Thực trạng CSVC của thư viện trường học những năm đầu xây dựng mô hình thực sự chưa đúng với mục đích và vai trò chức năng của nó, nói đúng nghĩa đây mới chỉ là một phòng kho để chứa đ
Trang 3 Thực trạng CSVC của thư viện trường học những năm đầu xây dựng mô hình thực sự chưa đúng với mục đích và vai trò chức năng của nó, nói đúng nghĩa đây mới chỉ là một phòng kho để chứa đựng các đồ dùng và thiết bị dạy học của nhà trường.
Trang 4 Cán bộ thư viện những năm trước đây đối với các nhà trường ở vùng cao là: Chưa có cán bộ quản lý thư viện chuyên trách và có chuyên môn mà chỉ là giáo viên kiêm nhiệm chưa qua đào tạo.
Người làm công tác thư viện luôn bị thay đổi hàng năm do nhu cầu công tác.
Không có chuyên môn cho nên công tác quản lý thư viện thiếu khoa học, thậm chí không biết cách ghi chép các loại hồ sơ sổ sách dẫn đến việc thống
kê, theo dõi và quản lý trang thiết bị không đảm bảo.
Thiếu sự quan tâm của các BGH nhà trường.
Trang 5 Với một điều kiện về cơ sở vật chất và bộ máy hoạt động của thư viện như đã nêu trên thì hoàn toàn học sinh và giáo viên là không
có cơ hội Bởi nhẽ, không có tài liệu, không
có nơi để đọc và nghiên cứu.
Và một điều không mong muốn đã diễn ra vào những thời gian đầu khi đã có thư viện
đó là thầy và trò đều không có thói quen đến thư viện đọc sách báo và nghiên cứu.
Các thầy cô lên lớp tài liệu nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy không
có gì ngoài cuốn sách tham khảo dành cho giáo viên Giờ dạy dập khuân máy móc.
Các em học sinh vùng cao rất nhút nhát, thiếu tự tin, tiếp thu kiến thức thụ động.
Trang 6Tổ chức, triển khai, thực hiện
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MÔ HÌNH
VÀ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Lập kế Hoạch
Thống nhất
mô hình phù hợp
Xác định nhu cầu
Trang 7* Đối với học sinh các em luôn có cơ hội tiếp cận với thư viện, không nhất thiết các
em phải đến phòng đọc.
Trang 8Khi đến thư viện các em ngoài việc đọc truyện, sách báo thì các em còn được được tập làm các trang phục, đạo cụ… của dân tộc mình hoặc các dân tộc khác Từ
đó các em thấy thư viện gần gũi hơn các em có cảm giác được tự nhiên
và được làm những
gì mình muốn
Trang 10Đến thư viện các em có được cơ hội thể hiện khả năng, sở trường, năng kiếu của bản thân như: Vẽ, Nặn, Đấu cờ
Trang 11bằng cách cho cỏc em sử dựng dụng các đồ chơi tạo hỡnh, đất nặn
và thêu may
Trang 12* Song song việc phục vụ cho các hoạt động học tập của các em học sinh thì thư viện cũng
đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc hỗ trợ dạy học tích cực Học sinh chủ động và mạnh dạn hơn trong hoạt động học, thầy cô có tài liệu nghiên cứu bổ trợ cho bài dạy của mình
Trang 13Cán bộ thủ thư :
• Thường là giáo viên kiêm
nghiệm, nhưng phải nhiệt tình,
trách nhiệm và yêu công việc
• Cán bộ thủ thư phải là chuyên
trách thì mới có thời gian đề tổ
chức tốt các hoạt động
• Hàng năm vào đầu năm học đều
được tập huấn
Nhóm học sinh nòng cốt hỗ trợ:
• Từ 5-6 em, đại diện trong
trường, dựa trên tiêu chí lựa
chọn; giới, đại diện lớp học, nội
trú, tình nguyện, nhiệt tình, ham
* Kế hoạch hoạt động ngày, hàng tuần, tháng, năm
* Xây dựng quy chế hoạt động chi tiết đối với các thành viên
* Thủ thư và học sinh giao ban tuần;
* Định kỳ tổ chức phong trào hoạt động cho học sinh toàn trường (các cuộc thi)
* Các hoạt động trong ngày của thư viện được Ban phát thanh Măng non đánh giá tóm tắt
Trang 14 Nguồn lực:
• Trong thời gian có dự án một phần truyện, tranh và các văn phòng phẩm phục vụ cho các hoạt động của thư viện được Dự án hỗ trợ.
• Bên cạnh sự hỗ trợ của dự án thì các nhà trường cũng nhận được
sự quan tâm hỗ trợ của Phòng GD&ĐT từ các nguồn tài trợ của các
tổ chức cá nhân.
• Hàng năm Nhà trường sử dụng bằng nguồn sách, bổ sung tài liệu theo quy định của nhà nước, đồng thời đặt báo chí với Bưu điện hàng tháng để không ngừng bổ sung nguồn tài liệu cho thư viện.
Trang 15 Thư viện đa chức năng
Trang 16 Thư viện ngoài trời
…Để duy trì hoạt động tốt cần có
sự hỗ trợ của cộng đồng và của các em học sinh nhóm nòng cốt.
Trang 17 Tủ thư viện lưu động
- Loại hình được duy trì ở các nơi như: Hàng lang lớp học, phòng ở khu nội trú, các điểm trường lẻ.
- Để duy trì hoạt động cho loại hình này cần có sự
phối hợp tốt của học sinh, của thầy cô giáo ở các
điểm trường.
- Mọi người cùng chung tay xây dựng.
Trang 18 Thư viện nói
Đối với đơn vị chúng tôi, ngoài các mô hình thư viện trên nhà
trường còn làm tốt chương trình phát thanh măng non, trong chương trình này có chuyên mục thư viện nói Trong chuyên mục này có nội dung chính là giới thiệu tác phẩm mới, kể chuyện măng non
“Những tấm gương người tốt việc tốt” Chương trình này được phát thanh hàng ngày vào 15h30’.
Trang 19 Muốn hoạt động thư viện nhà trường nói chung và công tác hoạt động “ Thư viện lưu động - Thư viện thân thiện” nói riêng có hiệu quả , thì những việc cần thực hiện đó là :
1 Có sự chỉ đạo , giúp đỡ về chuyên môn của phòng GD&ĐT huyện
2 Sự quan tâm đầu tư đúng mức của Ban giám hiệu và Hiệu trưởng nhà trường phải là người chủ động dám nghĩ , dám làm
3 Cán bộ thư viện phải được duy trì hằng năm coi đó là biên chế chính thức , có trách nhiệm cao , có chuyên môn nghiệp vụ , có tính sáng tạo , làm việc khoa học và được hưởng trợ cấp , phụ cấp như giáo viên nhằm động viên, khuyến khích CBTV làm tốt công tác
4 Công tác tuyên truyền , vận động CBGVCNV và học sinh , tham gia hưởng ứng , nhiệt tình các phong trào do Thư viện phát động và phải coi đó như một hoạt động giảng dạy , học tập
5 Phòng GD&ĐT cần có chính sách khen thưởng kịp thời , nhằm động viên những đơn vị thực hiện tốt hoạt động thư viện
Trang 20• 6 Đảm bảo có sự tham gia của đại diện ban giám hiệu, giáo
viên, thủ thư và học sinh nam, nữ;
hợp, hiệu quả, khả thi, Lấy trẻ em làm trung tâm;Lồng ghép giáo dục văn hóa, kiến thức truyền thống…;
lý và nhu cầu phát triển của các em, đảm bảo học sinh có khả năng tiếp cận không chỉ ở trường chính, mà cả các phân hiệu