KỸ THUẬT đo, CƯỜNG độ TIẾNG ồn ,TRONG môi TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Trang 1Web: ihph.org.vn
ĐỘ TIẾNG ỒN TRONG
MÔI TRƯỜNG LAO
ĐỘNG
TS BS Trịnh Hờng Lân
Viện Vệ sinh – Y tế Công cộng TP HCM
Trang 2Web: ihph.org.vn
LĐ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1 Tiếng ồn: là tập hợp các âm thanh khác
nhau về cường độ và tần số không có nhịp,
gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất lao động.
2 Cường độ tiếng ồn: là năng lượng của các âm thanh hỗn độn di chuyển trong không khí trong thời gian 1 giây trên mặt phẳng chắn
ngang hướng đi của tiếng ồn trên diện tích 1
cm2 (egr/cm2/s).
Trang 3Web: ihph.org.vn
3 Tần số âm thanh: là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giây Đơn vị là Hezt (Hz) Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20 – 20.000Hz
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Các máy, thiết bị hoạt động sản xuất thường phát
ra tiếng ồn, tiếng ồn càng cao thì người lao động
sẽ dễ mệt mọi, giảm sức khoẻ, giảm năng suất lao động, dễ bị tai nạn lao động và bị điếc nghề nghiệp nếu tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn.
Trang 4Web: ihph.org.vn
LĐ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)
4 Đơn vị đo cường độ tiếng ồn: dB (deciBel) là đơn vị cường độ biểu thị độ mạnh hay yếu của âm thanh dB là đơn vị đo mức âm chung đo theo lưới tuyến tính (line).
Trang 5Web: ihph.org.vn
S I MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)
- Ngưỡng nghe tối thiểu Lmin= 0 dB là mức tối thiểu tai người có thể nghe thấy ở mức công
suất âm P0 = 10-16 W/cm2 , tương ứng với 0 dB ở tần số 1000 Hz
- Ngưỡng chói tai Lmax = 130 dB: là mức tối đa tai người có thể cảm nhận được, tương ứng với
P = 10 –3 W/cm2.
Thang đo ồn : từ 0 – 130 dB
Trang 6Web: ihph.org.vn
LĐ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)
- Mức ồn tiếp xúc (L EA ): Nếu nơi làm việc ổn định người lao
động tiếp xúc với 1 nguồn ồn duy nhất và tiếng ồn liên
tục, mức dao động Lmax Lmin 7dB
5 Mức âm chung: Là phổ tiếng ồn có tần số từ 20–20.000Hz
dB
Tuỳ thuộc vào đặc tính của nguồn
ồn, thời gian tiếp xúc, trong các
trường hợp khác nhau có thể đo
bằng một trong 3 giá trị sau:
- Mức ồn trung bình tương đương (L Ag ): Nếu nơi làm việc ổn định người lao động tiếp xúc với 1 nguồn ồn duy nhất
nhưng mức dao động Lmax Lmin 7 dB
Trang 7Web: ihph.org.vn
- Mức ồn tương đương (L eqA ): Nếu nơi làm việc không cố
định hoặc người lao động phải tiếp xúc với nhiều nguồn ồn khác nhau trong từng khoảng thời gian khác nhau
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)
5 Mức âm chung (tiếp theo):
6 Ồn phân tích theo dải tần số: Là mức ồn được phân tích theo từng dải octave
Trong VSLĐ Giải
tần của tiếng ồn
được chia theo 8
khoảng gọi là
octave
Trang 8Web: ihph.org.vn
Octave là khoảng tần số mà
âm thanh đầu có tần số
bằng ½ tần số của âm thanh
cuối, tần số chính của
Octave là tần số trung bình
nhân Phổ tần số của tiếng
ồn được thiết kế sẵn trong
các bộ phận phân tích giải
tần số âm thanh của máy đo
I MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Tần số trung tâm
của ốc ta Khoảng tần số
của ốc ta
125 Hz 90-180 Hz
250 Hz 180-335 Hz
500 Hz 335-710 Hz
1000 Hz 710-1400 Hz
2000 Hz 1400-2800 Hz
4000 Hz 2800-5500 Hz
8000 Hz 5500-10.000 Hz
6 Ồn pt tần số (tiếp theo):
c đ
Octave f f
f Với fđ 21 fc
Trang 9Web: ihph.org.vn
- Đo trực tiếp tại chổ làm việc của người tiếp xúc.
- Micro phải để ngay tầm tai người lao động, hướng về phía nguồn ồn.
- Máy đo để cách người đo 0,5 m.
- Bấm máy đo: Nhìn chung chỉ cần đo mức áp âm
chung (Line) ở lưới A.
-Kết quả đo ở mức âm chung (Line) bao giờ cũng lớn
hơn kết quả đo ở các tần số (tần số octave).
-Số mẫu đo không cụ thể, cố định mà phụ thuộc vào
đặc tính của nguồn ồn và nhóm người tiếp xúc với
nguồn ồn
Trang 10Web: ihph.org.vn
III PHƯƠNG PHÁP ĐO TIẾNG ỒN
1 Đo mức âm chung: Tuỳ thuộc vào đặc tính của nguồn ồn, thời gian tiếp xúc có thể đo một trong 3 giá trị sau:
-Mức ồn tiếp xúc
(LEA):
-Bật máy đo đưa
về lưới A đo ít
nhất 3 lần và lấy
kết quả trung bình
(hay giá trị
L min &L max )
ra kết quả dBA
Trang 11Web: ihph.org.vn
1 Đo mức âm chung (tt):
có chức năng đo được mức âm tương đương thì chỉ chuyển về chế độ (Mode) và tiến hành đo Còn nếu máy không có chế độ đo tương đương thì phải đo nhiều lần và tính kết quả trung bình tương đương theo công thức:
n L
n
L
1
1 , 0
Trong đó:
Trang 12Web: ihph.org.vn
1 Đo mức âm chung (tt):
- Mức ồn tương đương (L eqA ): Nếu máy có chế độ đo này thì để máy đo ở chế độ tương đương, đặt thời gian, bật
máy, chờ hết thời gian, đọc kết quả.
Nếu máy không có chức năng đo ồn tương đương thì đo mức âm tức thời, bấm thời gian tiếp xúc rồi tính theo
công thức
i
n
L
T
1
1 , 0 10
1 lg
10
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong ca 8h/ngày (giờ).
L i : Mức âm trung bình của từng nguồn ồn (dB).
t i : Khoảng thời gian phải tiếp xúc với từng nguồn ồn (giờ)
III PHƯƠNG PHÁP ĐO TIẾNG ỒN (tt)
Trang 13Web: ihph.org.vn
2 Đo mức âm ở dải tần số: Khi mức âm chung ≥ 85 dBA
Phải đo đũ 8 dải tần lần lượt là: 63, 125, 250,
500, 1000, 2000, 4000, 8000 Hz
III PHƯƠNG PHÁP ĐO TIẾNG ỒN (tt)
Trang 14Web: ihph.org.vn
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO
Với MTLĐ áp dụng TCVN 3985 – 1999 và 21 TCVSLĐ
kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT.
- Mức âm liên tục hoặc mức tương đương L eqA (dBA) 85 dBA/8h.
-Nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn giảm ½, mức ồn cho
phép tăng thêm 5 dBA.
Tiếp xúc 30 phút tăng thêm 5dB mức cho phép 105dBA; Tiếp xúc 15 phút tăng thêm 5dB mức cho phép 110dBA; Tiếp xúc<15 phút tăng thêm 5dB mức cho phép 115dBA;
Trang 15Web: ihph.org.vn
IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO (tt)
Chú ý: Mức cực đại không bao giờ được > 115dBA.
Thời gian lao động còn lại trong ngày làm việc chỉ
được tiếp xúc với tiếng ồn < 80dBA.
Riêng tiếng ồn xung: TCVSCP giảm 5dBA ở các mức
3733/BYT)