Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn .

64 260 0
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới(1986-1996) với đại hội VIII của Đảng, nước ta chính thức bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Ngành Thống kê có nhiệm vụ thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin thống kê phản ánh thức trạng nền kinh tế xã hội. Với xu hướng phát triển để dự báo ngắn hạn, dài hạn, giúp cho các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước có căn cứ đánh giá đúng đắn và kịp thời diễn biến về quá trình CNH-HĐH, để có giải pháp điều chỉnh, bổ sung, thúc đẩy có hiệu quả quá trình CNH-HĐH đất nước. Từ những năm thực hiện đổi mới đến nay, hẹ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội đang được hoàn chỉnh dần cho phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh trình độ CNH-HĐH là một bộ phận của hệ thống chỉ tiêu nói chung, có nhiệm vụ phản ánh những yêu cầu và nội dung CNH-HĐH trong từng thời kỳ. Đó là sự tác động của CNH và khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động của các ngành nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhất là đối với nước ta.,hiện nay còn là một nước dựa trên sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, dân số sống ở nông thôn là chủ yếu. Do đó, để thực hiện CNH-HĐH đất nước thì CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn chiếm một vị trí rất quan trọng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn , coi đó là nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu trong quá trình CNH-HĐH đất nước. Chính vì vậy, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò khoa học công nghệ, đẩy nhanh một bước sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Trong thời gian qua, ngành Thống kê đã xây dựng nhiều chỉ tiêu chi tiết, cụ thể trong từng ngành, từng lĩnh vực nông nghiệp để phản ánh một cách đúng đắn và chính xác tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng hệ thống chỉ tiêu thống kê vẫn còn nhiều khó khăn cần khắc phục, đây cũng là lý do khiến em chọn hướng nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh trình độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn . Chuyên đề của em gồm 3 chương: Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về CNH-HĐH. Chương II : Một số vấn đề lý luận chung về hệ thống chỉ tiêu thống kê. Chương III: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn . Để hoàn thành chuyên đề, em trân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác ở Viện Khoa học Thống kê và các thầy cô giáo ở trường. Đặc biệt, em xin cám ơn TS. Nguyễn Xuân Tường và cô Trần Thị Bích là hai người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực tập và trong cả quá trình nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề.

Lời mở đầu Sau 10 năm thực công đổi mới(1986-1996) với đại hội VIII Đảng, nớc ta thức bớc vào thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Ngành Thống kê có nhiệm vụ thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin thống kê phản ánh thức trạng kinh tế xã hội Với xu hớng phát triển để dự báo ngắn hạn, dài hạn, giúp cho cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nớc có đánh giá đắn kịp thời diễn biến trình CNH-HĐH, để có giải pháp điều chỉnh, bổ sung, thúc đẩy có hiệu trình CNH-HĐH đất nớc Từ năm thực đổi đến nay, hẹ thống tiêu kinh tế xã hội đợc hoàn chỉnh dần cho phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Các tiêu thống kê phản ánh trình độ CNHHĐH phận hệ thống tiêu nói chung, có nhiệm vụ phản ánh yêu cầu nội dung CNH-HĐH thời kỳ Đó tác động CNH khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngành nhằm nâng cao suất, chất lợng, hiệu sản xuất kinh doanh Nông nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân, nớc ta.,hiện nớc dựa sản xuất nông nghiệp chủ yếu, dân số sống nông thôn chủ yếu Do đó, để thực CNH-HĐH đất nớc CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn , coi nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu trình CNH-HĐH đất nớc Chính vậy, Nghị TW (khoá VIII) đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò khoa học công nghệ, đẩy nhanh bớc nghiệp CNH-HĐH đất nớc Trong thời gian qua, ngành Thống kê xây dựng nhiều tiêu chi tiết, cụ thể ngành, lĩnh vực nông nghiệp để phản ánh cách đắn xác tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Mặc dù có nhiều cố gắng nhng hệ thống tiêu thống kê nhiều khó khăn cần khắc phục, lý khiến em chọn hớng nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phản ánh trình độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Chuyên đề em gồm chơng: Chơng I : Cơ sở lý luận thực tiễn CNH-HĐH Chơng II : Một số vấn đề lý luận chung hệ thống tiêu thống kê Chơng III: Xây dựng hệ thống tiêu phản ánh tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Để hoàn thành chuyên đề, em trân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình bác Viện Khoa học Thống kê thầy cô giáo trờng Đặc biệt, em xin cám ơn TS Nguyễn Xuân Tờng cô Trần Thị Bích hai ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực tập trình nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề ChơngI sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá - đại hoá I Tầm quan trọng CNH-HĐH Tính tất yếu CNH-HĐH Lịch sử phát triển sản xuất xã hội chứng minh rằng, phơng thức sản xuất xã hội đ ợc xác lập cách vững sở vật chất kỹ thuật thích ứng định Chính sở vật chất- kỹ thuật nhân tố quan trọng để xác định ph ơng thức sản xuất thuộc loại hình xã hội thuộc thời đại kinh tế Cơ sở vật chất kỹ thuật ph ơng thức sản xuất xã hội tổng thể hữu yếu tố vật chất lực lợng sản xuất đạt đ ợc điều kiện lịch sử định tiến khoa học công nghệ Dựa đó, lực l ợng lao động xã hội sản xuất cải vật chất để thoả mãn nhu cầu xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH, mặt phải kế thừa thành đạt đ ợc xã hội trớc ; mặt khác, đ ợc phát triển hoàn thiện sở thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ đáp ứng đ ợc nhu cầu chế độ xã hội Đó công nghiệp công nghệ tiên tiến, ngành chế tạo khí giữ vị trí then chốt, có đủ khả trang bị kỹ thuật đại cho ngành kinh tế quốc dân, nhằm không ngừng phát triển sản xuất nâng cao đời sống mặt cho nhân dân Trong điều kiện xu quốc tế hoá, sản xuất phát triển ngày sâu rộng cấu công nghiệp đại có kết hợp chặt chẽ phân công chuyên môn hoá n ớc quốc tế, nhằm kết hợp tối u sức mạnh quốc gia quốc tế, nhân dân thời đại Xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho sản xuất lớn, đại quy luật chung, phổ biến tất nớc Tuy nhiên, tuỳ nớc khác nhau, điểm xuất phát tiến lên không giống nên cách thức tiến hành xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho sản xuất lớn đại sễ không giống Công nghiệp hoá đờng bớc tất yếu để tạo sở vật chất-kỹ thuật cho sản xuất lớn đại Đó nấc thang lịch sử tất yếu mà nớc muốn đạt đợc trình độ phát triển phải trải qua Nớc ta nớc có kinh tế mang nặng tính chất nông nghệp lạc hậu, sản xuất công nghiệp dịch vụ nhỏ bé, cha thực đợc phát huy mức, kết cấu hạ tầng phát triển, khả tích luỹ từ nội kinh tế đầu t phát triển thấp, cha đợc quan tâm thích đáng Nền kinh tế có mức tăng trởng nhng suất, chất lợng, hiệu thấp, khả kiềm chế lạm phát cha vững nớc ta nay, muốn xây dựng thành công CNXH phải có kinh tế phát triển cao dựa lực lợng sản xuất đại Do đó, không quan tâm trớc hết đến phát triển lực lợng sản xuất, giải phóng lực sản xuất nói đến việc độ nên XHCN Nhận thức rõ vai trò lực lợng sản xuất thiếu hụt lực lợng sản xuất phát triển đại nớc ta nên từ đầu, Đảng ta xác định công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Nớc ta nớc đông dân mà phần lớn dân c lại sống nông thôn, việc làm nên tình trạng thất nghiệp vấn đề xúc nguyên nhân nảy sinh tiêu cực xã hội Thực công nghiệp hoá, đại hoá bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế mà bắt nguồn từ yêu cầu phát triển mặc khác đời sống xã hội nh y tế, văn hoá, giáo dục, toàn nghiệp xây dựng CNXH Trong điều kiện phát triển kinh tế, mối quan hệ ngành, vùng phạm vi nớc nớc với ngày phức tạp đa dạng, đòi hỏi phải nâng cao vai trò kinh tế Nhà nớc, nâng cao khả tích luỹ mở rộng sản xuất, phát triển làm xuất thêm nhiều ngành để bớc giải nhu cầu việc làm cho ngời lao động Ngày nay, nhân tố ngời trở thành vấn đề trung tâm Do vậy, vai trò nhân tố ngời sản xuất, đặc biệt sản xuất lớn đại, kỹ thuật cao đợc quan tâm thích đáng Để phát huy đầy đủ vai trò mình, ngời tất yếu phải ngời đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, nắm bắt kịp thời kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới Thực tế cho thấy rằng, sở thực tốt công nghiệp hoá có khả để quan tâm đầy đủ đến phát triển tự toàn diện nhân tố ngời Công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cờng tiềm lực quốc phòng, cho thống nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Trong đó, việc cung cấp đảm bảo cho quốc phòng yếu tố vật chất kỹ thuật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiềm lực to lớn cho quốc phòng Công nghiệp hoá yếu tố khách quan mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng tham gia vào phân công hợp tác kinh tế quốc tế với nớc giới Công nghiệp hoá trình phát triển kinh tế Hiện nay, dới tác động mạnh mẽ khoa học- kỹ thuật xu quốc tế hoá Công nghiệp hoá đờng tất yếu mà nớc phát triển nói chung, nớc ta nói riêng phải trải qua để sánh vai với nớc khu vực giới, giữ ổn định xã hội, trị, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền định hớng phát triển CNXH nớc ta, công nghiệp hoá phải gắn liền với đại hoá để tạo lập sở vật chất- kỹ thuật cấu kinh tế cho CNXH, nhằm thúc đẩy Nhà nớc toàn kinh tế quốc dân phát triển triển theo định hớng XHCN CNH-HĐH đờng tất yếu để chuyển kinh tế, chủ yếu nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế đaị với cấu kinh tế công-nông nghiệp-dịch vụ hợp lý, công nghiệp dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng sản phẩm quốc dân Nhng nớc ta tiến hành CNH-HĐH điều kiện quốc tế hoá, phải gắn với việc mở rộng thị trờng nớc, đa kinh tế nớc ta hội nhập với kinh tế khu vực giới CNH-HĐH trình phấn đấu lâu dài gian khổ, Đảng Nhà nớc ta coi CNH-HĐH giải pháp định, đa đất nớc ta sớm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu xa mặt mà đặc biệt kinh tế Việc xác định đẩy mạnh trình CNH-HĐH, nhằm đa đất nớc lên hoàn toàn đắn khoa học, hợp quy luật lịch sử, Nó có vai trò lớn ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, chất lợng quản lý, định sức mạnh cạnh tranh tốc độ phát triển quốc gia Đảng ta khẳng định mục tiêu lâu dài CNH-HĐH cải tiến nớc ta thành nớc công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao Vai trò CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn CNH-HĐH quy luật phổ biến tất nớc tiến lên kinh tế xã hội đại phát triển Đó đờng tất yếu mà quốc gia bỏ qua để đạt đợc thành phát triển kinh tế xã hội thoát khỏi nguy bị tụt hậu Do xuất phát điểm từ nớc nông nghiệp với 76,5% dân số sống nông thôn, sản xuất nông nghiệp chiếm 25,4% tổng sản phẩm nớc, Việt nam coi CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn vấn đề trọng tâm Đây vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển kinh tế xã hội đất nớc Nghị đại hội lần thứ VIII rõ đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông thôn, nông nghiệp ; phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Đó quan điểm Đảng cần đợc cụ thể hoá thực tiễn ngành, cấp từ TW đến địa phơng Song dù ngành nào, cấp cần thiết quán triệt nội dung yêu cầu CNH-HĐH nông thôn, nông nghiệp thời kỳ đổi mở cửa Nông nghiệp-nông thôn đóng vai trò quan trọng trình tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá Nông nghiệp tạo gần 30% GDP nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển nông nghiệp, nông thôn khu vực kinh tế xã hội có vị trí chiến lợc quan trọng, liên quan đến việc giải vấn đề đời sống đại đa số dân c Nó giải việc làm cho lao động d thừa nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, tăng sức mua thị trờng nông thôn, tăng tỷ trọng GDP tăng đóng góp vào ngân sách Nhà nớc Ngoài ra, làm tăng tích luỹ vốn, mở rộng thị trờng nớc quốc tế, giảm bớt phân hoá giàu nghèo xã hội áp lực làm chậm trình phát triển đất nớc : Kinh tế nông nghiệp, nông thôn tình trạng yếu kém, chậm phát triển ; suất lao động thấp (một lao động nông nghiệp nớc ta nuôi đợc ngời) ; hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển ; trình độ khoa học-công nghệ yếu làm cho hiệu sản xuất- kinh doanh nông nghiệp thấp, sức cạnh tranh nông sản hàng hoá sản xuất từ nông thôn thị trờng ; cấu kinh tế nặng nông ; đời sống nông dân đợc cải thiện nhng thấp (khoảng 1.300 xã đặc biệt khó khăn, 90% dân c nghèo nông thôn),(Tạp chí Cộng sản số7-4/99) Chính mà nông nghiệp, nông thôn trở thành đối tợng chủ yếu CNH-HĐH CNH-HĐH nông nghiệp xu hớng tất yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn tất nớc giới đòi hỏi cấp bách kinh tế nông nghiệp ta yêu cầu khách quan, thách đố khó khăn khu vực CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải đảm bảo đợc yêu cầu sau : theo định hớng XHCN, gắn phát triển lực lợng sản xuất với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất nông thôn đặt chiến lợc CNH-HĐH kinh tế nói chung, đảm bảo lợi ích toàn diện đất nớc kinh tế- xã hội- an ninh quốc phòng, môi trờng sinh thái ; đặt xu chung quốc tế hoá khu vực hoá kinh tế, nhằm khai thác triệt để lợi so sánh đất nớc ; kết hợp hài hoà kinh nghiệm truyền thống với công nghệ, kỹ thuật đại, tiên tiến theo bớc phù hợp Về kinh tế phát triển cân đối nông nghiệp hàng hoá với công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nội nông-lâm nghiệp thuỷ sản, trồng trọt chăn nuôi, nhóm lơng thực với trồng khác, đàn gia súc gia cầm, theo hớng tích cực, u tiên xuất Kinh tế tăng trởng cao nhng đảm bảo ổn định xã hội nông thôn Trớc hết tăng việc làm, giảm thất nghiệp, giảm phân hoá giàu nghèo nội nông dân, tăng phúc lợi xã hội, tăng thu nhập cải thiện đời sống nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, từ ngăn chặn dòng ngời từ nông thôn dồn thành thị kiếm sống nh nớc ta Mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn tạo dựng nông nghiệp kinh tế nông nghiệp phát triển, tạo động lực mới, mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định xã hội, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công văn minh Tuy nhiên, nông nghiêp-nông thôn nớc ta khu vực chậm phát triển, nhiều khó khăn Vốn đầu t cho nông-lâm-thuỷ sản năm qua cha tơng xứng với vị trí vai trò Mô hình tổ chức, quản lý sản xuất cha ổn định cấu kinh tế nông Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, nên sức ép vấn đề việc làm nông thôn gia tăng, thị trờng nông thôn yếu tác động tiêu cực đến đầu t vào đầu t sản phẩm nông nghiệp Một số sách Nhà nớc cha đủ mạnh để kích thích sản xuất phát triển Do đó, suất lao động thấp, sức cạnh tranh hàng nông sản kém, tất điều làm nông nghiệp nông thôn có nguy tụt hậu xa so với công nghiệp, dịch vụ thành thị Thực tiễn cho thấy có không nớc lên CNH-HĐH xuất nông sản nh Australia, Acgentina, Canada số nớc khác phát triển nông nghiệp biện pháp chủ yếu để hình thành thị trờng nớc có nớc lấy phát triển nông nghiệp công nghiệp nông thôn làm biện pháp giải phần tất yếu đời sống kinh tế thời kỳ đầu CNH Nớc ta nay, nông sản chiếm 45% giá trị hàng xuất khẩu, thông qua thơng mại quốc tế để lấy ngoại tệ nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho tái sản xuất mở rộng nớc Đối với nớc lên CNXH từ nông nghiệp lạc hậu vấn đề mấu chốt phát triển nông nghiệp hàng hoá để cấu trúc lại kinh tế theo hớng sản xuất lớn XHCN Trong đó, nông nghiệp thị trờng rộng lớn CNH-HĐH Thị trờng nớc ta có gần 65 triệu dân, nhng sức mua thấp, tiềm khai thác lớn Vì vậy, CNH-HĐH kinh tế muốn phát triển bền vững, phải dựa vào thị trờng nớc, trớc hết thị trờng nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp, nông thôn nguồn cung cấp nhân lực quan trọng để thực CNH-HĐH Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng phát triển công nghiệp, dịch vụ quan trọng chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ theo xu hớng lao động công nghiệp dịch vụ tăng tuyệt đối tơng đối lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối tơng đối Tóm lại, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa đòi hỏi cấp bách then chốt, có ý nghĩa chiến lợc thực tiễn, vừa đờng nhanh chóng để đa nông nghiệp, nông thôn thoát khỏi khó khăn để sản xuất hàng hoá, tăng suất lao động CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn quan trọng mà có ý nghĩa định quy mô tốc độ CNH-HĐH Sản xuất nông nghiệp kinh tế nông nghiệp có tầm quan trọng chiến lợc nghiệp xây dựng phát triển kinh tế quốc dân theo định hớng XHCN Do đó, CNH-HĐH kinh tế quốc dân nớc ta phải hớng tới CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, tập trung nguồn lực từ bên bên vào việc đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Đây nội dung CNH-HĐH chặng đờng đầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phận nghiệp CNH-HĐH đất nớc nói chung chiến lợc lâu dài Đảng Nhà nớc nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công băng văn minh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải đảm bảo tính khả thi, điều có nghĩa phải biết kết hợp hài hoà kinh nghiệm truyền thống với tiếp thu văn minh công nghiệp từ bên ngoài, đảm bảo cho tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nớc Cho nên CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nóng vội, chủ quan ý chí xoá bỏ toàn cũ để xác lập kỹ thuật quản lý kinh tế xã hội, mà đan xen, kết hợp có chọn lọc sở áp dụng phơng pháp khoa học thích hợp, tiến hành bớc từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp theo phơng châm vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện dần nội dung, hình thức, bớc II Một số khái niệm CNH-HĐH Khái niệm CNH-HĐH CNH-HĐH trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện phơng pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao (Văn kiện hội nghị lần thứ 7-khoá VII) Để đa đợc định nghĩa hoàn chỉnh, bao quát hết nội dung phức tạp trình CNH-HĐH, phù hợp với thời đại ngày việc khó Định nghĩa đợc Bộ trị tán thành đa vào báo cáo, phản ánh đợc phạm vi rộng lớn trình CNH-HĐH, gắn đợc phạm trù công nghiệp hoá với phạm trù đại hoá ; xác định đợc vai trò công nghiệp khoa học- công nghệ trình ; cốt lõi cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, đạt tới suất lao động xã hội cao Nớc ta làm CNH-HĐH để xây dựng CNTB mà để xây dựng CNXH Song đờng tới CNXH lâu dài, phải trải qua nhiều nấc thang độ, trung gian, bớc tiến lên nhân tố XHCN lại tăng thêm, bớc đi, giải pháp thích hợp với trạng thái kinh tế xã hội Đất nớc, Đảng ta gọi Công CNH-HĐH theo định hớng XHCN" Nhằm đảm bảo giữ vững định h ớng XHCN trình CNH-HĐH, cần xác định nhận thức rõ nhân tố sau : + Xác định mục tiêu trớc mắt nh lâu dài CNH-HĐH lợi ích vật chất tinh thần nhân dân Gắn tăng trởng kinh tế với tiến công xã hội + Xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày đại cho chế độ xã hội nhân dân làm chủ + Phát triển kinh tế nhiều thành phần + Công CNH-HĐH đợc tiến hành dới lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nớc Khái niệm CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn điều kiện nay: Công nghiệp hoá nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với việc đổi công nghệ kỹ thuật nông thôn, tạo tảng cho việc phát triển nhanh bền vững theo hớng nâng cao hiệu kinh tế nông thôn, góp phần phát triển bền vững nông thôn Hiện đại hoá nông thôn không bao gồm nâng cao trình độ kỹ thuật công nghiệp tổ chức lĩnh vực sản xuất dịch vụ, phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn mà bao gồm việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, hệ thống giáo dục, y tế dịch vụ đời sống khác nông thôn Về chất, đại hoá trình phát triển toàn diện có tính kế thừa nông thôn Hiện Ttn = Tổng thu nhập dân c + Tổ chức sản xuất tính chất sản xuất nông nghiệp: tập trung chuyên canh sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hoá hay tự cung tự cấp + Tỷ lệ giới hoá công việc nông nghiệp + Số lao động đợc giải phóng từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ hàng năm Và hàng loạt tiêu kinh tế khác Dới bảng số liệu số tiêu chủ yếu mô kết trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn năm 1997(bảng1) Bảng I : Một số tiêu chủ yếu thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng lãnh thổ kinh tế năm 1997 Chỉ tiêu Cả nớc Tỷ lệ diện tích đợc tới (%) Tổng công suất máy kéo(1000CV) Tổng công suất tuốt lúa(1000 t/h) Số mã lực/ha đất NN Công suất tuốt lúa (tấn/ha/100 ha) Công suất máy nghièn thức ăn gia súc(tấn /h/100ha đất NN) Năng suất lúa năm(tạ/ha) Cơ cấu GDP KTNT* 52,7 207 - Nông,lâm,thuỷ sản - Công nghiệp,xây dựng - Dịch vụ,thơng mại Tốc độ tăng trởng CNNT năm 96(%) Tỷ lệ dân số nông nghiệp (%) Số xã có điện(%) Thôn ấp có điện(%) Số hộ có điện Số khu công nghiệp(1/9/98)** Số giờng bệnh/10000 dân* Số trờng phổ thông/10000 dân* Miền núi trung bắc 30,3 Đồng sông Hồng Khu bốn cũ Duyên Hải miền trung Tây nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 78,0 50,3 56,9 12,3 33,3 41,5 78,5 220,6 83,7 149,9 441,4 297,0 808,0 179 51,0 42,0 39,0 5,0 2,0 1,0 37,0 3,67 1,58 3,01 7,97 4,03 1,81 3,46 3,24 2,34 4,1 6,33 5,85 0,38 0,25 0,1 1,41 0,2 0,36 0,59 0,16 0,06 0,5 0,03 0,02 39,0 32,2 48,6 36,1 36,9 29,4 28,1 40,2 74,2 11,2 14,6 85,11 6,89 8,00 69,36 12,50 18,14 76,77 8,48 14,75 73,52 10,17 16,31 90,11 3,63 6,26 60,15 15,12 24,73 69,24 10,75 20,01 7,8 3,9 3,7 4,0 3,2 5,6 18,2 8,1 70,5 60,4 49,6 53,2 57,0 22,9 83,2 36,7 31,9 50,3 2,0 18,9 71,3 98,2 96,4 89,4 10,0 21,3 80,1 61,0 55,2 55,5 0,0 23,0 70,7 57,8 45,8 46,1 8,0 2,1 85,2 29,5 14,3 19,8 0,0 27,4 35,6 72,6 53,5 45,1 33,0 21,0 70,8 67,3 42,8 25,0 4,0 12,7 2,53 1,70 2,88 2,85 2,09 1,84 2,78 1,28 Nguồn số liệu: Các số liệu mang dấu * tính từ niên giám thống kê 97,nxb thống kê HN 98 Các số liệu mang dấu ** Quý Hào Đức Long,khu công nghiệp Các số liệu lạ i tính từ Thực trạ ng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn VN Lê Mạnh Hùng,Nguyễn Sinh Cúc,Hoà ng Vĩnh Lê II Sử dụng hệ thống tiêu để đánh giá tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn : Sau 10 năm thực CNH-HĐH, tình hình nông nghiệp, nông thôn có chuyển biến sâu sắc, sản xuất nông nghiệp có bớc phát triển nhanh toàn diện, đặc biệt sản xuất l ơng thực, thực phẩm Kinh té đời sống nớc nói chung nông nghiệp nói riêng đạt đ ợc nhiều kết bật Tăng tr ởng GDP nớc ta năm 1999 4,8% Góp vào mức tăng này, nông nghiệp(lâm, thuỷ sản) tăng 5,2%, công nghiệp xây dựng tăng 7,7%, dịch vụ tăng 2,3% (bảng 2) Bảng Tốc độ tăng trởng GDP Chỉ tiêu Tốc độ tăng trởng GDP - Tốc độ tăng trởng NN - Tốc độ tăng trởng CN - Tốc độ tăng trởng DV 1995 1996 1997 1998 1999 9,54 9,34 8,15 5,8 4,8 4,8 4,4 4,3 2,7 5,2 13,6 14,5 12,6 10,5 7,7 9,8 8,8 7,1 4,2 2,3 (Thời báo kinh tế Việt nam số 15-18/2000) Nếu so với mức trung bình khu vực Đông khoảng 3% số tăng trởng nớc ta đáng khích lệ Sự tăng trởng nông nghiệp góp phần trọng yếu giữ vững ổn định kinh tế xã hội mà cải thiện rõ rệt tình hình xuất (bảng 3) Bảng Vị trí nông nghiệp xuất Việt nam Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng giá trị xuất 2404 2087 2580 2985 3893 5449 7256 8900 nớc(tr USD) Nông, lâm, thuỷ sản 1149 1089 1276 1444 1905 2521 3069 3400 (tr USD) Tỷ 47,7 52,1 49,5 48,4 48,1 46,3 42,3 38,2 trọng(%) (Niên giám thống kê năm 1998) Theo nhận định Bộ nông nghiệp -phát triển nông thôn, qua hai tháng đầu năm 2000, sản xuất nông nghiệp giữ đợc nhịp độ tăng trởng nh kỳ năm 1999 Dự kiến kim ngạch xuất năm đạt 3,5 tỷ USD Cà phê, cao su, hạt tiêu điều đợc tiên đầu t công nghệ chế biến theo yêu cầu thị trờng Năm 2000 đợc trồng thêm 8000 vùng có nớc tới phù hợp Ngoài việc trồng 200 000 rừng, 350 000ha rừng kinh tế trồng năm qua đợc đầu t chăm sóc để tạo sản phẩm Cùng vơí việc đại hoá thông tin, ngành nông nghiệp cấp thực cải cách hành chính, quy hoá trình độ cán quản lý Trong nông nghiệp, chăn nuôi phát triển cha tơng xứng với trồng trọt Trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn chăn nuôi nghề sản xuất phụ Năm 1990, tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi 80,24% 16,63%, đến năm 1999 tỷ trọng mức 80,56% 16,80%(bảng4) Bảng4 Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định) Năm Trồng trọt Chăn nuôi 61817,5 63512,1 68820,3 73380,5 76998,3 82807,1 86489,3 92530,2 95872,5 Tổng số(tỷ đồng) 49604,0 51247,5 55132,5 58906,2 61660,2 66183,4 69620,2 74492,5 77068,0 102900,0 82900,0 Tổng số (tỷ đồng) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 (sơ bộ) 80,24 80,68 80,11 80,28 80,08 80,41 80,50 80,51 80,39 Tổng số(tỷ đồng) 10283,2 10294,5 11651,0 12309,1 12999,0 13629,2 14347,2 15465,4 16204,2 80,56 18300,0 Tỷ trọng(%) Tỷ trọng(%) 16,63 16,21 16,93, 16,77 16,88 16,56 16,59 16,71 16,90 16,80 (Niên giám thống kê tóm tắt 1999) Nh vậy, nhìn chung tỷ trọng trồng trọt chăn nuôi qua 10 năm không thay đổi Để làm rõ nhận định đây, ta sâu đánh giá kết trình CNHHĐH nông nghiệp , nông thôn thời gian qua ngành cụ thể sở tính toán số liệu cho số tiêu điển hình đợc xây dựng 1.Tình hình khí hoá nông nghiệp, nông thôn : Để đánh giá sử dụng tiêu phải ánh tình hình trang bị máy móc thiết bị nh số lợng công suất loạimáy móc thiết bị chủ yếu dùng nông nghiệp Trong năm qua,nhờ đổi chế quản lý nên kinh tế hộ nông dân phát triển nhanh vững chắc.ở nông thôn có nhiêu hộ sản xuất hàng hoá quy mô từ vừa đến tơng đối lớn làm xuất nhu cầu sử dụng máy công nghệ sản xuất công nghiệp nông nghiệp Ta thấy rõ điều thông qua (bảng5) Bảng Một số loại máy dùng Nông-Lâm-Thuỷ sản nớc (Đơn vị: cái) Loại 1990 1995 1996 1997 1998 25086 97877 109501 115487 122958 Máy kéo Máy kéo lớn 7206 26069 29753 32198 36846 (>12Cv) Máy kéo nhỏ 17880 71208 79748 83289 86112 ([...] .. . tra phản ánh điều kiện, kết quả và quá trình sản xuất Nhng về hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn nhìn chung cha đầy đủ và thiếu tính hệ thống Do đó, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phục vụ cho việc theo dõi thực hiện Nghị quyết TW lần VIII phản ánh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là rất cần thiết Để thực hiện yêu cầu đó, một mặt phải hệ thống hoá những chỉ tiêu. .. ngừng cải tiến và hoàn thiện hệ thống, chỉ tiêu thống kê nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn theo yêu cấu của các cấp quản lý 3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu Trong bất kỳ một hệ thống chỉ tiêu nào cũng gồm rất nhiều những chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu phản ánh một mặt, một khía cạnh của tổng thể nghiên cứu Nhng trong hệ thống chỉ tiêu thì các chỉ tiêu không phản ánh một cách đơn lẻ, rời .. . các mục tiêu đề ra Các chỉ tiêu phản ánh tình hình CNH-HĐH là những chỉ tiêu phản ánh xu thế đi lên trong quá trình phát triển của từng ngành Trong điều kiện và khả năng thu thập thông tin cố gắng tìm ra những chỉ tiêu đặc trng để có thể phản ánh đợc quá trình CNH-HĐH Vì vậy, các chỉ tiêu thống kê phản ánh quá trình CNH-HĐH là một bộ phận của hệ thống chỉ tiêu thống kê nói chung có nhiệm vụ phản ánh đợc .. . tế sẽ lựa chọn những chỉ tiêu phản ánh quá trình CNH-HĐH riêng cho từng ngành Nh vậy, hệ thống chỉ tiêu thống kê CNH-HĐH bao gồm các chỉ tiêu chung cho toàn bộ nền kinh tế và hệ thống chỉ tiêu CNH-HĐH chuyên ngành Nếu dựa vào tính chất của các chỉ tiêu thống kê, có thể chia làm hai nhóm chỉ tiêu: + Nhóm chỉ tiêu phản ánh trực tiếp kết quả của quá trình CNHHĐH + Nhóm chỉ tiêu phản ánh gián tiếp kết qu .. . riêng cho nông nghiệp, nông dân là cần thiết, coi đó là một phần vốn đầu t của nông nghiệp cho nông thôn, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị IV.Nội dung của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn 1 Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một quá trình phát triển kinh tế xã hội mà nội dung chủ yếu của nó là sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội ở nông thôn. .. một lao động nông nghiệp - Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn theo các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn nh tỷ trọng giá trị công nghiệp, dịch vụ trong kinh tế nông thôn, tỷ trọng nông sản xuất khẩu trong tổng giá trị sản xuất trên địa bàn nông thôn cơ cấu thu nhập, chi tiêu của hộ nông dân phân theo ba nhóm ngành công- nông dịch vụ ,.. . ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn - Nhóm chỉ tiêu phản ánh kế quả của quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn : + Tỷ trọng giá trrị tăng thêm nông nghiệp GDP nông thôn trong tổng GDP, + Tỷ trọng công nghiệp nông thôn trong tổng giá trị công nghiệp cả nớc + Năng suất lao động nông thôn so với lao động thành thị + Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, .. . và tính toán đợc các chỉ tiêu phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, các chỉ tiêu phản ánh đợc việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, vấn đề điện khí hoá nông thôn, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá trong sản xuất nông nghiệp và các ngành nông nghiệp ở nông thôn Từng ngành sản xuất phải có những chỉ tiêu đặc trng phản ánh quá trình thực hiện CNH-HĐH thông qua việc thực hiện các kế hoạch trong .. . trên địa bàn nông thôn một nền nông nghiệp sinh thái và bộ mặt nông thôn mới theo hớng CNH-HĐH b Phải coi công nghệ sinh học và công nghiệp chế biến nông sản là nội dung cốt lõi của CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Do đó, đổi mới công nghệ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH-HĐH phải đáp ứng các yêu cầu và thúc đẩy việc ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học và đẩy mạnh công nghiệp ch .. . có tính nguyên tắc khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phản ánh CNH-HĐH 1 Những vấn đề có tính nguyên tắc Hệ thống chỉ tiêu phản ánh trình độ CNH-HĐH trớc hết phải là những chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp của nền kinh tế nh sự tăng trởng GDP, chỉ tiêu GDP tính theo đầu ngời, các chỉ tiêu phản ánh năng suất chất lợng, hiệu quả một cách tổng hợp của toàn xã hội, các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu .. . cầu thông tin thống kê trình kết CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Chơng III Xây dựng hệ thống tiêu phản ánh tình hình CNH-HĐH Nông nghiệp, nông thôn I Xây dựng hệ thống tiêu: Việc nghiên cứu xây dựng. .. trạng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn chủ trơng lớn Đảng Chính phủ để đa kinh tế nớc ta nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng phát triển Nông nghiệp, nông thôn. .. cải thiện điều kiện lao động cho nông dân Các nhóm tiêu Các tiêu phản ánh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn xem xét theo ba nhóm tiêu sau : - Nhóm tiêu phản ánh trình độ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n tÝnh theo gi¸ trÞ s¶n xuÊt

    • B¶ng1. C¬ cÊu GDP n«ng th«n ViÖt nam thêi kú 90-96

      • Ch­¬ng II

        • M¸y kÐo

          • KÕt luËn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan