Kết quả phỏng vấn người sử dụng lao động tại các nhà máy đóng tàu Hồng Hà, Sông Thu, Ba Son về tỷ lệ đóng các loại tàu có trọng lượng khác Bảng 3.5.Kết quả phân tích tiếng ồn tại Nhà m
Trang 1Môc lôc Trang Lêi c¶m ¬n
Lêi cam ®oan
Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
1.2.CÊu tróc, chøc n¨ng, sinh lý nghe cña tai ng−êi 14
Trang 2Chương II - Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 27
2.2.5.Phương pháp đo đạc, khảo sát các chỉ tiêu môi trường lao động 29
2.2.6.Phương pháp nghiên cứu sự ảnh hưởng tiếng ồn tới công nhân 30
3.2.Các biện pháp kỹ thuật, trang bị BHLĐ tập thể, cá nhân nhằm mục
đích giảm tiếng ồn tại các nhà máy xí nghiệp đóng tàu quân đội đang
3.6.Kết quả khảo sát về công tác vệ sinh an toàn lao động 61
Trang 34.2.Tai mòi häng 70
Trang 4*LuËn v¨n cao häc KTMT 2008-2010* *L¹i Quèc TuÊn*
Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
Trang 5*Luận văn cao học KTMT 2008-2010* *Lại Quốc Tuấn*
YHLĐQS-BNN: Y học lao động quân sự – Bệnh nghề nghiệp
VSMT: Vệ sinh môi trường
MTLĐ: Môi trường lao động
VSPDQĐ: Vệ sinh phòng dịch quân đội
TCVSCP: Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
ATLĐ: An toàn lao động
TCCNQP: Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
Trang 6*Luận văn cao học KTMT 2008-2010* *Lại Quốc Tuấn*
Bảng 1.1.Các tần số giới hạn và các tần số trung bình của dải 1 octa và 1/3 octa 10
Bảng 1.2.Mức áp suất âm tại các vị trí lao động (TCVSLĐ 3733/2002/QĐ -BYT) 13
Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn người sử dụng lao động tại các nhà máy đóng tàu
Hồng Hà, Sông Thu, Ba Son về tỷ lệ đóng các loại tàu có trọng lượng khác
Bảng 3.5.Kết quả phân tích tiếng ồn tại Nhà máy đóng tàu Hồng Hà 47
Bảng 3.6.Kết quả phân tiếng ồn tại Liên hiệp xí nghiệp đóng tàu Sông Thu 47
Bảng 3.7.Kết quả phân tiếng ồn tại Liên hiệp xí nghiệp đóng tàu Ba Son 47
Bảng 3.8.Kết quả khảo sát tiếng ồn có phân tích dải tần tại một số phân xưởng
ở nhà máy, xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà, Ba Son, Sông Thu 48
Bảng 3.10.Bảng tổng hợp phân bố giới tính theo nhóm tuổi đời của người lao
Bảng 3.12.Bảng tổng hợp phân bố giới tính theo nhóm tuổi nghề của người lao
Trang 7*Luận văn cao học KTMT 2008-2010* *Lại Quốc Tuấn*
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi cùng một số đồng nghiệp tham gia, trong đó có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và thầy hướng dẫn chính: TS Nguyễn Phúc Thái Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội – Cục Quân Y Các số liệu, thống kê, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác
Tác giả:
Lại Quốc Tuấn
Trang 8*Luận văn cao học KTMT 2008-2010* *Lại Quốc Tuấn*
Lời cảm ơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn:
-Tập thể Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
-Viện Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
-Tập thể cán bộ, giảng viên Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
-Đảng ủy, Chỉ huy Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội – Cục Quân Y – TCHC
-Khoa Y học lao động Quân sự – Bệnh nghề nghiệp – Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội – Cục Quân y – TCHC
-Đảng ủy, Ban Giám đốc các nhà máy đóng tàu Hồng Hà, Sông Thu, Ba Son – Tổng Cục Công nghiệp Quốc phòng
Đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập rèn luyện, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Phúc Thái – Phó Viện trưởng, chủ nhiệm khoa YHLĐQS-BNN - Viện VSPDQĐ - Cục quân Y – TCHC, là người thầy đã hướng dẫn khoa học cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tác giả:
Lại Quốc Tuấn
Trang 9
Chương I Tổng quan Tài liệu 1.1.Âm thanh và tiếng ồn
Âm thanh và tiếng ồn sinh ra do chuyển động va chạm của các vật Đây chính là sự rung động của các sóng co giãn đàn hồi (elastic waves) khi đồng thời đi qua nhiều MT khác nhau (rắn, lỏng và khí)
Về mặt vật lý âm thanh và tiếng ồn không có sự khác biệt rõ rệt
Định nghĩa ngắn gọn: Tiếng ồn là tất cả những âm thanh không thích nghi
1.1.1.Các đại lượng đặc trưng cho âm thanh, tiếng ồn
1.1.3.Đặc điểm của tiếng ồn
-Cường độ và tần số: Cường độ caoặ tổn thương nặng cho thính giác Tần số cao ặ gây tổn thương mạnh hơn tần số thấp
-Thời gian tiếp xúc: gây chấn thương tích lũy theo thời gian
Trang 10-Độ thuần khiết: cùng cường độ, cùng thời gian tiếp xúc, tiếng ồn có dải tần hẹp tác hại nhiều hơn
-Tính bất ngờ: Tiếng ồn cường độ cao, bất ngờ ặ rất nguy hiểm vì sự bảo vệ của tai không kịp phản ứng
-Phối hợp với rung chuyển: tác hại của tiếng ồn tăng nếu rung chuyển truyền theo đường xương đến tai trong
1.1.4.Giới hạn cho phép của tiếng ồn
Do tiếng ồn phát sinh trong công nghiệp ặ thường áp dụng TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT ban hành 10/10/2002 Tương đương với TCVN3985-1999
1.2.Cấu trúc, chức năng, sinh lý nghe của tai người
Cấu trúc giải phẫu tai gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong
-Tai ngoài: loa tai (vành tai), ống tai có chức năng thu, nhận âm thanh
-Tai giữa: màng nhĩ, chuỗi xương con (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) -Tai trong: mê đạo xương tiền đình và các ống bán khuyên
Hình 1 - Cấu trúc của tai người 1.2.1.Màng nhĩ và các xương nhỏ
Hình nón, mặt lõm hướng xuống dưới và ra ngoài ống tai
Màng nhĩ ->Cán xương búa ặ Xương đe ặ xương bàn đạpặ mê đạo màng của cửa sổ bầu dục ặ các sóng âm được truyền vào trong tai (ốc tai)
1.2.2.ốc tai
Trang 11ốc tai là một xương xoắn khoảng 2,5 vòng theo hình trôn ốc quanh một trụ xương xốp là trụ ốc (hình 3, 4)
1.2.3.Cơ quan Corti
Gồm những tế bào có lông là những tế bào nhạy cảm cơ-điện Các tế bào này
là bộ phận nhậy cảm cuối cùng mà từ đấy có các xung động thần kinh xuất phát mỗi khi có kích thích âm
1.3.Giảm thính lực và bệnh ĐNN
ĐNN là một vi chấn thương âm do tiếng ồn của MTLĐ đạt đến mức gây hại, tác động trong một thời gian dài (trên 3 tháng, dưới 3 tháng được coi là TNLĐ), gây những tổn thương không hồi phục ở cơ quan Corti của tai trong
Nguyên nhân bệnh ĐNN là do tác động của tiếng ồn công nghiệp đối với thính lực NLĐ
1.3.1.Đặc điểm bệnh ĐNN
Dựa vào các biểu hiện lâm sàng, bệnh ĐNN có một số đặc điểm sau:
-ĐNN có tính chất là điếc cả hai bên tương đối cân xứng
-Đường biểu diễn thính lực có khuyết chữ V ở tần số 4000 Hz
-ĐNN là điếc do tổn thương ốc tai
-ĐNN không hồi phục, không tự tiến triển
1.3.2.Triệu chứng lâm sàng
1.3.2.1.Giai đoạn đầu:
Mệt mỏi thính giác: từ vài tuần - vài tháng sau khi tiếp xúc với tiếng ồn cao 1.3.2.2.Giai đoạn tiềm tàng (Kéo dài 5-7 năm)
-Nghe kém ở tần số cao, có khuyết chữ V ở 4kHz, dải < 1kHz bình thường -Triệu chứng khác: Không rõ rệt, NLĐ không tự biết
1.3.2.3.Giai đoạn tiềm tàng gần hoàn toàn (Kéo dài 10-15 năm)
Có khuyết chữ V, mở rộng ra tới cả 2kHz, 1kHz, vùng nói chuyện bị ảnh hưởng (500-2kHz), có thể mất 70dB ở 4kHz, tần số cao 8kHz cũng bị ảnh hưởng
1.3.2.4.Giai đoạn điếc rõ rệt
-Nghe kém rõ rệt, ù tai thường xuyên, giao tiếp khó khăn
Trang 12-Biểu đồ thính lực khuyết chữ V lan rộng đến cả 1000Hz, 500Hz và 250Hz
1.3.3.Căn cứ chẩn đoán bệnh ĐNN
1.3.3.1 Yếu tố tiếp xúc
+NLĐ làm việc trong MT có tiếng ồn cao
+Thời gian tối thiểu tiếp xúc với tiếng ồn là 3 tháng
1.3.3.2.Khám lâm sàng
-Không có tổn thương màng nhĩ, tai giữa, xương chũm và tiền đình
-Nghe kém cả 2 tai, không có tổn thương tiền đình
1.3.3.3.Đo thính lực âm hoàn chỉnh
-Thính lực âm kế phải hoàn chỉnh Âm nền của buồng cách âm < 35dBA KTV thành thạo kỹ thuật đo
-Biểu đồ thính lực phải:
+Hoàn chỉnh với giải tần số 250, 500, 1000, 2000, 4000, 8000 Hz
+Có biểu hiện tổn thương đường xương và đường khí
+Có biểu hiện điếc tiếp âm loa đạo đáy hoặc toàn loa đạo, có khuyết chữ V
đỉnh ở tần số 4000Hz, tương đối đối xứng 2 tai
1.3.4.Chẩn đoán phân biệt
Phân biệt với nhiều nguyên nhân gây điếc khác như:
1.3.4.1.Tai nạn lao động
1.3.4.2.Điếc tuổi già
1.3.4.3.Điếc do chấn thương sọ não, do hóa chất độc trong công nghiệp hoặc do các yếu tố nhiễm khuẩn hay thuốc
Trang 13-Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh
-Cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn
-Giảm tiếng ồn bằng hấp thu bề mặt và phản xạ tại chỗ
1.5.2.Biện pháp phòng hộ tập thể, cá nhân
-Tập huấn về VSATLĐ và phòng tránh BNN
-Cung cấp đầy đủ trang bị BHLĐ phù hợp, đúng chủng loại, có quy định mang mặc, chế tài thưởng phạt đối với việc sử dụng trang bị BHLĐ chống ồn
-Sắp xếp nghỉ xen kẽ lao động hợp lý, bố trí phòng nghỉ yên tĩnh
-Luân chuyển NLĐ hợp lý đối với những vị trí LĐ có tiếng ồn lớn, xung -NLĐ tự khai báo sớm những triệu chứng bất thường về sức nghe
1.5.3.Biện pháp y tế
-Khám tuyển dụng
-Khám định kỳ
-Sử dụng các phương pháp phát hiện sớm ĐNN
-Theo dõi và quản lý sức nghe của NLĐ theo thời gian lao động
-Tuyên truyền, giáo dục
1.6.Một số nghiên cứu về ô nhiễm tiếng ồn và ĐNN trong và ngoài nước
1.6.1.Trên thế giới
Trên thế giới, bệnh ĐNN bắt đầu được điều tra nghiên cứu từ đầu thế kỷ 19 Năm 1940 thì suy giảm sức nghe do tiếng ồn cao ở nơi sản xuất được chính thức coi là một BNN với thuật ngữ “ĐNN”
Đến nay, Hội Chống ồn Quốc tế đã thống kê rằng ĐNN đang đứng hàng đầu trong các BNN
1.6.2.Tình hình nghiên cứu ĐNN do ô nhiễm tiếng ồn tại Việt Nam
ở VN hiện nay, trong tổng số bệnh nhân mắc BNN được bảo hiểm, số trường hợp ĐNN chiếm tỷ lệ khoảng 10%
Trang 14BÖnh §NN ®−îc c«ng nhËn lµ mét BNN ®−îc b¶o hiÓm tõ 1976
NhiÒu t¸c gi¶ nghiªn cøu vÒ tû lÖ m¾c bÖnh §NN ë mét sè ngµnh:: Lª Trung, NguyÔn ThÞ To¸n–ViÖn YHL§ vµ VSMT, NguyÔn Quang Hïng-ViÖn VSPDQ§…
Trang 15Chương II
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1.Địa điểm
Các PX có nguồn ô nhiễm tiếng ồn cao thuộc 3 nhà máy đóng tàu quân đội Phân tích, xử lý số liệu: các labor Khoa YHLĐQS - BNN Viện VSPDQĐ
2.1.2.Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 3/2009 đến tháng 7/2010: Khảo sát, đo đạc, phỏng vấn NLĐ, phân tích số liệu, tổ chức khám TMH, BNN, đo thính lực
Từ tháng 8/2010 đến tháng 10/2010: Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, chỉnh sửa, in ấn, đóng quyển
2.2.Chỉ tiêu, phương pháp nghiên cứu, khảo sát
2.2.1.Chỉ tiêu nghiên cứu
Cán bộ, NLĐ làm việc chính thức, trực tiếp tại các PX thỏa mãn điều kiện: -Trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn >85dBA
-Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn quy định trên tối thiểu 6h/ngày
-Không có tiền sử điếc do chấn thương sọ não, HC độc, các yếu tố nhiễm khuẩn hay thuốc, chấn thương âm, viêm tai giữa, viêm tai xương chũm, xốp xơ tai
-Tự nguyện tham gia nghiên cứu
2.2.2.Phương pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp hồi cứu, tiến cứu về MTLĐ
2.2.3.Nhóm nghiên cứu
Khám lâm sàng TMH, tình trạng màng nhĩ cho 350 công nhân ặ loại trừ các trường hợp có viêm tắc vòi nhĩ (Vasalval -), tai giữa, xương chũm
Đo thính lực đơn âm sơ bộ
Kết quả lựa chọn được 200 công nhân thỏa mãn điều kiện 2.2.1
2.2.4.Nhóm chứng
Trang 16Khám lâm sàng TMH, tình trạng màng nhĩ cho 60 cán bộ tại các phòng ban quản lý nằm tách riêng các PX sản xuất, sau đó đo thính lực đơn âm sơ bộ Kết quả lựa chọn được 50 người thỏa mãn điều kiện:
-Không trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn >85dBA
-Không có tiền sử điếc do chấn thương sọ não, HC độc CN, nhiễm khuẩn hay thuốc, chấn thương âm, viêm tai giữa, viêm tai xương chũm, xốp xơ tai, Vasalval (-)
-Tự nguyện tham gia nghiên cứu
-Tốc độ gió: Kestrel2000 – Taiwan
*Người đo đạc: Tác giả, các cán bộ Khoa YHLĐQS-BNN - Viện VSPDQĐ
2.2.5.2.Khảo sát tiếng ồn
Theo thường quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT (2002)
*Thiết bị: Rion NL-04 analyzer octave– Nhật
-Vị trí đo đạc: Tại các PX thỏa mãn các điều kiện nghiên cứu
-Thời điểm đo đạc: Đang sản xuất
-Người đo đạc: Tác giả, các cán bộ Khoa YHLĐQS-BNN - Viện VSPDQĐ
Kết quả khảo sát được đánh giá theo: TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT
2.2.6.Phương pháp nghiên cứu sự ảnh hưởng tiếng ồn tới NLĐ
*Phỏng vấn các triệu chứng liên quan đến tác hại của tiếng ồn
*Khám lâm sàng TMH: Các BS TMH Viện Quân y 103, 175, Viện VSPDQĐ
*Đo thính lực đơn âm
-Phương tiện: Buồng cách âm, máy đo: MA51-Maico- Đức
-Nguyên tắc đo: Đo sau khi ngừng tiếp xúc với tiếng ồn > 6 giờ
-Kỹ thuật đo: Đo thính lực âm sơ bộ, hoàn chỉnh:
-Người đo: Tác giả, các cán bộ thuộc Khoa YHLĐQS-BNN-Viện VSPDQĐ -Tính kết quả: Lập biểu đồ, tính % thiếu hụt sức nghe (bảng Foler-Sabine), tính % tổn thương cơ thể (Fellman-Lesing)
Trang 172.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐNN
Dựa theo “Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam”
2.4.Một số biện pháp khống chế sai số:
-Đo đạc, phân tích các yếu tố MTLĐ: Theo đúng thường quy kỹ thuật YHLĐ
và VSMT-Viện YHLĐ và VSMT
-Sử dụng thiết bị đo đạc hợp chuẩn
-Tập huấn kỹ phương pháp phỏng vấn, cho cán bộ trực tiếp phỏng vấn NLĐ -NLĐ được khám do các BS chuyên khoa BNN, TMH
-Kiểm tra, đôn đốc, giám sát trong suốt quá trình đo đạc, phân tích số liệu
2.5.Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý theo phương pháp thống kê trên phần mềm SPSS 13.0 for windows
2.6.Khía cạnh đạo đức của đề tài
Đề tài NC này nhằm mục đích đánh giá sự ô nhiễm tiếng ồn và ảnh hưởng của nó tới thính lực của NLĐ trong một số nhà máy đóng tàu quân đội giai đoạn hiện nay, đưa ra một số giải pháp giảm thiểu, dự phòng
NLĐ lựa chọn tự nguyện tham gia, những thông tin cá nhân được bảo mật
Trang 18Quy trình công
nghệ sản xuất
MTLĐ
Khảo sát VKH, Tiếng ồn, BHLĐ, Bảo hiểm, y tế
Công nhân lao
động
Phỏng vấn
Khám TMH Khám BNN
Đo thính lực
âm
Thiếu hụt thính lực,
ĐNN
Đề xuất giải pháp dự phòng
Kết luận
Sơ đồ nghiên cứu
Trang 19Chương III Kết quả nghiên cứu 3.1.Kết quả khảo sát quy trình công nghệ đóng tàu
Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn người SDLĐ tại các nhà máy đóng tàu về tỷ lệ
đóng các loại tàu có trọng lượng khác nhau trong năm
Nhà máy Số người SDLĐ
được phỏng vấn
Trọng lượng tàu (tấn)
Các bước
đóng mới
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Qua việc phỏng vấn 97 đối tượng, chúng tôi nhận thấy:
-Chủng loại tàu được đóng mới (theo trọng lượng) nhiều nhất theo chỉ tiêu quốc phòng hoặc đơn đặt hàng là loại tàu có trọng tải từ 1000-2000tấn (Hồng Hà: 41,66%; Sông Thu: 46,15%; Ba Son: 37,50%)
3.2.Các biện pháp kỹ thuật, trang thiết bị BHLĐ nhằm mục đích giảm tiếng ồn qua quan sát và phỏng vấn
-Biện pháp kỹ thuật, công nghệ:
+Hồng Hà:
Cách ly nguồn ồn (bọc kín, hấp thu bề mặt và phản xạ tại chỗ… )
Bố trí máy móc, dụng cụ, bảo dưỡng máy móc định kỳ, tra dầu mỡ…
Tường ngăn, màn chắn âm (ngăn cản sóng âm truyền trực tiếp)
+Sông Thu:
Trang 20Giảm tiếng ồn tại nguồn phát sinh (dùng thiết bị có mức công suất âm nhỏ)
Sử dụng vật liệu hấp thụ âm (phủ vật liệu hấp thụ âm bằng sợi sơ len hoặc dạ lên tường và trần bên trong nhà xưởng)
+Ba Son:
Tương tự 2 nhà máy trên, tuy nhiên đang áp dụng thêm 1 số biện pháp kỹ thuật về kết cấu như: Thay thế bánh răng thẳng = bánh răng nghiêng, bánh răng thép thay = phi kim loại ở các máy móc gây ồn
-Biện pháp phòng hộ cá nhân và tổ chức:
Tập huấn ATLĐ Sử dụng nút tai, bao tai, mũ chống ồn
Tổ chức kiểm tra việc sử dụng phương tiện BHLĐ thường xuyên
Đổi vị trí làm việc trong ca LĐ tại vị trí ngồn ồn cao ặ hạn chế tác động liên tục lên thính lực
-Nhiều công đoạn mà NLĐ phải làm việc ở MT tiếng ồn cao, độc hại
-PX có tiếng ồn cao: vỏ, van ống, ụ đốc, rèn đúc, động cơ, cơ khí, mộc sơn
Trang 21Tại PX mộc:
Máy cưa, máy bào, máy xẻ, đục đẽo ặ Tiếng ồn cao
Ngoài ra, NLĐ còn phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn cộng hưởng phát sinh từ
các PX gần kề
3.3.1.Kết quả khảo sát vi khí hậu
Bảng 3.2.Kết quả khảo sát về nhiệt độ
Nhiệt độ ( o C) Nhà máy,
TCVSLĐ
Vỏ 32.8682+1.30772 35/44 Mộc 31.0625+0.17678 0/8 Hồng Hà
Nhiệt độ trung bình: Tại các PX có 59/185 mẫu vượt TCVSLĐ (32%) NLĐ
phải làm việc với nhiệt độ cao tại các PX vỏ, van ống, cơ khí, CNC, rèn đúc, ụ đốc
Bảng 3.3.Kết quả khảo sát về độ ẩm
Độ ẩm (%) Nhà máy, xí nghiệp Phân xưởng
Trang 22Độ ẩm trung bình: Đa số các PX nằm trong TCVSLĐ ngoại trừ một số mẫu
vượt tại các PX mộc, cơ khí Tỷ lệ mẫu vượt TCVSLĐ so với mẫu khảo sát là 23,3%
Bảng 3.4.Kết quả khảo sát về tốc độ gió
Tốc độ gió (m/s) Nhà máy, xí nghiệp Phân xưởng
Tỷ lệ mẫu vượt TCVSLĐ so với tổng mẫu khảo sát là khá cao, 114/185mẫu
(62%) Đặc biệt ở PX cơ khí Hồng Hà chiếm 21/21 mẫu vượt TCVSLĐ
Trang 233.3.2.KÕt qu¶ kh¶o s¸t tiÕng ån
B¶ng 3.5.KÕt qu¶ ph©n tÝch tiÕng ån t¹i Hång Hµ
Ph©n x−ëng Sè l−îng
(N)
Nhá nhÊt (Min)
Lín nhÊt (Max)
Trung b×nh
( X )
§é lÖch chuÈn (SD)
Nhá nhÊt (Min)
Lín nhÊt (Max)
Trung b×nh
(X )
§é lÖch chuÈn (SD)
Lín nhÊt (Max)
Trung b×nh
(X )
§é lÖch chuÈn (SD)
Trang 24-Mức áp âm theo các dải tần số v−ợt TCVSCP tăng dần từ 250Hz đến 4kHz, cao nhất ở 4kHz với tỷ lệ v−ợt TCVSLĐ là 52,4%, với dải tần 63Hz và 125Hz đều nằm trong TCVSCP
-Đặc biệt, tại 15/15 vị trí khảo sát trong PX vỏ, 4/4 trong PX điện Sông Thu, 4/4 vị trí khảo sát trong PX mộc Ba Son đều v−ợt TCVSLĐ
3.4.Đặc điểm của đối t−ợng nghiên cứu
Tỉ lệ nam cao tại cả 3 nhà máy nằm ở nhóm 30-49 tuổi, nh−ng tỷ lệ nữ phân
Biểu đồ 3.1.Phân bố giới tính theo tuổi đời
-Tuổi trung bình của NLĐ là 39,7 Tuổi trung bình của nữ > nam, tuy nhiên
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
*Phân bố giới tính theo tuổi nghề
-Tỉ lệ nam giới đều cao hơn nữ giới ở các nhóm tuổi nghề
Tỉ lệ
(%)
Tuổi đời (năm)
Trang 25*Phân bố giới tính theo nhóm tuổi nghề của NLĐ
Biểu đồ 3.2.Phân bố giới tính theo tuổi nghề
Trang 26Bình thường Nghe kém tiếp âm, đối
Tại Ba Son tỷ lệ NLĐ mắc ĐNN/tổng số khám là cao nhất (27,1%) Thứ hai
là Hồng Hà (21,7%) Sông Thu có tỷ lệ thấp nhất (5,7%)
*Tỷ lệ ĐNN theo tuổi đời
-Tỷ lệ cao nhất ở lứa tuổi > 50 (88,2%), thấp nhất ở lứa tuổi 30-39 (2,3%) -Có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm tuổi đời 30-39 với >50 (P24<0,05)
-Nhóm tuổi đời càng cao, tỷ lệ ĐNN càng cao
Trang 27*Tỷ lệ ĐNN theo tuổi nghề
-Tỷ lệ ĐNN cao khi tuổi nghề cao
-Với tuổi nghề > 21 ặ tỷ lệ ĐNN cao nhất (49,2%) Sau đó đến tuổi nghề 11-20 (3,4%) Thấp nhất là tuổi nghề < 10(2,1%)
*Tỷ lệ ĐNN theo mức độ và % tổn thương cơ thể
-Điếc mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số 36 trường hợp
ĐNN (44,4%) Tuy nhiên tỷ lệ điếc mức độ nhẹ cũng chỉ thấp hơn rất ít so với điếc mức độ trung bình (41,7%)
-Điếc mức độ nặng (8,3%) và rất nặng (5,6%) chiếm tỷ lệ thấp nhất
*Mối tương quan giữa mức độ ĐNN với tuổi nghề
NLĐ mắc ĐNN ở mức độ nặng và rất nặng thuộc nhóm tuổi nghề cao nhất (>21 năm) Các nhóm khác không có trường hợp nào ở mức độ nặng và rất nặng
*Tỷ lệ ĐNN theo giới tính
Tỷ lệ ĐNN ở nữ > nam Tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê (P>0,05)
*Tỷ lệ ĐNN theo cường độ tiếng ồn
-Tỷ lệ ĐNN tăng dần từ nhóm tiếp xúc với cường độ tiếng ồn thấp đến cao Nhóm tiếp xúc với cường độ tiếng ồn >100dBA có tỷ lệ ĐNN cao nhất (36,8%), sau
đó là nhóm tiếp xúc với cường độ tiếng ồn 90-100dBA (29,7%), thấp nhất là nhóm tiếp xúc với tiếng ồn <90dBA (12,5%)
-Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai nhóm 90-100dBA và nhóm >100dBA không có ý nghĩa thống kế (P23>0,05)
Trang 28-Cã sù kh¸c biÖt râ rÖt khi so s¸nh tû lÖ §NN gi÷a nhãm cã ®eo vµ kh«ng ®eo nót tai (P<0,05)
-75/200 ng−êi ®−îc trang bÞ nót tai (37,5%) Nh− vËy sè NL§ kh«ng ®−îc trang bÞ nót tai lµ 125/200 (62,5%)
Trang 29Chương IV Bàn luận 4.1.Điều kiện lao động
4.1.1.Điều kiện công nghệ sản xuất
Nằm ở 3 miền đất nước dọc theo bờ biển
Có lịch sử lâu đời, có quy mô lớn về mặt bằng, công nghệ, NLĐ
Đã được đầu tư nâng cấp trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại
Có sự quan tâm đến ATLĐ, BHLĐ, BNN cho NLĐ
Tuy nhiên, tiếng ồn giảm chưa đáng kể, một số PX bố trí máy móc chưa hợp
lý, đầu tư dây chuyền chưa đồng bộ ặ tiếng ồn cộng hưởng Còn nhiều công đoạn sản xuất thủ công, thô sơ, dùng tay… ặ ô nhiễm tiếng ồn ặ Bệnh ĐNN
4.1.2.Điều kiện MTLĐ
MTLĐ có rất nhiều yếu tố ô nhiễm độc hại cả về yếu tố VL và HC như: VKH, ánh sáng, tiếng ồn, bụi, rung, NOx, SO2, Pb, xăng, benzen, ặ mắc BNN, giảm sút sức khỏe, năng suất lao động
Một số vị trí làm việc ngoài trời, phòng kín, mật độ thiết bị dầy đặc ặ chịu thêm cả các yếu tố ảnh hưởng khác
4.1.2.1.Yếu tố vi khí hậu
*Về nhiệt độ:
Một số PX sản xuất ngoài trời, sân bê tông, trong hầm máy kín ặ nhiệt độ tại thời điểm đo cao trên 35oC
Các PX khác nhau có nhiệt độ khác nhau
Các vị trí làm việc trong một PX cũng có nhiệt độ khác nhau
Trang 30Qua đo đạc khảo sát MTLĐ, phỏng vấn NLĐ cho thấy: ở một số PX sản xuất
đều có các vị trí tiếng ồn vượt TCVSLĐ Tuy nhiên có sự dao động lớn giữa các vị trí khác là nhau thể hiện ở độ lệch chuẩn cao (SDmax = 8,3)
Mức áp âm theo dải tần số cao từ 500Hz-8kHz (chỉ có 2 mẫu lan ra cả tần số 250Hz), cao nhất ở tần số 4kHz
Đa số các PX phát sinh nguồn ồn liên tục, vị trí đặt máy móc chưa hợp lý, rất
ít được bọc lót che chắn cách âm NLĐ còn phải tiếp xúc với tiếng ồn trong suốt ca làm việc Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm thính lực và mắc bệnh
Tỷ lệ nam giới ở nhóm 30-39 tuổi và 40-49 tuổi cao hơn các nhóm khác
Tỷ lệ nữ giới phân bố rải rác không đồng đều theo nhóm tuổi đời
Tuổi đời trung bình của NLĐ là 39,7
*Tuổi nghề:
Tỷ lệ nam giới ở các nhóm tuổi nghề cao hơn nữ giới
Tuổi nghề trung bình của nữ giới cao hơn nam giới
Nguy cơ tiếp xúc với tiếng ồn càng nhiều (tuổi nghề lớn) ặ nguy cơ ĐNN càng cao
4.4.Kết quả nghiên cứu về sức nghe
4.4.1.Kết quả đo thính lực
Hầu hết các biểu đồ thính lực có ngưỡng nghe tăng cao nhất ở tần số 4kHz
Điều này thể hiện rõ cơ chế tổn thương của ĐNN
Số trường hợp có biểu đồ thính lực dạng ĐNN thể toàn loa đạo ở cả 3 nhà máy đều cao hơn hẳn thể loa đạo đáy Như vậy, có nhiều NLĐ có biểu đồ thính lực dạng ĐNN có ngưỡng nghe cao lan ra cả ở những tần số thấp như 250Hz, 500Hz,1kHz Kết quả này cũng phù hợp với kết quả khảo sát tiếng ồn có phân tích giải tần
Trang 314.4.2.Sự ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đến thính lực NLĐ
4.4.2.1.Theo tuổi đời
Tỷ lệ mắc ĐNN cao nhất ở nhóm tuổi > 50 (88%)
Như vậy, NLĐ có tuổi đời caoặ nguy cơ mắc bệnh ĐNN cao
4.4.2.4.Theo tiếng ồn tiếp xúc
Tỷ lệ ĐNN tăng dần từ nhóm tiếp xúc với cường độ tiếng ồn từ thấp đến cao Kết quả này phù hợp với tính chất đặc điểm của ĐNN là tiếp xúc với tiếng ồn cao thì nguy cơ ĐNN cao
4.5.1.1.Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh
+Công nghệ: Là một biện pháp có hiệu quả, giải quyết các nguồn gốc gây ô
nhiễm tiếng tồn khi máy làm việc
Ví dụ: Thay việc tán dập = ép dập; Thay rèn = bằng ép rèn
+Kết cấu: Máy móc khi vận hành ặ chi tiết máy phát sinh tiếng ồn khác
nhau, độ chính xác, vật liệu chế tạo khác nhau ặ cần xem xét tìm ra nguyên nhân phát sinh tiếng ồn ặ tìm cách khắc phục
Ví dụ: Bánh răng thẳng không cần tải trọng lớn ặ các bánh răng nghiêng
Trang 32Bánh răng thép ặ bánh răng phi kim loại
+Tổ chức: Ngoài vấn đề công nghệ cần phải có sự bố trí hợp lý về các mức
gây ồn, khoảng cách của các thiết bị
Không nên để một PX tiếng ồn cao cạnh một PX có tiếng ồn thấp
Không nên bố trí các PX tiếng ồn thấp ở cuối hướng gió chủ đạo trong năm
Ví dụ: Bố trí mặt bằng sản xuất chưa hợp lý các PX thuộc Ba Son hiện nay:
Trang 334.5.1.2.Giảm tiếng ồn bằng biện pháp âm học
Tiếng ồn phát sinh lan truyền từ nguồn đến NLĐ qua các con đường:
-Truyền trực tiếp từ nguồn đến NLĐ (đường 1)
-Từ nguồn qua phản xạ ở tường trần đến NLĐ (đường 2)
-Truyền qua kết cấu rồi bức xạ đến NLĐ (đường 3)
Do đó, để ngăn cản sự lan truyền sóng âm từ nguồn đến NLĐ, chúng tôi đề xuất dùng các biện pháp sau:
*Biện pháp giảm tiếng ồn tại nguồn ồn
-Dùng vật liệu hấp thụ âm: NLĐ chịu sóng âm trực tiếp và phản xạ ặ dùng
lớp phủ bằng vật liệu hấp thụ âm lên tường và trần nhà xưởng
Với sóng âm truyền theo đường thẳng (đường 1) - biện pháp này ít hiệu quả
-Tường ngăn: Dùng để ngăn cản sóng âm truyền trực tiếp
-Màn chắn âm: Là một trong những phương tiện chống ồn hiệu quả, cấu tạo
đơn giản, di động được
-Cabin cách âm: Dùng trong trường hợp NLĐ không trực tiếp điều khiển, vận
hành các máy móc gây ồn
*Biện pháp giảm tiếng ồn gần nguồn ồn:
Nếu các biện pháp giảm tiếng ồn ngay trong nguồn ồn, ngay bản thân thiết bị chưa có hiệu quả ặ cần giải quyết tiếp các biện pháp bên ngoài (gần ) nguồn ồn
3
2
1
32
Trang 34-Bao cách âm: Dùng bao cách âm để che những thiết bị mà NLĐ không phải
tiếp xúc thường xuyên như động cơ, máy nén khí Ưu điểm: đạt hiệu quả cao mà không phải thay đổi kết cấu máy
-Chống ồn khí động trên đường ống: Để giải quyết tiếng ồn đường ống cần có
sự hấp thụ âm bằng cách đục lỗ ống phía ngoài bao vật liệu hấp thụ âm, ngoài cùng
là bao kim loại bảo vệ vật liệu hấp thụ âm và đường ống
4.5.2 Biện pháp phòng hộ tập thể, cá nhân
4.5.2.1.Biện pháp phòng hộ tập thể
-Lập kế hoạch tập huấn, tổ chức tập huấn về VSATLĐ và phòng chống BNN -Lập kế hoạch định kỳ hàng năm khám SKĐK, BNN,
-Cần có quy hoạch kiến trúc hợp lý VD: Giữa PX ồn nhiều với các phòng
HC cần có lớp đệm hoặc dải cây xanh cách ly
-Có kế hoạch TCLĐ, nghỉ ngơi hợp lý
4.5.2.2.Biện pháp phòng cá nhân
Phương tiện phòng hộ cá nhân chống ồn gồm: nút tai, bao tai, mũ chống ồn
-Cung cấp và sử dụng nút tai, bao tai chống ồn
Cung cấp đầy đủ nút tai, bao tai đúng chủng loại, phù hợp loại hình công việc Kết hợp hướng dẫn, khuyễn khích với những chế tài thưởng phạt cần thiết
-Bố trí thời gian nghỉ xen kẽ thời gian lao động
Trong NC này chúng tôi chưa đề cập được thời gian bao lâu NLĐ nghỉ ngơi
sẽ nghe lại bình thường, nhưng theo một số NC trước đây của 1 số tác giả thì thời gian nghỉ ngơi phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc Cần có thời gian nghỉ ngơi xen kẽ thời gian lao động tránh giảm sức nghe vĩnh viễn ặ ĐNN
Trang 35-Theo dõi và quản lý thính lực của NLĐ theo thời gian lao động
-Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, giáo dục để NLĐ hiểu được tác hại của tiếng ồn và tự giác thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa bệnh ĐNN và ATLĐ
Kết luận và kiến nghị 1.Kết luận
1.1.Về điều kiện lao động
1.1.1.Điều kiện công nghệ sản xuất
Có lịch sử lâu đời, quy mô lớn về mặt bằng và công nghệ sản xuất và NLĐ Các PX sản xuất đã được đầu tư nâng cấp
Lãnh đạo có sự quan tâm đến các vấn đề ATLĐ
Tuy nhiên, tiếng ồn phát sinh trong quá trình SX giảm chưa đáng kể,
Một số PX bố trí máy móc thiết bị chưa hợp lý, dày đặc ặ phát sinh tiếng ồn cộng hưởng NLĐ tại vị trí này phải chịu ảnh hưởng của tiếng ồn ở vị trí khác,
Vẫn còn nhiều các công đoạn SX thủ công, lạc hậu
1.1.2.Vi khí hậu
Nhiệt độ trung bình: NLĐ làm việc với nhiệt độ cao tại cácmột số PX
Độ ẩm trung bình: Đa số nằm trong TCVSLĐ
Tốc độ gió trung bình: Mẫu khảo sát tốc độ gió vượt TCVSLĐ khá cao
1.1.3.Tiếng ồn
Các PX đều có vị trí ô nhiễm tiếng ồn cao
Đa số các PX phát sinh nguồn ồn liên tục, vị trí đặt máy móc chưa hợp lý, rất
ít được bọc lót che chắn cách âm NLĐ tiếp xúc với tiếng ồn trong suốt ca làm việc
1.1.4.Điều kiện MTLĐ
MTLĐ có yếu tố ô nhiễm độc hại cả về các yếu tố VL và HC
Một số PX có các vị trí làm việc ngoài trời, phòng kín, mật độ thiết bị dầy
đặc, thông khí kém, nhiệt độ cao, không được sử dụng các biện pháp thông gió tự nhiên và nhân tạo
1.2.Về tình trạng giảm thính lực