1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tín ngưỡng Đạo Mẫu

35 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

09VNH - Nhóm 12 Trần Thị Phương Anh Đoàn Hữu Huân Nguyễn Thị Hoài Nguyễn Thị Len Đạo Mẫu - Những vấn đề chung I Từ thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ Tôn thờ nữ thần Tục thờ Mẫu Tam tòa Thánh Mẫu có quan hệ mật thiết với tục thờ nữ Thần II Đạo Mẫu, Điện thần Thần tích III Đạo Mẫu - Nghi lễ lễ hội Lên đồng Tháng Tám giỗ cha tháng ba giỗ mẹ IV Ba dạng thức thờ Mẫu Thờ Mẫu Bắc Bộ Thờ Mẫu Trung Bộ Thờ Mẫu Nam Bộ V Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định VI Kết luận Tứ vị Thánh Mẫu I Từ thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ Tôn thờ nữ thần - Từ lâu đời, nước ta Nữ Thần nhân dân tôn vinh thờ cúng Người xưa tập hợp vị tiên có nguồn gốc Việt , tổng số 27 vị, có 14 Tiên nữ - Trong truyền thuyết Nữ thần Mặt Trời Nữ thần Mặt Trăng soi sáng sởi ấm cho mặt đất, tạo lập nên vũ trụ - Huyền thoại Bà Nữ Oa đội đá vá trời Các nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Phong, Pháp Điện tạo mây, gió , sấm chớp… - Sinh thành dân tộc Việt Nam có Mẹ Âu Cơ đẻ bọc trứng, nở thành 100 người - Các bà Mẹ vị thần sáng tạo văn hoá giá trị văn hoá, tổ nhiều ngành nghề truyền thống Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa… - Nhiều Nữ thần danh tướng anh hùng trận mạc, nhân tài xây dựng đất nước Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ỷ Lan, Bùi Thị Xuân… - Các vị Nữ thần từ bao đời nhân dân tôn làm Thánh , Thần, triều đình sắc phong thành vị Thần, Thành Hoàng nhiều làng Tục thờ Mẫu Tam Thánh Mẫu có quan hệ mật thiết với tục thờ Nữ thần - Mẫu Nữ thần tất nữ thần Mẫu, mà có số nữ thần tôn vinh Mẫu - Danh từ Mẫu gốc Hán Việt, Việt gọi Mẹ Nghĩa ban đầu, Mẫu hay Mẹ để người phụ nữ sinh người đó, tiếng xưng người người sinh Ngoài ý nghĩa xưng hô thông thường đó, từ Mẫu Mẹ có ý nghĩa rộng rãi tôn vinh bà Mẹ chung người - Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa đựng nhân tố hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ, thể ý thức nhân sinh, ý thức cội nguồn, dân tộc, lòng yêu nước thiêng liêng hoá mà Mẫu biểu tượng cao - Đạo Mẫu tiếp thu ảnh hưởng tục thờ cúng tổ tiên,một tín ngưỡng có vai trò quan trọng hàng đầu tín ngưỡng dân tộc Việt Nam - Trong trình đạo Phật du nhập vào nước ta phận quan trọng phát triển theo khuynh hướng dân gian hoá, đạo Phật đạo Mẫu có thâm nhập tiếp thu ảnh hưởng lẫn sâu sắc Điều dễ nhận biết hầu hết chùa nông thôn có điện thờ Mẫu Trong phổ biến dạng “ tiền Phật hậu Mẫu ” - (phía trước thờ Phật ,phía sau thờ Mẫu) Tuy chưa có thống kê đầy đủ, cách tôn xưng Mẫu liên quan đến trường hợp sau: * Các Mẫu đứng đầu tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa, Thánh Mẫu Thiên Ya Na…đều Thánh Mẫu * Các Thái hậu, Hoàng Hậu, Công chúa có tài năng, công lao lớn, hiển linh tôn xưng Mẫu: Quốc Mẫu, Vương Mẫu II Đạo Mẫu, Điện Thần Thần Tích Phật Bà Quan Âm Ngọc Hoàng ( Emperor of Jade ) Thánh Mẫu ( Holy Mothers ) - Thiên, Địa, Thoải, Nhạc Quan ( Great Mandarins ) - Từ 5-10 quan Chầu Bà - Từ 4-6-12 Chầu Bà Ông Hoàng ( Princes ) - Từ 5-10 Ông Hoàng Cô ( Royal damsels ) Maiden Ladies - 12 Cô Cậu ( Boy - Attendants ) Pages - 10 Cậu Ngũ Hổ ( Five Tigers Spirit ) Ông Lốt ( Snake Spirit ) Vương Phụ, Vương Mẫu Phật Bà Quan Âm Ngọc Hoàng Thượng Đế Tứ vị Thánh Mẫu Tứ phủ Thiên phủ Nhạc phủ Thoải phủ Địa phủ III Đạo Mẫu, nghi lễ lễ hội Lên đồng Theo GS Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu lấy Mẹ làm linh tượng, bên cạnh Mẹ lại có Cha Nếu tháng ba, người dân đổ Phủ Giầy đền, điện thờ Mẫu khác để giỗ Mẹ- ngày hóa Thánh mẫu Liễu Hạnh, vị thần chủ Đạo Mẫu, tháng tám ngày giỗ cha- vua cha Bát Hải Đại vương, đức Thánh Trần, thờ đền Đồng Bằng (Thái Bình) Kiếp Bạc (Hải Dương) Ngày hội giỗ Mẹ- Cha, với nghi lễ hầu bóng (lên đồng) Đạo Mẫu, từ lâu nhu cầu tâm linh thiếu người Việt Nam Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ * Tháng Tám giỗ cha Thời gian tập trung từ ngày 20 -28 tháng tám hàng năm Tương truyền 20-8 ngày Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ngày 28 ngày hóa Bát Hải Đại Vương Bởi thế, từ ngày 15-20 tháng ngày hội Đền Kiếp Bạc, nơi thờ Đức Thánh Trần, từ ngày 20-28 ngày hội đền Đồng ( An Lễ - Quỳnh Phụ - Thái Bình ), nơi thờ Bát hải Đại Vương Đức Thánh Trần * Tháng ba giỗ mẹ Giỗ mẹ diễn tất đền thờ Mẫu, trung tâm Phủ Dầy - Nam Định, nơi Giáng sinh hóa thân Mẫu Liễu Hạnh IV Ba dạng thức thờ Mẫu 1.Thờ Mẫu Bắc Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến số Nữ thần cung đình hoá lịch sử hoá để thành Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ kỷ 15 trở trước với việc phong thần nhà nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu thần với danh xưng Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Ỷ Lan nguyên phi, Bà chúa Kho, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương Từ khoảng kỷ 15 trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ định hình phát triển mạnh, thời kỳ xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh với nghi thức ảnh hưởng từ Đạo giáo Thờ Mẫu Trung Bộ Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu diện mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành hình thức thờ Mẫu thần thờ Thiên Y A Na, Po Inư Nưgar Thờ Mẫu Nam So với Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định với biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ phân biệt hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần rõ rệt hơn, tượng giải thích với nguyên nhân Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước tạo nên tranh không đa dạng văn hoá mà tín ngưỡng Những Nữ thần thờ phụng Nam Bộ Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô, Mẫu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu, V Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định - Phủ Dầy (có ghi Phủ Giầy, Phủ Giày) quần thể kiến trúc tín ngưỡng truyền thống người Việt xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gần quốc lộ 10 từ thành phố Nam Định thành phố Ninh Bình Trong đó, kiến trúc quan trọng đền thờ bà chúa Liễu Hạnh, sát chợ Viềng Các kiến trúc lại phủ Tiên Hương, phủ Vân Các, Công Đồng từ, đền thờ Lý Nam Đế, chùa Linh Sơn, lăng bà chúa Liễu Hạnh - Hội Phủ Dầy tổ chức hàng năm vào tháng âm lịch Lễ hội nhằm tổ chức nghi lễ, thắp hương biết ơn bà chúa Liễu Hạnh Cùng thời điểm này, bà Chúa Liễu Hạnh thờ nhiều lễ hội khác Việt Nam, hội Phủ Dầy thuộc vào loại long trọng nhất, với tham gia đông đảo dân chúng Thành ngữ có câu: Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ Cha Trần Hưng Đạo, Mẹ bà Chúa Liễu Hạnh VI Kết luận * Với tư cách đối tượng nghiên cứu Folklore học, Đạo thờ Mẫu hiên tượng văn hóa dân gian tổng thể * Là loại hình tín ngưỡng tôn giáo, tục thờ Mẫu trình chuyển hóa từ tín ngưỡng nguyên thủy thành tôn giáo dân gian sơ khai * Với môi trường xã hội, Đạo Mẫu hiên tượng sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng [...]... Trần Hưng Đạo, còn Mẹ chính là bà Chúa Liễu Hạnh VI Kết luận * Với tư cách là một đối tượng nghiên cứu của Folklore học, Đạo thờ Mẫu là một hiên tượng văn hóa dân gian tổng thể * Là một loại hình tín ngưỡng tôn giáo, tục thờ Mẫu đang trong quá trình chuyển hóa từ tín ngưỡng nguyên thủy thành một tôn giáo dân gian sơ khai * Với môi trường xã hội, Đạo Mẫu như là một hiên tượng sinh hoạt tín ngưỡng -... vực nam Trung bộ, đặc trưng cơ bản của dạng thức thờ Mẫu ở đây là tín ngưỡng thờ Mẫu không có sự hiện diện của mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà chỉ có hình thức thờ Nữ thần và Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần như thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành và hình thức thờ Mẫu thần như thờ Thiên Y A Na, Po Inư Nưgar 3 Thờ Mẫu ở Nam bộ So với ở Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần và Mẫu thần có sự phân biệt nhất định với biểu hiện rõ... một phủ thuần túy mang tính chất nhân thần Tam phủ Thiên phủ Địa phủ Thoải phủ Tứ phủ Thiên phủ Nhạc phủ Thoải phủ Địa phủ III Đạo Mẫu, nghi lễ và lễ hội 1 Lên đồng Theo GS Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu lấy Mẹ làm linh tượng, nhưng bên cạnh Mẹ lại có Cha Nếu tháng ba, người dân đổ về Phủ Giầy và các đền, điện thờ Mẫu khác để giỗ Mẹ- ngày hóa của Thánh mẫu Liễu Hạnh, vị thần chủ Đạo Mẫu, thì tháng tám là ngày... Mẫu thần với các danh xưng như Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu như hiện tượng thờ Ỷ Lan nguyên phi, Bà chúa Kho, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương Từ khoảng thế kỷ 15 trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ được định hình và phát triển mạnh, đây cũng là thời kỳ xuất hiện Thánh Mẫu Liễu Hạnh với các nghi thức ảnh hưởng từ Đạo giáo 2 Thờ Mẫu ở Trung Bộ Dạng thức thờ Mẫu này chủ yếu ở khu vực nam Trung... Cậu Bé Đó là các giá đồng với tính cách phóng túng, nghịch ngợm, quần áo kỳ cục, lời nói ngọng nghịu của trẻ con, kèm theo các điệu múa lân hay múa hèo khá sôi nổi Ngũ hổ Vương Phụ Vương Mẫu Vương Phụ Vương Mẫu ( Lê Thái Công và Thái Bà ) và các vị Tổ Tiên Sinh ra Thánh Mẫu Là những nguời có công sinh thành ra Thánh Mẫu khi Ngài giáng xuống trần gian Ngoài ra, trong Đạo Mẫu, đây đó người ta còn nhắc... Mẫu, nhưng trung tâm vẫn là Phủ Dầy - Nam Định, nơi Giáng sinh và hóa thân của Mẫu Liễu Hạnh IV Ba dạng thức thờ Mẫu 1.Thờ Mẫu ở Bắc bộ Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến một số Nữ thần đã được cung đình hoá và lịch sử hoá để thành các Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ thế kỷ 15 trở về trước với việc phong thần của nhà nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu. .. sự phân biệt giữa hình thức thờ Nữ thần và Mẫu thần ít rõ rệt hơn, hiện tượng này được giải thích với nguyên nhân Nam Bộ là vùng đất mới của người Việt, khi di cư vào đây họ vừa mang các truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận những giao lưu ảnh hưởng của cư dân sinh sống từ trước tạo nên bức tranh không chỉ đa dạng trong văn hoá mà còn cả trong tín ngưỡng Những Nữ thần được thờ phụng ở Nam Bộ... (Thái Bình) và Kiếp Bạc (Hải Dương) Ngày hội giỗ Mẹ- Cha, với nghi lễ hầu bóng (lên đồng) của Đạo Mẫu, từ lâu là nhu cầu tâm linh không thể thiếu của người Việt Nam 2 Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ * Tháng Tám giỗ cha Thời gian tập trung từ ngày 20 -28 tháng tám hàng năm Tương truyền 20-8 là ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và ngày 28 là ngày hóa của Bát Hải Đại Vương Bởi thế, từ ngày... thần được thờ phụng ở Nam Bộ như Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô, và những Mẫu thần được thờ phụng như Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu, V Lễ hội Phủ Dầy - Nam Định - Phủ Dầy (có khi ghi là Phủ Giầy, Phủ Giày) là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng truyền thống của người Việt tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gần quốc lộ 10 từ thành phố Nam... hơn Thập nhị Vương cô Thập nhị Vuơng cô, từ cô Cả (Cô Đệ Nhất) đến cô thứ 12 (Cô Bé), đều là các thị nữ của Thánh Mẫu và các Chầu Tuy nhiên, khi giáng đồng các Cô có thể hoá thân vào vai trò khác nhau của Tứ Phủ Cô Đệ Nhất là thị nữ của Mẫu Thuợng Thiên, mặc rất đẹp, Cô Đôi là thị nữ của Mẫu Thuợng Ngàn, khi giáng trần với hai bông hoa cài trên mái tóc Cô Bơ(Ba) thuộc thuỷ phủ rất nổi tiếng với y phục ... thờ Mẫu) Tuy chưa có thống kê đầy đủ, cách tôn xưng Mẫu liên quan đến trường hợp sau: * Các Mẫu đứng đầu tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu. .. thiêng liêng hoá mà Mẫu biểu tượng cao - Đạo Mẫu tiếp thu ảnh hưởng tục thờ cúng tổ tiên,một tín ngưỡng có vai trò quan trọng hàng đầu tín ngưỡng dân tộc Việt Nam - Trong trình đạo Phật du nhập.. .Đạo Mẫu - Những vấn đề chung I Từ thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ Tôn thờ nữ thần Tục thờ Mẫu Tam tòa Thánh Mẫu có quan hệ mật thiết với tục thờ nữ Thần II Đạo Mẫu, Điện

Ngày đăng: 18/12/2015, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w