yêu cầu thực tế Để thực mục tiêu đó, trước hết phải biết áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, rèn luyện thành nề nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Đồng thời thân giáo viên phải tự tìm phương pháp mới, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh môn học, đặc biệt mơn tốn Giáo dục tồn diện cho học sinh cơng việc tồn xã hội quan tâm, học sinh hệ chủ nhân kế cận xã hội Theo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ : “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học…” Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Đào tạo theo hướng phát triễn lực người học trở thành xu tất yếu giáo dục giới Với xu hướng chuyển từ tập trung vào kiến thức sang Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” tập trung vào lực Nhằm tiếp cận dần với việc đổi chương trình, SGK phù hợp với xu hướng phát triễn thời đại Mơn Tốn mơn hệ thống giáo dục toàn diện nhà trường Qua nghiên cứu chương trình, SGK hành định hướng dạy học theo chủ đề Bộ giáo dục đào tạo, tổ Tốn Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch định lựa chọn chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” Thơng qua chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” để giúp em hệ thống kiến thức cách logic, qua hình thành lực: Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tính tốn Và phẩm chất hình thành là: Tích cực chủ động hoạt động, động, sáng tạo, làm việc có suất, chất lượng, hiệu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Bước 1: Xây dựng chủ đề Chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn”gồm tiết, cụ thể: TT Tên Phương trình bậc hai ẩn Hệ hai phương trình bậc hai ẩn Giải hệ phương trình phương pháp Luyện tập Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số Luyện tập Luyện tập tổng hợp Tiết chương trình Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình Kiến thức Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn”  Hiểu khái niệm phương trình bậc hai ẩn, nghiệm cách giải phương trình bậc hai ẩn  Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn  Nắm cách giải hệ phương trình phương pháp  Nắm bước giải hệ phương pháp cộng đại số 2.Kĩ - Tìm tập nghiệm viết nghiệm tổng quát phương trình bậc hai ẩn - Biết minh họa hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn - Giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, phương pháp đặt ẩn phụ Thái độ - Rèn luyện tư duy, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn Rèn luyện tính cẩn thận, tính độc lập , tính tích cực chủ động hoạt động nhóm, động, sáng tạo, làm việc có suất, chất lượng, hiệu Những lực đánh giá hướng tới trình dạy học theo chủ đề - Năng lực nhận biết - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực ngơn ngữ - Năng lực hợp tác Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng CNTT Bước 3: Lập Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt Mức độ Nhận biết Thơng hiểu - Nhận biết cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình bậc hai ẩn - Nhận biết cặp số ( x0; y0 ) nghiệm phương trình, hệ phương trình bậc hai ẩn - Biết viết nghiệm tổng quát phương trình bậc hai ẩn - Biết cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn mặt phẳng tọa độ - Biết dùng vị trí tương đối hai đường thẳng biểu diễn tập nhiệm hai phương trình hệ để dốn nhận số nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Chủ đề Hệ phương trình bậc hai ẩn Vận dụng thấp - Giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp phương pháp cộng đại số Vận dụng cao - Giải hệ phương trình phương pháp đặt ẩn phụ - Tìm nghiệm nguyên phương trình bậc hai ẩn - Tìm điều kiện tham số để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn số điều kiện cho trước - Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm Bước 4: Hệ thống câu hỏi, tập minh họa Bài 1: Những phương trình sau phương trình bậc hai ẩn? a) 3x2 + 2y = -1 b) 3x + 2y = -1 Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” c) 3x = -1 f) 2y = d) 2y = - g) 3x + 2y – z = e) 3x + 2y = Bài 2: Trong cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1,5; 3) ( 4; -3), cặp số nghiệm phương trình: a) 5x + 4y = b) 3x + 5y = -3 Bài 3: Với phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát phương trình vẽ đường thẳng biễu diễn tập nghiệm nó: a) 3x – y = d) x + 5y = b) x + 5y = e) 4x + 0y = -2 c) 4x – 3y = -1 f) 0x + 2y = Bài 4: Cho hai phương trình x + 2y = x – y = vẽ hai đường thẳng biễu diễn tập nghiệm hai phương trình hệ tọa độ Xác định tạo độ giao điểm hai đường thẳng cho biết tọa độ nghiệm phương trình nào? Bài 5: Tìm nghiệm nguyên phương trình sau: a) 5x + 3y = b) 4x + 3y = 20 Bài 6: Cho hệ phương trình 3 x +2 y =5  x −3 y =−2 Những cặp số sau nghiệm cùa hệ này: (0; 2,5), (1; -2), (1; 1)? Bài 7: Không cần vẽ hình, cho biết số nghiệm hệ phương trình sau giải thích sao? y =3 −2 x a)  y =3 x −1 x + y = e)  3 x +3 y = y =2 x −3 b)  y =2 x +1 3 x − y =3  d) x − y =1   3 x −2 y =1 f ) −6 x +4 y =0 2 x − y =1 a)  x −2 y =−1 2 x + y =4 b)  −x + y =1 2 x =−3 y c)  3 y =2 x Bài 8: Đoán nhận số nghiệm hệ phương trình sau hình học: Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” Bài 9: Đố Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc hai ẩn số vơ nghiệm tương đương với Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc hai ẩn số có vơ số nghiệm ln tương đương với Theo em, ý kiến hay sai ? Vì sao? (có thể cho ví dụ minh họa đồ thị) Bài 10: Cho hệ phương trình sau: x =2 x +3 y = a)  b)  2 x − y =3 2 y =4 Trước hết đoán nhận số nghiệm hệ phương trình (giải thích lí do) Sau đó, tìm tập nghiệm hệ cho cách vẽ hình Bài 11: Giải hệ phương trình sau phương pháp thế: x − y =3 7 x −3 y =5 a)  b)  3 x −4 y =2 4 x + y =2 x +3 y =−2 c)  5 x −4 y =11 y x  − =1 e) 2  5 x −8 y =3 3 x −2 y =11 d) 4 x −5 y =3  x + y =0 f )  x +3 y =1 − 3 x − y =5 g)  5 x +2 y =23 x  = i ) y x + y −10 =0  3 x +5 y =1 h)  2 x − y =−8  x − y =1 k)   x + y =  x −2 y = m)   x + y =1 − 10 Bài 12: a)  ( −1) x − y = n)   x +( +1) y =1 2 x +by =−4 có bx −ay =−5 Xác định hệ số a, b biết hệ phương trình  nghiệm (1; -2) Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” b) Cũng hỏi tương tự hệ phương trình có nghiệm Bài 13: Giải hệ phương trình sau phương pháp cộng đại số: 3 x + y =3 2 x +5 y =8 a)  b)  2 x − y =7 2 x +3 y =0 4 x +3 y =6 c)  2 x + y =4 0, x +0, y =3 e)  1, x −2 y =1, 2 x +3 y =−2 d) 3 x −2 y =−3  x −3 y =1 f )  2 x + y =−2  5 x + y =2 g)   x − y =2 −5 x +2 y =4 h)  6 x −3 y =−7 2 x −3 y =11 i)  −4 x +6 y =5 3 x −2 y =10  k)  x − y =3  3   (1 + 2) x + (1 − 2) y = Bài 14: Giải hệ phương trình sau:   (1 + 2) x + (1 + 2) y = Bài 15: Giải hệ phương trình sau: 2( x + y ) + 3( x − y ) = 2( x − 2) + 3(1 + y ) = −2 a)  b)  ( x + y ) + 2( x − y ) = 3( x − 2) − 2(1 + y ) = −3 Bài 16: Ta biết rằng: Một đa thức đa thức tất hệ số Hãy tìm giá trị m n để đa thức sau (với biến số x) đa thức 0: P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n – 10 ) x + y = − m Bài 17: Cho hệ phương trình  2 x − y = 3m +3 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x2 + y2 nhỏ Bài 18: Xác định a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua hai điểm A B trường hợp sau: a) A(2; -2) B(-1; 3) b) A(3; -1) B(-3; 2) Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” c) A(-4; -2) B(2; 1) d) A( ; 2) B(0; 2) Bài 19: Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa hệ phương trình sau dạng hệ hai phương trình bậc hai ẩn giải: a) 1  − =  x y    + =  x y  b)   x     x  x Hướng dẫn: Đặt u = ; v = y 1 + = − y− − = − y− 1 ;v = x −2 y −1 Bài 20: Với giá trị nguyên m nghiệm hệ phương trình sau Hướng dẫn: Đặt u = mx − y = thỏa mãn x > 0, y <  x + my =  x − y = mx −3 y = Bài 21: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm dương:  Bước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chủ đề nhằm hướng tới lực xác định Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng nghiên cứu học Tiết 5: “ Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số” I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm bước giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số - Nhân hai vế phương trình với số thích hợp (nếu cần) cho hệ số ẩn số hai phương trình hệ đối - Áp dụng quy tắc cộng đại số để hệ phương trình có phương trình bậc ẩn - Giải phương trình ẩn vừa tìm suy nghiệm hệ phương trình cho Kĩ năng: Giải thành thạo hệ hai phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” Thái độ: Chú ý, tích cực chủ động hoạt động nhóm, động, sáng tạo, làm việc có suất, chất lượng, hiệu có tính cẩn thận giải hệ phương trình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: - Soạn chu đáo , đọc kỹ giáo án - Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số - Phiếu học tập, hệ thống tập cá nhân, tập nhóm Học sinh: - Nắm cách giải hệ phương trình phương pháp - Chuẩn bị nhà: Ôn lại quy tắc biến đổi phương trình tương đương, nghiên cứu quy tắc cộng, cách giải hệ phương trình phương pháp cộng ỏ sgk III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: HĐ1: Kiểm tra cũ: ? Nêu quy tắc cách giải hệ phương trình phương pháp 2 x − y = x + y = Giải hệ phương trình  => Giới thiệu vào Bài mới:: HĐ CỦA GIÁO VIÊN - GV đặt vấn đề sgk sau gọi HS nêu quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số gồm bước ? - GV lấy ví dụ hướng dẫn giải mẫu hệ phương trình quy tắc cộng đại số , HS theo dõi ghi nhớ cách làm - Để giải hệ phương trình quy tắc cộng đại số ta làm theo bước ? biến đổi ? - GV hướng dẫn bước sau HS áp dụng thực ? ( sgk ) Hoạt động3: -GV ví dụ sau hướng dẫn HS giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số cho trường hợp - GV gọi HS trả lời ? ( sgk ) sau nêu cách biến đổi - Khi hệ số ẩn đối ta biến đổi ? hệ số ẩn làm ? Cộng Tổ Tốn _ Lí HĐ CỦA HỌC SINH Học sinh Nêu quy tắc cách giải hệ phương trình phương pháp : Quy tắc cộng đại số Quy tắc ( sgk - 16 ) Ví dụ ( sgk ) Xét hệ phương trình : (I) 2 x − y =  x+ y =2 Giải : Bước : Cộng vế hai phương trình hệ (I) ta : ( 2x - y ) + ( x + y ) = + ⇔ 3x = Bước 2: Dùng phương trình thay cho phương trình thứ ta hệ :  3x =  (I’) thay cho phương x + y =  3x = trình thứ hai ta hệ :  (I”) 2 x − y = Đến giải (I’) (I”) ta nghiệm Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” hay trừ ? - GV hướng dẫn kỹ trường hợp cách giải , làm mẫu cho HS - Hãy cộng vế hai phương trình hệ đưa hệ phương trình tương đương với hệ cho ? - Vậy hệ có nghiệm ? - GV tiếp ví dụ sau cho HS thảo luận nhóm thực ? ( sgk ) để giải hệ phương trình - Nhận xét hệ số x y hai phương trình hệ ? - Để giải hệ ta dùng cách cộng hay trừ ? Hãy làm theo dẫn ? để giải hệ phương trình ? - GV gọi Hs lên bảng giải hệ phương trình HS khác theo dõi nhận xét GV chốt lại cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số - Nếu hệ số ẩn hai phương trình hệ khơng đối để giải hệ ta biến đổi ? - GV ví dụ HD học sinh làm theo nhóm - Hãy tìm cách biến đổi để đưa hệ số ẩn x y hai phương trình hệ đối ? - Gợi ý : Nhân phương trình thứ với nhân phương trình thứ hai với - Để giải tiếp hệ ta làm ? Hãy thực yêu cầu ? để giải hệ phương trình ? - Vậy hệ phương trình có nghiệm ? - GV cho HS suy nghĩ tìm cách biến đổi để hệ số y hai phương trình hệ ? ( sgk ) - Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp GV treo bảng phụ cho HS ghi nhớ Tổ Tốn _ Lí hệ (x,y)=(1;1) 2 x − y =  x - 2y = - ⇔  x+ y =2  x+ y =2 ? ( sgk ) (I)  : áp dụng 1) Trường hợp : Các hệ số ẩn hai phương trình đối ) Ví dụ : Xét hệ phương trình (II) 2 x + y =   x− y =6 ? ( sgk ) Các hệ số y hai phương trình hệ II đối → ta cộng vế hai phương trình hệ II , ta : 3x = ⇔ x = Do  3x =  x=3  x=3 (II) ⇔  x − y = ⇔  x − y = ⇔  y = −3    Vậy hệ có nghiệm ( x ; y) = ( ; 3) Ví dụ ( sgk ) Xét hệ phương trình (III) 2 x + y =  2 x − y = ?3( sgk) a) Hệ số x hai phương trình hệ (III) b) Trừ vế hai phương trình hệ (III) ta có : (III) ⇔   y =1  5y =  y =1  y =1  ⇔ ⇔ ⇔     2 x + 2.1 = 2 x + y = 2 x =  x =  Vậy hệ phương trình có nghiệm 7  ( x; y) =  ;1 2  2) Trường hợp : Các hệ số ẩn hai phương trình khơng khơng đối Ví dụ ( sgk ) Xét hệ phương trình : Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn” Củng cố: : Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình - Tóm tắt lại bước giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số - Giải tập 20 ( a , b) ( sgk - 19 ) - HS lên bảng làm Hướng dẫn nhà: Nắm quy tắc cộng để giải hệ phương trình Cách biến đổi hai trường hợp - Xem lại ví dụ tập chữa Giải tập SGK - 19 : BT 20 ( c) ; BT 21 Tìm cách nhân để hệ số x y đối GV hướng dẫn tập 21,22,24,25,27 Trên định hướng thực chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn ” mà tổ xây dựng, chúng tơi mong đạo, góp ý chân thành ban đạo, đồng nghiệp để có phương án tối ưu trình thực chủ đề Nhân Trạch, ngày tháng 12 năm 2015 Tổ Tốn lí Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch ... trình, SGK hành định hướng dạy học theo chủ đề Bộ giáo dục đào tạo, tổ Tốn Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch định lựa chọn chủ đề “Hệ phương trình bậc hai ẩn” Thơng qua chủ đề “Hệ phương trình bậc... trình Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình Kiến thức Tổ Tốn _ Lí Trường THCS Số I Nhân Trạch Dạy học theo chủ đề: “ Hệ phương trình bậc hai ẩn”  Hiểu khái niệm phương... thận, tính độc lập , tính tích cực chủ động hoạt động nhóm, động, sáng tạo, làm việc có suất, chất lượng, hiệu Những lực đánh giá hướng tới trình dạy học theo chủ đề - Năng lực nhận biết - Năng lực

Ngày đăng: 20/12/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan