1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành hà nội trong kinh tế thị trường luận văn ths kinh tế 60 31 01 pdf

86 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐỒN THỊ TÂM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC Xà NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 MC LC Mở đầu Ch-ơng Hợp tác xà nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng - Đặc điểm, nguyên tắc tính đặc thï 1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa viƯc ph¸t triển hợp tác xà kinh tế thị tr-ờng 1.2 Đặc điểm hợp tác xà kinh tÕ thÞ tr-êng 1.3 Những nguyên tắc hợp tác x· 13 1.3.1 Nguyªn t¾c tù ngun 14 1.3.2 Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai 14 1.3.3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi 15 1.3.4 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng 16 1.4 Những nét đặc thù hợp tác nông nghiệp kinh tế thị tr-ờng 16 1.5 Kinh nghiệm phát triển hợp tác xà nông nghiệp số n-ớc 19 1.5.1 Phong trào hợp tác xà Nhật B¶n 19 1.5.2 Phong trào hợp tác xà Thái Lan 22 1.5.3 Phong trµo hợp tác xà Trung Quốc 23 1.5.4 Phong trào hợp tác xà ë Mü 25 1.5.5 Những kinh nghiệm phát triển hợp tác xà nông nghiệp vận dụng vào n-ớc ta 25 Ch-ơng Thực trạng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 29 2.1 Sơ l-ợc trình phát triển hợp tác xà nông nghiệp Hà Nội 29 2.2 Tình hình hợp tác xà nông nghiệp ngoại thµnh Hµ Néi 32 2.2.1 Sè hợp tác xà bị giải thể 32 2.2.2 Sè hỵp tác xà chuyển đổi theo Luật 33 2.2.3 Các hợp tác xà thành lËp míi 46 2.3 Đánh giá chung thành tựu hạn chế hợp tác xà nông nghiệp ngoại thµnh Hµ Néi 50 2.3.1 Thành tựu nguyên nhân 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 Ch-¬ng Ph-¬ng h-íng giải pháp để phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1 Ph-ơng h-ớng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1.1 Phát triển hợp tác xà phải dựa sở tôn trọng tính tự chủ kinh tế nông hộ, cần phải kết hợp đắn lợi ích cá nhân, hộ nông dân với lợi ích tập thể, biết khơi dậy động lực cá nhân, hộ nông dân để phục vụ cho lợi ích cộng đồng 57 3.1.2 Tiếp tục củng cố, đổi hợp tác xà có xây dựng hợp tác xà phù hợp với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng 58 3.1.3 Phát triển hợp tác xà nông nghiệp theo h-ớng đa dạng hoá ngành nghỊ, lÜnh vùc phï hỵp víi thùc tÕ cđa tõng địa bàn cụ thể 59 3.1.4 Phát triển hợp tác xà phải đặt bối cảnh kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bên cạnh phải có hỗ trợ Nhà n-ớc 60 3.2 Giải pháp phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân trình đổi mới, phát triển hợp tác xà nông nghiệp 61 3.2.2 Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán cho hợp tác xà nông nghiệp 62 3.2.3 Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho phát triển hợp tác xà nông nghiệp 64 3.2.4 Tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho hợp tác xà nông nghiệp 65 3.2.5 Giải vấn đề tồn đọng tài sản, vốn hợp tác xà 67 3.2.6 Tăng c-ờng công tác khuyến nông hợp tác xà nông nghiệp 67 3.2.7 Củng cố nhân rộng b-ớc mô hình hợp tác xà nông nghiệp tiên tiến 69 KÕt luËn 70 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, dân cư phần lớn nông dân Trong công đổi nay, Đảng Nhà nước ta coi nông nghiệp lĩnh vực quan trọng hàng đầu Có phát triển mạnh mẽ nông nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Để phát triển nông nghiệp phải bước đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn hình thức trang trại, hợp tác xã… Hợp tác xã loại hình tổ chức kinh tế tồn phát triển nhiều quốc gia, có vị trí vai trị quan trọng Ở Việt Nam từ năm 50 kỷ XX xuất hình thức hợp tác Các hợp tác xã thành lập nhiều ngành kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung, có vai trị lịch sử quan trọng phát triển kinh tế - xã hội kháng chiến chống ngoại xâm thống đất nước Khi chuyển sang kinh tế thị trường, phạm vi nước Hà Nội hạn chế chủ yếu mơ hình hợp tác xã kiểu cũ tiềm ẩn từ trước ngày bộc lộ rõ nét dẫn đến phận hợp tác xã lâm vào khủng hoảng, tan rã tồn danh nghĩa Đồng thời bắt đầu xuất hình thức hợp tác xã kiểu đa dạng nhiều địa phương tìm giải pháp chuyển đổi hình thức tổ chức hợp tác xã nhằm thích ứng với chế thị trường Luật hợp tác xã năm 1997 đánh dấu mốc quan trọng bước chuyển đổi từ mơ hình hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu theo nhu cầu khách quan kinh tế thị trường Khu vực ngoại thành Hà Nội trước mở rộng địa giới hành chính, q trình chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp cũ xây dựng hợp tác xã nông nghiệp kiểu thời gian qua đạt số kết định Tuy nhiên nhiều hạn chế nội dung hoạt động, nội lực hợp tác xã nhìn chung yếu, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, chưa đáp ứng đầy đủ nguyện vọng xã viên đòi hỏi chế thị trường Thực tế phát triển hợp tác xã nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải tìm lời giải đáp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ trình cho phù hợp với yêu cầu chế thị trường Vì vậy, "Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kinh tế thị trường" (qua khảo sát hợp tác xã nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội) chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp tác xã nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác nhau: Tiến sĩ Chử Văn Lâm chủ biên “Sở hữu tập thể kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2006: Đã nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề chất sở hữu tập thể, làm rõ giống khác sở hữu tập thể với sở hữu hỗn hợp Sự cần thiết kinh tế tập thể, mơ hình kinh tế tập thể lĩnh vực sản xuất, kinh doanh (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng, thương mại, dịch vụ) điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơng trình nghiên cứu cịn làm rõ vị trí, vai trò sở hữu tập thể kinh tế tập thể; lý để kinh tế tập thể, nòng cốt hợp tác xã trở thành tảng kinh tế quốc dân Trên sở phân tích thực trạng kinh tế tập thể qua khảo sát mơ hình hợp tác xã năm đổi vừa qua lĩnh vực công, nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ rút điểm mạnh, điểm yếu kinh tế tập thể nhằm trả lời cho câu hỏi Việt Nam tạo môi trường pháp lý song kinh tế hợp tác chưa thực phát triển đời sống kinh tế - xã hội Sau tác giả đưa dự báo xu hướng vận động, phát triển sở hữu tập thể kinh tế hợp tác điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đồng thời nêu lên định hướng khuyến nghị sách phát triển sở hữu tập thể kinh tế hợp tác thời gian tới Việt Nam GS TS Lương Xuân Quỳ chủ biên “Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn", NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005: Đã nghiên cứu làm rõ tính tất yếu khách quan kinh tế hợp tác, nét đặc thù hợp tác nơng nghiệp; phân tích kinh nghiệm tổ chức quản lý hợp tác xã số nước khu vực giới, từ rút học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam Công trình nghiên cứu khái quát trình phát triển hình thức tổ chức quản lý hợp tác xã nơng thơn Việt Nam Phân tích thực trạng mơ hình tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Hải Dương Nam Định Trên sở đưa phương hướng, giải pháp lựa chọn xây dựng mơ hình tổ chức quản lý có hiệu hợp tác xã nơng nghiệp phù hợp với thực tiễn tỉnh số kiến nghị chung GS TS Hồ Văn Vĩnh chủ biên “Mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2005: Đã nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Phân tích mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam qua thời kỳ trước sau có Luật hợp tác xã năm 1997, đặc biệt làm rõ thực trạng mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp từ có Luật hợp tác xã 1997 đến Trên sở dự báo xu hướng phát triển hợp tác xã nông nghiệp nước ta, đưa quan điểm giải pháp phát triển hợp tác xã Việt Nam 20 năm đầu kỷ XXI Luận văn thạc sĩ Võ Thị Nên: “Phát triển hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp An Giang” nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hợp tác qua khảo sát tổ nông dân liên kết hợp tác xã An Giang giai đoạn chủ yếu từ 1991 - 2000 Trên sở đưa số phương hướng, giải pháp nhằm phát triển hình thức kinh tế hợp tác An Giang Luận văn thạc sĩ Châu Văn Lực: “Phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Cần Thơ” nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp Cần Thơ giai đoạn sau đổi mới; từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh Cần Thơ Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội năm qua Dưới góc độ kinh tế trị luận văn kế thừa kết nghiên cứu công trình nhằm làm sáng tỏ phát triển hợp tác xã nông nghiệp kinh tế thị trường khía cạnh sau: luận giải tính tất yếu khách quan, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động tính đặc thù hợp tác xã nông nghiệp kinh tế thị trường Tuy nhiên luận văn không tiếp cận góc độ hợp tác xã nói chung mà vào khảo sát thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội trước mở rộng địa giới hành chính, từ đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội phù hợp với kinh tế thị trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Tóm lược lý luận hợp tác xã vận dụng vào khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội từ chuyển sang kinh tế thị trường Từ đề xuất số phương hướng, biện pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp vùng năm tới * Nhiệm vụ luận văn: - Luận giải tính tất yếu khách quan, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động tính đặc thù hợp tác xã nơng nghiệp kinh tế thị trường - Khảo sát thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội trước mở rộng địa giới hành - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp Hà Nội phù hợp với kinh tế thị trường Cơ sở lý luận đối tƣợng nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng, chủ trương sách Nhà nước hợp tác xã Luận văn kế thừa kết nghiên cứu hợp tác xã tác giả trước * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hợp tác xã nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội trước mở rộng địa giới hành từ 2002 -2007, bổ sung số số liệu năm 2008 - 2009 sau mở rộng địa giới hành Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp kinh tế trị nói chung, coi trọng phương pháp khảo sát tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn làm rõ tính tất yếu việc phát triển hợp tác xã kinh tế thị trường, so sánh điểm chủ yếu hợp tác xã kiểu với hợp tác xã kiểu cũ trước đổi mới, phân tích đặc điểm nguyên tắc hợp tác xã kinh tế thị trường, nêu lên tính đặc thù hợp tác xã nông nghiệp - Về mặt thực tiễn: Luận văn tìm hiểu kinh nghiệm phát triển hợp tác xã số nước phát triển (Nhật Bản, Mỹ) số nước phát triển (Thái Lan, Trung Quốc); khảo sát số mơ hình hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian 2002 - 2007 Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu hợp tác xã nông nghiệp vận dụng vào công tác giảng dạy chủ đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 10 tiết: Chương 1: Hợp tác xã nông nghiệp kinh tế thị trường - Đặc điểm, nguyên tắc tính đặc thù Chương 2: Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội hỗ trợ mạnh nhiều công tác cán đào tạo nguồn nhân lực cho hợp tác xã Để thực tốt vấn đề Liên minh hợp tác xã Thành phố cần phối hợp với sở, ban ngành chủ động quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ cho hợp tác xã Thành phố cần tiếp tục kiểm tra, giám sát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng triển khai đề án đào tạo cán quản lý, kỹ thuật cho hợp tác xã Đồng thời phải dành phần kinh phí thích đáng từ ngân sách cho đào tạo cán quản lý hợp tác xã, coi khoản đầu tư cần thiết, hữu ích lâu dài cho nơng nghiệp Cần cụ thể hoá, phổ biến rộng rãi thực sách quy định Điều 3, Điều Chương II Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ chế độ tài hỗ trợ đối tượng đào tạo, bồi dưỡng hợp tác xã Đa dạng hố kế hoạch chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã: Đào tạo ngắn hạn, dài hạn, thông qua tập huấn, hội thảo, tham quan, khảo sát Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải hướng vào rèn luyện kỹ quản lý nông nghiệp với phong cách mới, kỹ quản trị, nắm bắt thông tin thị trường, maketing Riêng kế toán hợp tác xã phải đào tạo nhiều hình thức để hồn thiện nghiệp vụ tài Thành phố cần tổ chức tập huấn thường xuyên (đã tiến hành) cho đội ngũ kế toán hợp tác xã cơng tác lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế Để khuyến khích cán quản lý hợp tác xã giỏi, cần thực thi nghiêm túc nguyên tắc "tự chủ, tự chịu trách nhiệm" hoạt động hợp tác xã Đặc biệt, Thành phố, huyện khơng can thiệp hành vào hoạt động kinh tế hợp tác xã, để hộ nơng dân, xã viên tự bầu người có 71 lực, có phẩm chất, kinh nghiệm tham gia quản lý hợp tác xã Cần tổng kết, nhân rộng điển hình quản lý giỏi có sách đãi ngộ thích đáng Thành phố cần nghiên cứu cụ thể sách tiền lương, bảo hiểm xã hội để từ có hỗ trợ nhằm thu hút cán quản lý khoa học kỹ thuật cơng tác hợp tác xã Ngồi hợp tác xã cần chủ động xây dựng cho chiến lược đào tạo người biện pháp đào tạo đội ngũ cán quản lý kế cận, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí học tập cho cán quản lý hợp tác xã Thu hút lao động có trình độ sinh viên tốt nghiệp, thực tập sinh làm việc lâu dài hợp tác xã chế độ đãi ngộ thích đáng lương bổng, bảo hiểm ytế, bảo hiểm xã hội 3.2.3 Hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho phát triển hợp tác xã nông nghiệp Đầu tư vốn để phát triển nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá ngày quan trọng trở nên cấp thiết Chỉ có huy động tập trung ngày nhiều nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn tạo bước đột phá, giúp cho khu vực kinh tế nơng nghiệp nói chung hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng khỏi tình trạng trì trệ Thành phố phải tạo điều kiện cho hợp tác xã nông nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng dễ dàng hơn, đưa chế cho vay không cần chấp hợp tác xã nơng nghiệp mà theo tín chấp thơng qua hiệu sản xuất, kinh doanh hợp tác xã - năm liền kề dựa vào dự án đầu tư khả thi khả trả nợ hạn Các hợp tác xã nơng nghiệp khơng có tài sản chấp hợp tác xã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặt khác, chấp đất nơng nghiệp giá trị tài sản thấp, lượng vốn vay không nhiều Cần đơn giản hoá thủ tục vay vốn 72 hợp tác xã nông nghiệp Bởi lẽ nhiều hợp tác xã nông nghiệp thiếu hiểu biết quy trình, thủ tục vay vốn ngân hàng hội vay vốn hợp tác xã nông nghiệp thấp so với loại hình kinh tế khác Theo Quyết định số 246/2006/QĐ-TTg ngày 27/10/2006 Thủ tướng Chính phủ "Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã ngân sách Nhà nước cấp vốn điều lệ, có trách nhiệm bảo tồn vốn bù đắp chi phí; miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách Nhà nước " Nguồn ngân sách Nhà nước để hình thành vốn điều lệ ban đầu Quỹ đóng vai trị "vốn mồi" nhằm khuyến khích hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tham gia góp vốn vào quỹ theo nguyên tắc tự nguyện hỗ trợ giúp đỡ lẫn Ngoài ra, vốn hoạt động quỹ huy động từ nguồn khoản đóng góp tự nguyện, khoản viện trợ, tài trợ, nguồn vốn từ chương trình, dự án ngồi nước hỗ trợ phát triển hợp tác xã Đây kênh tín dụng quan trọng, hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nói chung hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã Thành phố Đồng thời ẩy mạnh công tác huy động vốn cộng đồng dân cư nhiều hình thức hợp tác xã nên tự lập quỹ hỗ trợ lẫn 3.2.4 Tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho hợp tác xã nơng nghiệp Trong kinh tế thị trường sản xuất phải gắn liền với thị trường Sản phẩm làm phải đảm bảo số lượng chất lượng phù hợp với yêu cầu thị trường Sản xuất nông nghiệp Thành phố năm qua có phát triển song cịn bấp bênh, khơng ổn định Một nguyên nhân giá 73 cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định Mặt khác sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, sản phẩm làm phải tiêu thụ nhanh chóng (rau, hoa ), phần đơng nơng dân lại khơng có vốn tích luỹ nên đến mùa thu hoạch họ phải bán nông sản để trang trải nợ nần, mua vật tư phục vụ cho sản xuất vụ Vì vậy, hợp tác xã nông nghiệp phải chủ động tìm kiếm, nắm bắt thị trường, hướng dẫn nơng dân, xã viên sản xuất theo yêu cầu thị trường Sự phát triển hình thức hợp tác xã nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội góp phần chuyển dần sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất hàng hố, gắn với nhu cầu thị trường Hiện diện tích trồng lúa ngoại thành Hà Nội giảm, sản phẩm chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp rau an tồn số sản phẩm chăn ni sữa bò, thịt nên cần phải đảm bảo yêu cầu sạch, chất lượng cao để đáp ứng mức sống không ngừng nâng cao người dân thủ đô Đây thị trường rộng lớn tiện lợi cho sản xuất nông nghiệp ngoại thành mà sản xuất nhỏ, lẻ không phù hợp, đáp ứng nhu cầu siêu thị, nhà hàng, khách sạn Vì vậy, có hợp tác xã nông nghiệp đủ lực để ký kết hợp đồng sản xuất cung ứng sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Để tạo thị trường ổn định phát triển lâu dài cho sản phẩm nông sản hợp tác xã nông nghiệp thị trường Hà Nội trước hết Thành phố phải quy hoạch vùng sản xuất ổn định, hợp tác xã nơng nghiệp nên đa dạng hóa nơng sản, nông sản chế biến Mặt khác phải có kế hoạch sản xuất sản phẩm trái vụ khác nhằm nâng cao giá cho sản phẩm, đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ để tăng khả cạnh tranh thị trường Hợp tác xã phải tăng khả thu thập xử lý thơng tin để có chiến lược chiến thuật giá cả, việc định giá nơng 74 sản khó khăn (do yếu tố thời vụ: đầu vụ, cuối vụ, vụ…) Các hợp tác xã phải giữ quan hệ tốt với kênh tiêu thụ sẵn có hệ thống nhà hàng, siêu thị, khách sạn Về lâu dài hợp tác xã phải thành lập đại lý, hệ thống cửa hàng cung cấp sản phẩm hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng, hình thành sở chế biến nơng sản hàng hố đáp ứng nhu cầu khách hàng có phận maketing để nghiên cứu thị trường Liên minh hợp tác xã Thành phố cần phối hợp với quan tạo điều kiện tốt cho hợp tác xã tham gia triển lãm để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Việc cung ứng yếu tố đầu vào cho hợp tác xã quan trọng Các hợp tác xã cần liên kết với nhà cung ứng vật tư mời họ trở thành cổ đông hợp tác xã để tiện cho việc cung cấp đầy đủ kịp thời vật tư cho hợp tác xã Tóm lại, thị trường giá đóng vai trị quan trọng việc ổn định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nơng dân, xã viên Chính hợp tác xã cần chủ động việc nắm bắt thơng tin, tìm kiếm thị trường cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Cơng tác hỗ trợ, quan tâm mức cấp, ngành hiệu gia tăng đáng kể 3.2.5 Giải vấn đề tồn đọng tài sản, vốn hợp tác xã Việc xử lý dứt điểm vấn đề tài sản, vốn hợp tác xã nông nghiệp tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển Trước hết, hoàn tất việc bồi hoàn lại số tài sản phục vụ kinh doanh điện mà hợp tác xã đầu tư theo giá trị sử dụng Các tài sản đất làm trụ sở, nhà kho, cửa hàng hợp tác xã nơng nghiệp cần quyền xúc tiến việc cấp giấy chứng nhận 75 quyền sử dụng đất theo Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ Xã viên hợp tác xã tự nguyện góp đất để phát triển sản xuất kinh doanh cần tạo điều kiện để dồn điền đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tập trung sản xuất có hiệu Thực xố nợ hồn tồn khoản nợ hợp tác xã trước thời gian chuyển đổi để tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển 3.2.6 Tăng cường công tác khuyến nông hợp tác xã nông nghiệp Đẩy mạnh công tác khuyến nông nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh dịch vụ cải thiện đời sống xã viên Nội dung công tác không chuyển giao kỹ thuật giống, trồng, vật nuôi mà cần mở rộng sang việc chuyển giao công nghệ cao cho sản xuất nông nghiệp, công nghệ chế biến, maketing, bảo vệ môi trường để giúp cho hộ xã viên phát triển sản xuất kinh doanh đáp ứng kịp với yêu cầu kinh tế thị trường Đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi Qua phong trào đúc kết kinh nghiệm, học hay nhằm phổ biến rộng Hợp tác xã phối hợp với Hội nông dân cần chủ động việc kết hợp với trường Đại học, viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông địa bàn thành phố tổ chức tập huấn cho nơng dân Thực chương trình liên kết "bốn nhà", nhiều hợp tác xã ký kết chương trình với doanh nghiệp Cơng ty Phân lân Văn Điển, Cơng ty Phân bón Sơn Lâm, Cơng ty Thức ăn gia súc Con Heo vàng để tư vấn phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Trong thời gian tới cần tăng cường hoạt động nhằm giúp cho nông dân tiếp cận nhiều kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt 76 Ngồi cấp Hội Nơng dân cần đẩy mạnh việc phối hợp với sở Lao động thương binh xã hội tổ chức lớp dạy nghề cho nông dân Từ năm 2003 đến tổ chức 286 lớp dạy nghề cho 15.351 người Trong công tác khuyến nông, hợp tác xã nông nghiệp cần ý đến vai trò phụ nữ sản xuất, quan tâm, tạo điều kiện tốt cho phụ nữ tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm giúp giải vướng mắc sống hàng ngày Các hợp tác xã cần phối hợp với tổ chức đoàn niên thơn, xã nhằm nâng cao vai trị niên, sinh viên việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển thị trường họ lực lượng trẻ động, dám nghĩ dám làm, có điều kiện tiếp cận thơng tin tương lai nguồn để bổ sung cho đội ngũ khuyến nông thành phố 77 3.2.7 Củng cố nhân rộng bước mơ hình hợp tác xã nông nghiệp tiên tiến Số lượng hợp tác xã nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội hoạt động có hiệu cịn gặp nhiều khó khăn trình phát triển Để tiếp tục xây dựng, phát triển nhân rộng mơ hình hợp tác xã tiên tiến cần phải: Một là, lựa chọn số hợp tác xã nông nghiệp tiên tiến nhất, tiến hành tổng kết tổ chức phương thức hoạt động, từ bước nhân rộng theo phương châm thận trọng, sáng tạo, coi trọng chất lượng Hai là, tiếp tục quán triệt nội dung Luật Nghị định hợp tác xã để xã viên nhận thức rõ lợi ích hợp tác xã đưa lại Trên sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền hợp tác xã điển hình thơng qua việc mở nhiều lớp tập huấn mơ hình hợp tác xã Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, xúc tích theo chủ đề lồng ghép phổ biến cơng tác khuyến nông Ba là, tổ chức buổi tham quan học tập kinh nghiệm số hợp tác xã điểm Thành phố tỉnh bạn nông dân thường dựa vào điều mắt thấy, tai nghe; sức hấp dẫn, thu hút họ thực tế hiệu Bốn là, Liên minh hợp tác xã Thành phố cần phối hợp với sở, ban ngành liên quan kịp thời phát hiện, biểu dương hợp tác xã điển hình, tiên tiến Tăng cường tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận nhằm trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn hợp tác xã 78 KẾT LUẬN Kinh tế cá thể đến trình độ phát triển định phát huy hết tiềm bộc lộ yếu sản xuất nhỏ, phân tán tất yếu phải hợp tác lao động Hợp tác lao động tạo sức sản xuất lớn tổng số sức lao động cá thể cộng lại Mác bảy ưu hiệp tác lao động Những ưu vận dụng vào phát triển hợp tác xã nông nghiệp, nơng nghiệp có nét đặc thù riêng Ở nước ta, 50 năm xây dựng phát triển hợp tác xã nông nghiệp đạt nhiều thành tựu nhiều nhiều nhược điểm Trước đổi mới, hợp tác xã theo mơ hình tập thể hóa tồn tư liệu sản xuất phù hợp với thời chiến chuyển sang kinh tế thị trường hợp tác xã khơng cịn thích hợp bộc lộ nhiều hạn chế Trong điều kiện sản xuất hàng hóa nước ta hợp tác xã chế có thay đổi so với trước quan hệ sở hữu; tổ chức quản lý; quan hệ phân phối Đó đặc điểm hợp tác xã kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở nguyên tắc mà Liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) đưa ra, Điều Luật hợp tác xã sửa đổi 2003 Việt Nam quy định hợp tác xã tổ chức hoạt động theo nguyên tắc sau: tự nguyện; dân chủ, bình đẳng công khai; tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi; hợp tác phát triển cộng đồng Để hoạt động tốt hợp tác xã phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Đồng thời ngun tắc tiêu chuẩn để phân biệt hợp tác xã với tổ chức kinh doanh khác kinh tế thị trường 79 Các hợp tác xã nông nghiệp vừa tuân theo quy luật chung vừa có nét đặc thù Sản xuất nông nghiệp gắn liền với thể sống vật nuôi, trồng mà tồn tuân theo quy luật sinh học; trình lao động trình sản xuất nơng nghiệp khơng hồn tồn trùng hợp thời gian sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ; nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản thay được, chịu tác động trực tiếp điều kiện tự nhiên nhiều vẻ, đa dạng địa phương, nhiều dị biệt thất thường Điều quy định tính đa dạng hình thức hợp tác nông nghiệp đồng thời hợp tác nơng nghiệp phải tơn trọng tính tự chủ nông hộ phải gắn với thị trường Hiện nay, hợp tác xã phát triển mạnh nhiều nước giới ngày khẳng định rõ vị trí, vai trị Liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) thành lập năm 1895 Ln Đơn (Anh) có tới 230 tổ chức quốc tế quốc gia 100 nước tham gia Qua xem xét cách khái quát phát triển hợp tác xã nông nghiệp vài nước phát triển Nhật Bản, Mỹ vài nước phát triển Thái Lan, Trung Quốc rút số kinh nghiệm mang tính chất tham khảo q trình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam Hà Nội có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Sau cải cách ruộng đất, nông dân ngoại thành bước vào đường làm ăn tập thể hình thức đổi công Tháng 6/1958 Hợp tác xã Đại Từ (Thanh Trì) - hợp tác xã nơng nghiệp Hà Nội đời Đến năm 1960 Hà Nội có 279 hợp tác xã nơng nghiệp với 91,3% số hộ nông dân vào hợp tác xã Trong năm kháng chiến, hợp tác xã có vai trị to lớn nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thủ Hịa bình lập lại, hợp tác xã nơng 80 nghiệp Hà Nội bộc lộ hạn chế, yếu dẫn đến đời sống nơng dân khó khăn, sản lượng lương thực giảm sút Tháng 12/1986, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đề đường lối đổi tồn diện, có nơng nghiệp Đặc biệt đời Luật hợp tác xã năm 1997 đẩy nhanh trình đổi phát triển hợp tác xã ngoại thành Hà Nội Tính đến năm 2007, khu vực ngoại thành Hà Nội có 250 hợp tác xã chuyển đổi, 32 thành lập 37 bị giải thể Số hợp tác xã hoàn tất thủ tục giải thể ngoại thành Hà Nội tương đối số nguyên nhân khó khăn xác định tư cách xã viên giải quyền lợi, hợp tác xã nợ khơng có khả tốn, vướng mắc đất đai… Trong số 250 hợp tác xã chuyển đổi có 241 hoạt động theo mơ hình đại diện hộ Đây mơ hình phổ biến ngoại thành Hà Nội nay, điển hình Hợp tác xã Thống Nhất - Từ Liêm Các hợp tác xã đạt thành tựu định cịn nhiều khó khăn hoạt động Mơ hình có nhiều ưu điểm để phát triển thể tính cộng đồng cao lại có quy mơ lớn nên giải cơng việc mà hộ cá thể với quy mô nhỏ không làm Bên cạnh có hợp tác xã chuyển đổi hoạt động theo mơ hình tồn dân, ví dụ Hợp tác xã Yên Mỹ - Thanh Trì Các hợp tác xã hoạt động cịn đơn điệu có nhiều hạn chế, xu hướng phát triển chuyển đổi tổ chức thành đại diện hộ Có 32 hợp tác xã thành lập huyện ngoại thành Hà Nội Các hợp tác xã có quy mô nhỏ, tổ chức gọn nhẹ, lựa chọn số dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, vật tư, tiêu thụ sản phẩm cho xã viên Hoạt động hợp tác xã thành lập hiệu dựa sở hoàn toàn tự nguyện, mức góp vốn định đủ để gắn kết quyền lợi với trách nhiệm xã 81 viên, điển hình Hợp tác xã Đạo Đức hợp tác xã thôn Đầm Tuy nhiên, cịn gặp nhiều khó khăn vốn, chưa thu hút đông đảo nông dân tham gia Như vậy, phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian qua đạt số thành tựu định tổ chức quản lý ngày phù hợp với chế thị trường, sức cạnh tranh hiệu kinh doanh hợp tác xã ngày tăng Bên cạnh cịn tồn nhiều mặt hạn chế chưa xác lập quyền sở hữu tập thể “thực sự” từ việc góp vốn người tham gia hợp tác xã phần lớn hợp tác xã chuyển đổi, thiếu vốn để mở rộng dịch vụ, gặp khó khăn việc tìm kiếm thị trường, trình độ cán quản lý cịn yếu, có hợp tác xã thực dịch vụ chế biến nông sản Để thúc đẩy phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần phải theo phương hướng: tơn trọng tính tự chủ kinh tế nơng hộ, kết hợp đắn lợi ích cá nhân, hộ nơng dân với lợi ích tập thể, biết khơi dậy động lực cá nhân, hộ nông dân để phục vụ cho lợi ích cộng đồng; tiếp tục củng cố, đổi hợp tác xã có xây dựng hợp tác xã phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường; đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực phù hợp với thực tế địa bàn cụ thể; phát triển hợp tác xã đặt bối cảnh kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải có hỗ trợ Nhà nước Theo phương hướng ấy, sức thực giải pháp chủ yếu sau: nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền, đồn thể nhân dân trình đổi mới, phát triển hợp tác xã nông nghiệp; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh; tổ chức tốt khâu cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu ra; giải vấn đề tồn đọng tài sản, vốn; tăng cường công tác khuyến nông; củng cố nhân rộng bước mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp tiên tiến 82 Thực tốt phương hướng giải pháp đây, thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm chắn hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển ngày tốt kinh tế thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Hợp tác xã phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Báo cáo tổng hợp kết điều tra khảo sát hợp tác xã nông nghiệp năm 2007 Chi cục Hợp tác xã phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Chuyên đề “Thực trạng số giải pháp hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh cho hợp tác xã nông nghiệp” Chi cục Hợp tác xã phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Chuyên đề “Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hợp tác xã nông nghiệp” Chi cục Hợp tác xã phát triển nơng thơn Hà Nội (2008), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành năm 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Thị Hảo (2005), Lý luận hợp tác xã - q trình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hợp tác xã Thống Nhất (2009), Báo cáo tham luận hội thảo phát triển hợp tác xã nông nghiệp năm 2009 83 10 Hợp tác xã Đạo Đức (2009), Báo cáo tham luận hội thảo phát triển hợp tác xã nông nghiệp năm 2009 11 Hợp tác xã Yên Mỹ (2007), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 - 2007 12 Hợp tác xã thơn Đầm (2007), Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 - 2007 13 Chử Văn Lâm (2006), Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Liên minh hợp tác xã Thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tình hình giải thể, xóa tên hợp tác xã khơng cịn hoạt động năm 2007 15 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Văn Phúc (2002), “Kinh tế hợp tác giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (295) 22 Lương Xuân Quỳ (2006), Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp - nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (26/11/2003), Luật hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 24 Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2002), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp năm 2002 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2002), Báo cáo thực trạng phương hướng giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành năm 2002 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2004), Báo cáo kết thi hành Luật hợp tác xã ngành nông nghiệp 27 Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Hà Nội (2005), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp năm 2005 28 Hồ Văn Vĩnh (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt am, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 85 ... trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp số huyện ngoại thành Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp để phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Chƣơng HỢP TÁC Xà NÔNG NGHIỆP TRONG KINH. .. giải pháp để phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1 Ph-ơng h-ớng phát triển hợp tác xà nông nghiệp ngoại thành Hà Nội 57 3.1.1 Phát triển hợp tác xà phải dựa së... tổ chức chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp phù hợp với vận hành kinh tế thị trường Sau Luật hợp tác xã 1997 ban hành, trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ngoại thành Hà Nội diễn với hai hình

Ngày đăng: 19/12/2015, 02:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN