TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

23 240 0
TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Mục tiêu Trình bày đợc định nghĩa, phân loại yếu tố định tác hại tiếng ồn Trình bày đợc tác hại tiếng ồn lên toàn thân quan thính giác Trình bày đợc biện pháp dự phòng tác hại tiếng ồn lên thể I CNG định nghĩa tiếng ồn: Tiếng ồn tập hợp nhng âm có cờng độ tần số khác nhau, đợc xếp cách ngẫu nhiên, gây cm giác khó chịu cho ngêi nghe, cản trë ngêi lµm viƯc vµ nghỉ ngơi Các đặc tính âm 2.1 Tần số: Số lần dao động đầy đủ giây đơn vị đo tần số hertz (Hz) Trong vệ sinh lao động, thờng đo âm (cờng độ âm) octave là: 63, 125, 250, 500, 1000, 2000, 4000 8000 Hz âm dới 300 Hz làm âm hạ tần, 300-1000 Hz âm trung tần, Trên 1000 Hz âm cao tần âm dới 16 Hz (hạ âm) 20.000 Hz (siêu âm) tai ngời không nghe thấy đợc 2.1 Biên độ (cờng độ âm thanh): Mỗi âm có nng lợng âm định, phụ thuộc vào biên độ dao động sóng đờng truyền âm ơn vị đo cờng độ ân thanh: Bel l decibel = 1/10 Bel Cm giác tiếp nhận âm Mức cm thụ thính giác phụ thuộc vào hai yếu tố: tần số biên độ dao động ©m Phân loại tiếng ồn Theo tÝnh chÊt vËt lý - Tiếng ồn ổn định: Cờng độ thay ®ỉi díi dB st thêi gian cã tiÕng ồn - Tiếng ồn không ổn định: Có mức thay đổi cờng độ dB suốt thời gian có tiếng ồn Trong có loại khác nhau: + Tiếng ồn giao động: mức âm thay đổi không ngừng theo thời gian + Tiếng ồn ngắt quãng: âm không liên tục, cã lóc ng¾t qu·ng + TiÕng ån xung: Cêng độ âm tng lên đột ngột thời gian từ l gi©y trë xuèng ( l gi©y) 2 Theo lợng âm - Tiếng ồn gii rộng: nng lợng âm phân bố tất c gii tần số - Tiếng ồn gii hẹp: nng lợng âm phân bố không tất c gii tần số (trên dB) Cỏc yu t quyt định tác hại tiếng ồn • Bản chÊt vËt lý tiếng ồn: Tần số Biên độ sóng âm Tiếng ồn không ổn định, Có xung Tác dụng phối hợp tiếng ồn với yếu tố khác: nhiệt độ cao, khÝ ®éc Thêi gian tiÕp xóc: thêi gian tiÕp xúc kéo dài, có hại, thời gian tối thiểu để tiếng ồn gây bệnh điếc nghề nghiệp phi tháng Nếu dới tháng mà tiếng ồn gây hại thỡ coi là: tai nạn lao động tiếng ồn (Pháp quy định thời gian tháng) Tính cm thụ cá nhân: tuỳ tính cm thụ cá nhân thời điểm khác mà tiếng ồn gây hại nhiều hay   Tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép với tiếng ồn nơi sản xuất • Theo tỉ chøc tiªu chuÈn quèc tÕ ISO (International Standard Organization) (1967), møc gây hại là: 90 2,5dB Việt Nam, tiêu chuẩn mức tiếng ồn cho phép vị trí làm việc (TCVN 39851999): - Mức âm liên tục mức tơng đơng với dBA nơi làm việc không 85 dBA - Nếu thêi gian tiÕp xóc víi tiÕng ån giảm 1/2, møc ồn cho phép tng thêm dB Thời gian làm việc lại ngày làm việc đợc tiếp xóc víi tiÕng ån díi 80 dBA   - Møc áp suất âm cho phép tiếng ồn xung thấp dB so với giá trị Tỏc hi ca ting n Tác hại toàn thân tiếng ồn đau đầu, chóng mặt,  mƯt mái,  khả vỊ thÇn kinh giảm, ngủ không ngon, hng phấn quan tiền ®ình,  ®au vïng tríc tim, ®¸nh trèng ngùc,  HA tối đa gim, tần số mạch gim nh hởng đến toàn thân: sụt cân, gầy yếu, dễ cáu gắt, bực bội, khó chịu 2 Tác hại tiếng ồn lên quan thính giác 2.1 Giai đoạn thích nghi thính giác Ngỡng nghe thêng tăng lªn tõ 10 - 15 decibel tiÕp xóc víi tiÕng ån • Khi ngõng tiÕp xóc ngìng nghe l¹i trë bình th êng (chØ sau tõ 2-3 phút) Giai đoạn khó phát 2.2 Giai đoạn mệt mỏi thích giác Ngỡng nghe tng lên nhiều giai đoạn trớc (thờng tng lên từ 15-30 decibel) • Thêi gian håi phơc vỊ ngìng ban đầu chậm (thờng từ 15-30 phút) Cơ quan thính giác bắt đầu gim cm thụ với âm (gim sức nghe) âm tần số 4000 Hz Giai đoạn khó phát 2.3 Giai đoạn điếc nghề nghiệp 2.3.1 Mức nhẹ: Gim sức nghe với âm có tần số cao, 4000 Hz o thính lực âm, chữ V thÝnh lùc låi, ch a râ th¬ng tỉn, Kh nng nghe bỡnh thờng, Nghe đợc tiếng nói thầm Biểu hiện: ù tai, mệt mỏi, giai đoạn hồi phục đợc ngừng tiếp xóc 2.3.2 Møc trung bình: • Giảm søc nghe tần số cao (4000 Hz) tần số trung bỡnh (500 đến 1000 Hz) o thính lực âm thể rõ điếc tiếp âm thể đáy Ch V thÝnh lùc lâm xuèng 10-50 dB ë giải tÇn số 3000-5000 Hz, đỉnh tần số 4000Hz Kh nng nghe nói thầm gim, nghe đợc khong 2-3 mét trở lại 2.3.3 Mức điếc nặng Biểu điếc tiếp âm toàn thể loa đạo, ngìng nghe tăng cao ë tÇn sè cao, tÇn sè trung bỡnh c tần số thấp Kh nng nghe nói thầm từ l mét trở lại 2.4 Cận lâm sàng 2.4.1 Nghiệm pháp mệt mỏi thính lực: Xác định ngỡng nghe tần số (l024 Hz), cho nghe âm tần số ®ã víi cêng ®é 100 dB phót, nghØ 15 giây sau xác định lại ngỡng nghe ë 1024 Hz  Bình thêng: Tăng ngìng nghe díi møc decibel  Nghi ngê: Tăng tõ 5- 10 decibel  BƯnh lý: Tăng trªn 10 decibel 2.4.2 Đo thính lực sơ bộ: o hai tần số 1000 Hz 4000 Hz theo đờng khí o sở, phòng cách âm có âm không 45 decibel Dùng đo định kỳ hàng nm • Những ngêi giảm thÝnh lùc tõ 50-60 dB ë tần số 4000 Hz cần đợc đo thính lực hoàn chỉnh để phát điếc nghề nghiệp 2.4.3 o thính lực âm hoàn chỉnh: Sau đo thính lực âm sơ bộ, trờng hợp nghi ngờ, cần cho đo thính lực âm hoàn chỉnh 3 c im lõm sng ca điếc nghề nghiệp • Điếc tiếp âm tổn thương tai Tổn thơng thờng xy hai bªn tai, søc nghe giảm ë hai bªn tai • Tỉn th¬ng sÏ ngõng tiÕn triĨn ngõng tiÕp xúc với tiếng ồn, nhng hồi phục đợc Bin phỏp d phũng Biện pháp kỹ thuật công nghƯ Giảm tiÕng ån tõ ngn ph¸t sinh b»ng c¸ch ci tiến công nghệ máy móc, thay vật liệu gây ồn Thay đổi hỡnh dạng vật liệu, gim tốc độ chuyển động, dùng vật liệu nhẵn hay chất dẻo, bôi trơn vật liệu tốt, đệm cao su, chất đàn hồi dùng lò so Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Cách ly nguồn ồn điều khiển từ xa, tờng chắn bọc kín nguồn gây ồn, Dùng vật liệu xốp rỗng để hấp thu tiếng ồn Bố trí máy móc dụng cụ hợp lý, đỡ gây ồn Giám sát, kiểm tra, tra công tác vệ sinh an toàn lao động Khuyến khích công nhân phát vị trí lao động có tiếng ồn cờng độ cao Phi có cộng tác chặt chẽ gia cán chuyên môn cán đoàn thể Biện pháp phòng hộ cá nhân Nút tai Chụp tai: Bố trí nghỉ ngơi xen kẽ hợp lý: Lao động nghỉ 15 phút lao động nghỉ nửa 3.7.4 Biện pháp y tế Khám định kỳ Nghiệm pháp mƯt mái thÝnh lùc  Đo thÝnh lùc s¬ bé o thính lực âm hoàn chỉnh Lập hồ sơ sức khỏe theo dõi đối tợng gim sức nghe điếc nghề nghiệp ịnh kỳ đo tiếng ồn khu vực SX để phát nhng khu vực có tiếng ồn vợt tiêu chuẩn cho phép Tiến hành giáo dục sức khỏe cho CBCN nguyên nhân biện pháp phòng bệnh điếc nghỊ nghiƯp

Ngày đăng: 03/06/2018, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • Môc tiªu

  • ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Phân loại tiếng ồn

  • Slide 7

  • Các yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn

  • Slide 9

  • Tiêu chuẩn giới hạn tối đa cho phép với tiếng ồn tại nơi sản xuất

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tác hại của tiếng ồn

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan