1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án mầm non bé cần gì để lớn lên

18 3,4K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Giáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lênGiáo án mầm non bé cần gì để lớn lên

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN 3 chủ đề nhánh : bé CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH?

(Từ ngày 12/10 đến ngày 16/10)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết cơ thể luôn lớn lên và thay đổi: Cao hơn, béo hơn, gầy hơn, có nhiều khả năng vận động khéo léo hơn- Trẻ biết cơ thể khoẻ mạnh lên được là nhờ ăn uống đầy đủ và luyện tập thể dục, vận động hợp lý, môi trường sạch sẽ, an toàn, tình yêu thương của mọi người xung quanh bé

- Trẻ biết con người có thể bị ốm đau, do đó cần giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ sức khoẻ

- Hình thành ở trẻ một số hành vi chăm sóc sức khoẻ bản thân và ý thức bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng đồ chơi cho các góc

- Các nguyên vật liệu: Giấy, bìa, đất nặn…

- Các bài hát, bài thơ, trò chơi, câu chuyện về chủ đề

III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

Thứ

Thứ 2 12/10

Thứ 3 13/10

Thứ 4 14/10

Thứ 5 15/10

Thứ 6 16/10 Đón trẻ,

- Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp

- Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,

- những thức ăn bé thích và không thích

Thể dục

sáng

Khởi động:

- Cho trẻ đi vòng tròn bằng nhiều hình thức và kết hợp các kiểu chân

Trọng động: Cho trẻ tập các động tác

+ H2: Làm động gà gáy, thổi bóng bay, thổi nơ + ĐT Tay - vai: 5 - Nhịp 1, 3:Hai tay đưa lên cao

- Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống bả vai

- Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Chân: 5 - Nhịp 1, 3:Hai tay đưa lên cao

- Nhịp 2: Đưa hai tay gập xuống mũi bàn chân

- Nhịp 4: Về TTCB + ĐT Bụng: 4 - Nhịp 1, 3: Đưa hai tay dang ngang

- Nhịp 2: Hai tay chống hông đồng thời quay sang 2 bên 90 độ

- Nhịp 4: Về TTCB

- + ĐT Bật: Bật chụm chân và tach chân

* Hồi tỉnh:

Trang 2

- Hít thở nhẹ nhàng không khí trong lành.

Tập theo nhịp bài hát “con cào cào”.

-điểm danh báo ăn

Hoạt

động học

PTTC:

Trèo thang hái quả

TCVĐ:

Tung bóng

PTNT: Trò chuyện về nhu cầu của trẻ để lớn lên

và khỏe mạnh

PTNN:

Truyện:

Gấu con bị đau răng

PTTM: Nặn con lật đật

PTNT:

Nhận biết phía trước- phía sau

PTTM:Hát,vđ : Tập đếm

- NH :Đường

và chân -Trò chơi : Tai ai tinh?

Hoạt

động

ngoài

trời

-Dạo chơi

ngoài trời , -mèo đuổi chuột -chơi tự do

-Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

- Rồng rắn lên mây

-Chơi tự do

-xem tranh ảnh về các loại hoa quả -dung dăng dnug dẻ

-Tham quan bếp ăn

- Rồng rắn lên mây

-Chơi tự do

-Tham quan phòng y tế

- Lộn cầu vồng

-Chơi tự do

Hoạt

động

Góc

*Góc phân

vai: “Cửa

hàng thực phẩm”

Góc:xd _Công viên

cây xanh

Góc nghệ thuật : Hát

bài hát liên quan đến chủ đề

Góc KPKH/

thiên nhiên:

Trò chơi

“phân nhóm thực phẩm”

*Góc sách: Kể

truyện về sự lớn lên của bé

và những thứ

bé cần cho cơ thể

Hoạt

động

CS_ND

Vệ sinh cá nhân chi trẻ, chuẩn bị bàn ăn đồ ăn Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất

Cho trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ

Hoạt

động

chiều

Ôn bài Chơi tự do

Ôn bài Chơi tự do

Ôn bài Chơi tự do

Ôn bài Chơi tự do

Chơi theo chủ đề

Liên hoan văn nghệ

Trả trẻ Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ

Cho trẻ chơi tự do, đợi người thân tới đón

Trang 3

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

NHÁNH: CƠ THỂ BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN

Nội dung Mục đích

Yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

Thứ 2:Góc

phân vai:

“Cửa hàng

thực phẩm”

Trẻ biết nhận vai chơi

và thể hiện vai chơi, biết công việc của người bán hàng

- Biết gữ gìn vệ sinh nơi công cộng

- Một số

đồ dùng phục vụ giờ chơi

- Cô nêu tên trò chơi

- Cho trẻ tự phân vai chơi

-Cô động viên các cháu để các cháu chơi tốt hơn , để trẻ chơi được nhiều và tích cực chơi hơn

Thứ 3: Góc

xd

_Công viên

cây xanh

Biết sử dụng những

đồ dùng đồ chơi có hình khối để lắp ghép được khu công viên cây xanh

-Chơi đoàn kết với các bạn trong nhóm

Các loại khối gỗ,

mô hình

- Cô giới thiệu góc chơi

- Để lắp ghép được khu công viên cây xanh., chúng ta phải làm như thế nào?

- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ để lắp ghép được khu công viên cây xanh

- Cho trẻ tự phân vai chơi cho nhau

Thứ 4:Góc

nghệ thuật :

Hát bài hát

liên quan

đến chủ đề

Trẻ biết hát bài hát liên quan đến chủ đề

- Đàn, băng nhạc

- Cô trò chuyện với trẻ về những Hát bài hát liên quan đến chủ đề + Quá trình chơi :

- Cô cùng trẻ lựa chọn những Hát bài hát liên quan đến chủ đề

Trang 4

- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình

- Cô gợi ý để trẻ hát bài hát liên quan đến chủ đề

Thứ 5: Góc

KPKH/

thiên nhiên:

Trò chơi

“phân nhóm

thực phẩm”

Trẻ biết phân nhóm theo loại thực phẩm

- Đồ dùng phục vụ giờ chơi:

Bộ dinh dưỡng 1,

2, 3, 4

+ Giao nhiện vụ trước khi chơi :

- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ xem

Bộ dinh dưỡng 1,

2, 3, 4

*Góc sách:

Kể truyện về

sự lớn lên

của bé và

những thứ bé

cần cho cơ

thể

Chấu biết về sự lớn lên của bản thân ,

Cháu biết những gì giúp cháu lớn lên

Sách kể truyện

Cô giới thiệu và

kể chuyện cho trẻ nge

Hỏi trẻ những nội dung liên quan

Trang 5

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015

Lĩnh vực phát triển thể chất

Hoạt động thể chất

Vận động cơ bản: Trèo thang hái quả

- Trò chơi vận động: Tung bóng

I.Mục đích yêu cầu

-Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trèo lên xuống thang, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng

-Phát triển cho trẻ sự khéo léo trong khi vận động

-Rèn khả năng chú ý và sự kiên trì trong tập luyện.GD trẻ biết những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

II Chuẩn bị:

- Sân sạch sẽ.Thang thể dục

III.TIÊN HÀNH HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú:

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm

Hướng trẻ vào nội dung bài dạy

Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:

a.Khởi động:

- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, cho trẻ tập trung và vận động một số khớp cơ nhỏ: xoay cổ tay, cánh tay, chân theo nhịp bài hát “ Bài thể dục buổi sáng”

- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang

b.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

Cô cho trẻ tập các động tác theo đội hình trẻ vừa đứng:

+ Tay: Giơ cao, đưa ra trước mặt

+ Chân: Bước khuỵu gối

+ Bụng: Giơ hai tay cao cúi gập lưng

+ Bật: Bật từng chân

Cho trẻ 2 hàng ngang quay mặt vào nhau

*Vận động cơ bản: Trèo thang hái quả.

- Cô giới thiệu tên vận động

+Cô làm mẫu lần 1(Không giải thích)

Trang 6

- Làm mẫu 2 lần (Phân tích kỹ động tác): Tay vịn vào thang và bước từng chân nhịp nhàng lên các bậc thang, chân tay phối hợp nhịp nhàng, đến giàn quả thì với tay hái và xuống thang về chỗ

- Cô cho 1-2 trẻ lên làm thử và các bạn khác quan sát nhận xét

+ Cho trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện Cô bao quát và nhắc nhở sửa sai cho trẻ

Khi trẻ thực hiện xong, cho trẻ đếm số quả đã hái được

- Lần 3cô mở cuộc thi đua giữa 2 đội(kiểm tra kết quả)

* Trò chơi vận động: Tung bóng

Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 3 lần (Cho trẻ xếp thành vòng tròn, cô tung bóng đến bạn nào bạn ấy bắt, nếu không bắt được phải nhảy lò cò)

c Hồi tĩnh:

Cho trẻ chơi nhẹ nhàng quanh khu tập

Hoạt động 3: kết thúc hoạt động:

- Cô nhận xét giờ học và kết thúc hoạt động

4 Hoạt động tự chọn:

- Cho trẻ chơi theo ý thích, Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Dạo chơi ngoài trời -mèo đuổi chuột -chơi tự do I.YÊU CẦU

Dạo chơi quan sát cảnh vật ngoài trời

+cháu nắm và tham gia chơi hứng thú các trò chơi

+cháu chơi vui vẻ hứng thú

II.CHUẨN BỊ

đồ chơi ,sân trường sạch

III.tổ chức hoạt động

1/dạo chơi ngoài trời

Cô cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh

Cô hỏi và gợi ý cho trẻ trả lowifcacs câu hỏi của cô

2/trò chơi dân giang : mèo đuổi chuột

+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi

+tổ chức cháu chơi trò chơi

+cháu chơi cô bao quát

3/chơi theo ý thích

Cháu chơi cô bao quát

Trang 7

Nhận xét lớp

Hoạt động góc

*Góc phân vai: “Cửa hàng thực phẩm”

Hoạt động chiều:

Ôn bài hát Chơi tự do

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Cháu hát rõ lời

Cháu chơi ý thích trật tự

II.Chuẩn bị:đĩa nhạc ,đồ chơi

1.hoạt động 1:ÔN HÁT

CÔ hát 1 lần

Cả nhám hát ,nhóm hát tổ ,cá nhân hát

2.hoạt động 2:

Cho cháu chơi tự do

3.hoạt động 3

Cho cháu vệ sinh cá nhân

Trang 8

Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015

lĩnh vực phát triển nhận thức

đề tài: Trò chuyện về nhu cầu của trẻ để lớn lên và khỏe mạnh

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết được một số thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể lớn lên và khỏe mạnh

-Phân biệt 4 nhóm thực phẩm: Chất đạm, chất béo, chất bột đường, VTM và muối khoáng.Luyện cho trẻ phân biệt đặc điểm khác- giống nhau giữa các nhóm thực phẩm

- Phát triển óc sáng tạo ở trẻ trong các hoạt động

- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh, giữ vệ sinh cá nhân, thương yêu giúp đỡ bạn, tham gia tích cực các hoạt động

- Hứng thú tham gia trò chơi

II.Chuẩn bị:

- Tranh 4 nhóm thực phẩm, búp bê Lô tô các nhóm thực phẩm cho trẻ

- Một số thực phẩm thuộc 4 nhóm Bột đường, béo, đạm, VTM và muối khoáng -Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Toán

III.TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú:

- Mời trẻ hát Bạn có biết tên tôi

- Cô đưa búp bê và tạo tình huống cho trẻ giới thiệu tên, cơ thể khẻo mạnh là nhờ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng

- Giới thiệu bài học

Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:

*Thực phẩm và nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể:

- Hát “Mời bạn ăn”

Hướng trẻ đến cửa hàng mua thực phẩm

- Cô cùng trẻ đi chợ mua các nhóm thực phẩm

- Hết tiền rồi, đi về thôi

- Cô mua được những gì ?(Cô lần lượt đưa từng món cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm.)

- Cô giới thiệu cho trẻ biết thực phẩm đó thuộc nhóm thực phẩm nào

Trang 9

- Gợi hỏi một số trẻ đã được ăn món đó chưa?

- Món đó mẹ nấu canh hay xào, rán?

- Cho trẻ xem tranh các nhóm thực phẩm

- Cô cho trẻ phân biệt các nhóm thực phẩm: Chất đạm, bột đường, béo, vitamin

và muối khoáng.)

- Cho trẻ kể tên các loại thực phẩm mà trẻ biết

+Giáo dục:Cơ thể chúng ta muốn lớn lên và khỏe mạnh thì cần phải ăn uống đủ

các chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh, ngủ đủ giấc Phải đảm bảo 4 nhóm thực phẩm: Bột đường( Gạo, khoai, mì gói,…) Chất đạm(Thịt lợn, thịt bò, cua, cá tôm, đậu nành,…) Chất béo( Bơ, mỡ, đậu, lạc,…) Vitamin và muối khoáng (Các loại rau, củ, quả)

+ Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

*Trò chơi luyện tập:

+ Trò chơi 1 : Chọn theo yêu cầu.

- Trẻ chọn các nhóm thực phẩm theo yêu cầu của cô

- Cô bao quát giúp đỡ

+Trò chơi 2: Ai nhanh hơn

- Cô nói tên trò chơi, cách chơi,luật chơi

- Chia trẻ làm hai đội, khi có hiệu lệnh chạy lên gắn các loại thực phẩm theo yêu cầu

- Cô bao quát

Hoạt động 3: Kết thúc:

- Nhận xét động viên trẻ

động ngoài trời:

Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường.

- Trò chơi dân giang: Rồng rắn lên mây.

- Chơi tự do.

I.Yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường, biết nhận xét, bày tỏ suy nghĩ của mình

II.Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ

III.Tiến hành:

* Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, hỏi trẻ:

- Sân trường có những gì? Các con có thấy thời tiết hôm nay như thế nào?

- Các con cần phải làm gì để những hoạt động ở trường có kết quả tốt?

=>Giáo dục trẻ

Trang 10

* Trò chơi dân giang: Rồng rắn lên mây

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cho trẻ theo yêu cầu của cô

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần

* Chơi tự do:

Chơi tự do theo ý thích của trẻ Cô hướng dẫn trẻ biết cách chơi an toàn

5 Hoạt động góc

*Góc nghệ thuật : Hát bài hát liên quan đến chủ đề.

6 Hoạt động ăn trưa:

- Trước khi ăn

- Cô vệ sinh cho trẻ

- Chia khẩu phần ăn cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết xuất

- Sau khi ăn cô cho trẻ vệ sinh cá nhân

7 Hoạt động ngủ trưa:

- Cô kê giát giường

- Ổn định chỗ ngủ cho trẻ

Hoạt động chiều

Ôn thơ Chơi tự do

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Đọc thơ rõ lời

Cháu chơi ý thích trật tự

II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi

1.hoạt động 1:ÔN thơ

CÔ đọc 1 lần

Cả nhám đọc ,nhóm đọc tổ ,cá nhân đọc

2.hoạt động 2:

Cho cháu chơi tự do

3.hoạt động 3

Cho cháu vệ sinh cá nhân

Trang 11

Nhận xét cuối ngày

Thứ 4 ngày 14 thỏng 10 năm 2015

Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ

Truyện ‘Gấu con bị đau răng”

I MỤC ĐÍCH YấU CẦU

-Trẻ nhớ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện nói đợc nội dung câu truyện

- Rốn ngụn ngữ mạch lạc, cung cấp và mở rộng vốn từ cho trẻ

-Tập đặt tên cho câu chuyện

- Có ý thức bảo vệ răng miệng

II Chuẩn bị:

- Mỏy tính, giỏo ỏn điện tử

III.TIẾN HÀNH

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gõy hứng thỳ:

-Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông

- Mời trẻ kể về cụng việc phải làm trước khi đi ngủ

-Hướng trẻ vào nội dung bài học

Hoạt động 2: Nội dung bài dạy:

* Kể chuyện diễn cảm:

- Cụ giới thiệu tờn truyện và tờn tỏc giả và kể truyện diễn cảm cho trẻ nghe -Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu truyện cú tờn là gỡ? Cõu truyện do ai sỏng tỏc?

- Cụ kể cho trẻ nghe cõu chuyện lần 2 cú tranh minh hoạ

Trang 12

Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu truyện cú tờn là gỡ? Cõu truyện do ai sỏng tỏc?

* Đàm thoại – Trớch dẫn làm rừ ý:

Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm :

-Cõu truyện cú tờn là gỡ?Ai sỏng tỏc?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Tại sao trớc đây con sâu răng lại sống thoải mái trong miệng của gấu con?

- Trong ngày sinh nhật gấu các bạn đã tăng gấu con những gì?

- Vì sao gấu con lại bị đau răng?

- Sau khi đi gặp bác sỹ về gấu con đã làm gì?

- =>Giỏo dục trẻ: Để răng luôn chắc khoẻ và trắng sạch các con phải làm gỡ? (đỏnh răng hàng ngày sỏng tối và đỳng cỏch)

- Cô kể lại câu truyện lần 3

* Dạy trẻ kể lại truyện:

- Cho trẻ lờn kể lại cõu chuyện cựng cụ,cụ cho trẻ kể nối tiếp

Hoạt động 3: Kết thỳc:

- Cụ nhận xột giờ học và kết thỳc hoạt động

4 Hoạt động tự chọn:

- Cho trẻ chơi theo ý thớch, Cụ bao quỏt và đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -xem tranh ảnh về cỏc loại hoa quả

-dung dăng dung dẻ I.YấU CẦU

Xem tranh cỏc loại hoa quả

Chỏu nắm và tham gia hứng thỳ cỏc trũ chơi

Chỏu chơi vui vẽ hứng thỳ

II CHUẨN BỊ

Đồ chơi, tranh cỏc lọa hoa quả

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/xem tranh hoa quả

Cụ cho trẻ xem ảnh hoa quả

Cụ hỏi và gợi ý cho trẻ trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ

2/chơi dõn giang: dung dăng dung dẻ

+cụ hướng dẫn luật chơi cỏch chơi

+tổ chức chỏu chơi trũ chơi

+chỏu chơi cụ bao quỏt

3/chơi theo ý thớch

Chỏu chơi cụ bao quỏt

Nhận xột lớp

Trang 13

5 Hoạt động góc

*Góc nghệ thuật : Hát bài hát liên quan đến chủ đề.

*Góc KPKH/ thiên nhiên: Trò chơi “phân nhóm thực phẩm

Hoạt động chiều

Ôn thơ Chơi tự do

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Đọc thơ rõ lời

Cháu chơi ý thích trật tự

II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi

1.hoạt động 1:ÔN thơ

CÔ đọc 1 lần

Cả nhám đọc ,nhóm đọc tổ ,cá nhân đọc

2.hoạt động 2:

Cho cháu chơi tự do

3.hoạt động 3

Cho cháu vệ sinh cá nhân

Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2015

Lĩnh vực phát triển nhận thức

Trang 14

Đề tài:Nhận biết phớa trước- phớa sau

I.Mục tiờu :

-Trẻ nhận biết phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân trẻ

-Xác định đợc các phía của bản thân trẻ

- Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Khả năng diễn tả mạch lạc chính xác các phía của bản thân

- Chú ý nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè

- Qua bài học trẻ biết định hớng trong không gian

II Chuẩn bị :

- Bóng bay buộc dây trên cao, bánh kẹo, 1 chú Thỏ bông, hoa dán dới nền nhà.

- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong có 1 củ cà rốt, 1 xắc xô

- Bài hát, bài đồng giao, trò chơi

III.chức hoạt động:

Hoạt động 1 ổn định tổ chức, gây hứng thú:

-Trũ chuyện với trẻ theo chủ điểm

-Cho trẻ kể về các bộ phận tên cơ thể của trẻ

-Hướng trẻ vào nội dung bài học

Hoạt động 2 Nội dung trọng tõm :

* Phần 1 : Dạy trẻ nhận biết phía trớc - phía sau của bản thân trẻ.

- Đây là gì?

- Những quả bóng bay có màu gì ?

- Bạn Thỏ thì rất thích ăn gì ?

-Cô đã chuẩn bị sẵn những món quà rồi chúng mình cùng lấy những món quà ra nào !

- Quà của sinh nhật của thỏ trắng là gì ?

- Những củ cà rốt thật thơm ngon giờ chúng mình cùng chơi trò chơi nhé

“Giấu quà, giấu quà”

“Quà đâu, quà đâu”

- Khi giấu quà thì chúng mình có nhìn thấy củ cà rốt không ?

- Vì sao chúng mình lại không thấy củ cà rốt ?

- Cô gợi ý để trẻ nói đợc : Chúng mình không nhìn thấy củ cà rốt vì nó ở phía sau chúng ta đấy

-Khi đa củ cà rốt ra thì có nhìn thấy không ?

- Vì sao chúng mình lại nhìn thấy củ cà rốt ?

- Khi đa củ cà rốt ra thì chúng mình nhìn thấy vì nó ở phía trớc

*Phõ̀n 2 Luyện tập :

+Trò chơi: Ai nhanh hơn:

-Cụ yờu cầu trẻ đưa tay theo cỏc vị trớ cụ yờu cầu

+Trò chơi: “con voi”

-Cô và các con đọc lời đồng dao kết hợp làm minh hoạ chú voi nhé

-Cô gợi hỏi trẻ nói đúng phía trớc có vòi, 2 chân trớc, phía sau có 2 chân sau, cái đuôi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần chú ý sửa sai cho trẻ

Hoạt động 3: Kết thúc :

Cô nhận xét giờ học Cô cùng trẻ ra sân chơi

Hoạt động ngoài trời

Tham quan bếp ăn.

Ngày đăng: 17/12/2015, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w