Phân tích cổ phiểu HPG - Công ty cổ phần tập đoàn hòa phát và định giá cổ phiếu trong vòng 5 năm 2010-2015
Trang 1PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU
HPG – CTCP TẬP ĐOÀN
HÒA PHÁT
Trang 2Nội dung chính
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ
III PHÂN TÍCH CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
IV PHÂN TÍCH ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU HPG
Trang 3I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
THÔNG TIN VỀ TẬP ĐOÀN
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group Joint Stock Company
Địa chỉ: Khu CN Phố Nối A, Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên
Chi nhánh Hà Nội: 34 Đại Cồ Việt, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng,
Trang 4I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CHÍNH
1 Buôn bán và xuất nhập sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép;
2 Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp;
3 Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox;
4 Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu;
5 Luyện gang, thép; đúc gang, sắt, thép;
6 Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu;
7 Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ;
8 Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học;
9 Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu CN và khu đô thị;
10 Kinh doanh bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất)
11 Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện
tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí;
12 Sản xuất xi măng và kinh doanh vật liệu xây dựng
Trang 5tiền thân của Công ty CP Nội thất Hòa Phát
1996 Thành lập Công ty TNHH Ống thép Đài Nam, tiền
thân của Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát
2000
Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát, tiền thân của
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
2001
Thành lập Công ty TNHH Nhựa và Điện lạnh Hòa Phát, nay là
Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát
Thành lập Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát
Trang 62004 Thành lập Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát
2007
- Tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn
- Thành lập Công ty CP xi măng Hòa Phát
- Hòa Phát tiếp tục góp vốn thành lập 02 Công ty liên kết: Công ty CP
Khoáng sản Hòa Phát và Công ty CP Khai khoáng Hòa Phát – SSG
- Thành lập 02 Công ty thành viên là Công ty CP Thép Hòa Phát và
Công ty CP Thép cán tấm Kinh Môn
- Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 72009
- Hòa Phát mua lại Công ty CP Đầu tư và Khoáng sản An Thông
- Góp vốn đầu tư vào Công ty CP Năng lượng Hòa Phát
- Sáp nhập Công ty CP Thép cán tấm Kinh Môn vào Công ty CP
Thép Hòa Phát
- Thành lập Công ty TNHH Một thành viên Hòa Phát - Bình Định
- Hoàn thành xây dựng giai đoạn 1 KLH Gang thép Hòa Phát tại
Kinh Môn, Hải Dương
2010
- Thay đổi chiến lược phát triển theo định hướng trở thành Tập
đoàn sản xuất công nghiệp, kinh doanh bất động sản và khai thác
khoáng sản
- Công ty CP Năng lượng Hòa Phát trở thành Công ty thành viên
- Công ty CP Golden Gain Việt Nam trở thành công ty thành viên
- Tách mảng sản xuất và kinh doanh thép ra khỏi Công ty mẹ bằng
việc thành lập Công ty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát
1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn
Trang 82 Các thành tựu và vị thế đã đạt được
Công ty đầu tiên kinh doanh mặt hàng thiết bị xây dựng và khai thác đá vừa và nhỏ Nhà máy đầu tiên ở Việt Nam chuyên sản xuất những thiết bị nghiền sàng lớn, cẩu tháp, vận thăng lồng.
Nhà phân phối độc quyền cho các nhà sản xuất thiết bị xây dựng hàng đầu thế giới như: MIKASA, TSURUMI, RIKEN…
Thị phần số 1 về nội thất văn phòng tại Việt Nam.
Nhà sản xuất ống thép hàng đầu ở Việt Nam Là đơn vị đầu tiên sản xuất ống thép có đường kính 219.1mm Nhà máy sản xuất ống thép có công suất lớn nhất Việt Nam.
Nhà sản xuất các sản phẩm điện lạnh và điện gia dụng mang thương hiệu Funiki, với tỷ lệ nội địa hóa cao nhất Việt Nam.
Công ty đầu tiên sản xuất than Coke sạch và phát điện nhiệt dư
Công ty đầu tiên xây dựng khu liên hợp sản xuất gang thép đồng bộ đầu vào là quặng sắt đầu ra gang- phôi-thép.
Thị phần thép xây dựng lớn thứ 3 trên toàn quốc
Trang 93 Chiến lược phát triển trong tương lai
Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao ở những ngành hàng thế mạnh: nội thất, điện lạnh gia dụng, máy xây dựng, thép xây dựng, ống thép;
Mở rộng thị trường ở khu vực miền Trung và miền Nam Đẩy mạnh xuất
khẩu ra nước ngoài các sản phẩm thế mạnh: nội thất, máy xây dựng và khai thác mỏ Mở rộng khai thác thị trường 2 quốc gia láng giềng Lào và
Campuchia;
Duy trì vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ống thép;
Duy trì thị phần số 1 về sản phẩm nội thất văn phòng, định hướng phát triển sản phẩm nội thất gia đình, tăng thị phần tại thị trường cao cấp và đẩy mạnh xuất khẩu;
Tiếp tụ mở rộng kinh doanh bất động sản khu công nghiệp, đô thị, chung cư;
Phát triển những ngành hàng mới như xi măng khai thác và chế biến khoáng sản;
Từng bước nâng cấp quy trình quản trị doanh nghiệp, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế
Trang 10II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ
1 Phân tích vĩ mô
1.1 Tổng quan nền kinh tế
Tổng quan nền kinh tế thế giới
Sau khi đi xuống mạnh nhất năm
2009, kinh tế toàn cầu tăng
trưởng trở lại trong năm 2010,
nhìn chung nền kinh tế thế giới
đã tạm vượt qua giai đoạn khó
khăn nhất, sản xuất công
nghiệp, thương mại đã tăng trở
lại và thị trường tài chính tiền tệ
phục hồi và ổn định hơn trong
năm 2010 và 2011
Trang 11từ phía Trung Quốc
Các nước ra tay kiểm soát vốn
Một số vấn đề nảy sinh
Bế tắc trong chính sách tại Mỹ
Trang 12 Kinh tế Việt Nam
Trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu nền kinh tế Việt Nam đã từng bước phục hồi và tăng trưởng với tốc độ khá
nhanh Sau khi đạt mức tăng trưởng GDP thực 5,3% trong năm 2009, nền kinh tế Việt Nam đã đạt khoảng 1,98 triệu tỉ đồng (tương đương với 104,6 tỷ USD), tương đương với tăng trưởng 6,78% trong năm 2010 (so sánh theo kì gốc 1994), cao hơn mức 6,5% đã đề ra
1.1 Tổng quan nền kinh tế
Trang 13 Kinh tế Việt Nam
so với năm 2009, sản xuất tiêu dùng đã phục hồi đáng
kể, tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng tháng 12 tăng 24,5% so với năm trước
Sức cầu nội địa mạnh mẽ ngay cả trong giai đoạn khó khăn vừa qua là một điểm sáng của kinh tế Việt Nam và cũng là một yếu tố ảnh hưởng tích cực đối với mức độ hấp dẫn chung của nền kinh tế Việt Nam.
1.1 Tổng quan nền kinh tế
Trang 14 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Dòng vốn ngoại tệ đổ vào Việt Nam chưa có nhiều
Đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trong năm đạt
khoảng 11 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kì 2009 và cao hơn khoảng 0,7 tỷ USD so với năm 2008
1.2 Biến động chu kì của nền kinh tế
Trang 15 Tỷ giá
Năm 2010 chứng kiến sự mất giá của VND so với đô la Mỹ
NHNN đã hai lần thực hiện điều chỉnh tỷ giá chính thức liên ngân hàng lên mức 18,544 VND/ USD và 18,932 VND/USD vào ngày 11/2/ 2010 và ngày 118/8/2010
Mới nhất, lần điều chỉnh lớn và gây sốc nhất trong suốt hơn một năm qua, với giá USD trong giao dịch liên ngân hàng đã tăng
1.700 đồng, từ mức 18.932 VND lên mức 20.693 VND/USD
Biên độ giao dịch đã liên tục thu hẹp dần từ ± 5%, rồi giảm tiếp
và giữ nguyên ở mức ± 3%, và lần này xuống gần như mức tối thiểu, chỉ còn ± 1%.
1.2 Biến động chu kì của nền kinh tế
Trang 16 Lạm phát
Lạm phát cao với mức tăng CPI cả năm lên tới 11.75%
Mức lạm phát cao trong năm 2010 đã tạo ra áp lực xã hội đòi hỏi Chính phủ cần phải ưu tiên giải quyết trong năm 2011
Tập trung ưu tiên hàng đầu trong việc kiềm chế lạm phát; ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội; coi đây vừa là nhiệm vụ cấp bách ngắn hạn , vừa là nhiệm vụ quan trọng của một vài năm tiếp theo để tránh tạo ra lạm phát cao, tạo tiền
đề vững chắc cho tăng trưởng.
1.2 Biến động chu kì của nền kinh tế
Trang 17tiền tệ, bảo đảm an toàn hệ thống;
Kiểm soát tốc độ tăng tín dụng dưới 20%, tổng
phương tiện thanh toán tăng khoảng 15-16%;
Lãi suất và tỷ giá ở mức hợp lý, phù hợp với
các điều kiện và mục tiêu kinh tế vĩ mô.
1.3 Chính sách vĩ mô
Trang 18 Chính sách tài chính
Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách Nhà nước;
Phấn đấu tăng thu ngân sách Nhà nước 7-8%; rà soát,
Sắp xếp lại chi thường xuyên để tiết kiệm thên 10% chi thường xuyên của 9 tháng còn lại trong dự toán năm 2011
Rà soát, sắp xếp, cắt giảm đầu tư công, tập trung vốn cho các công trình quan trọng, cấp bách, hiệu quả; giảm bội chi ngân sách Nhà nước năm 2011 xuống dưới 5%, tăng cường quản lý
nợ Chính phủ, nợ quốc gia
Các bộ, ngành, địa phương sẽ không ứng trước, không kéo dài thời gian sử dụng vốn
1.3 Chính sách vĩ mô
Trang 19Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010
1.4 Diễn biến thị trường chứng khoán năm 2010
Trang 20ngành thép không có bước tiến đáng kể, chỉ phát triển ở mức độ
cầm chừng
Bắtđầu có bước tăng trưởng đáng kể, sản lượng thép sản xuất trong nước vượt ngưỡng 100.000
tấn/năm, Tổng công ty Thép Việt Nam ra đời vào năm 1990
Tăng trưởng với tốc độ cao
và có nhiều
dự án đầu tư mới theo chiều sâu Năm 2000, ngành Thép đạt sản lượng 1,57 triệu tấn.
Trang 21Sự đối mặt với các đối thủ tiềm ẩn
Khả năng tham gia vào ngành của các đối thủ tiềm
ẩn có thể nói ở mức độ cao do chính sách thu hút
vốn đầu tư chính phủ
Việc cấp giấy phép thành lập do các địa phương
thực hiện nên có thể thấy điều kiện khá lỏng lẻo
Điều này sẽ làm gia tăng số lượng các doanh nghiệp trong ngành; tăng khối lượng sản phẩm và tăng tính cạnh tranh của ngành mà chưa chắc đã tăng về chất lượng sản phẩm
Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành
Trang 22Áp lực từ phía nhà cung cấp là không lớn
Nguồn nhập khẩu phôi thép chủ yếu là từ Trung
Quốc và một số các nước khác trên thế giới như Mỹ, Nhật, Nga…
Ngành thép chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động
về giá phôi và giá thép trên thế giới.
Mức độ tập trung của các nhà cung cấp nguyên liệu cho ngành thép không lớn và không có doanh
nghiệp nào độc quyền cung cấp
Không thể có sức mạnh chi phối về giá nguyên liệu
Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành
Trang 23Áp lực từ phía khách hàng ở mức trung bình đến cao
Áp lực từ khách hàng cá nhân không lớn do nhu cầu ít, thiếu thông tin Khả năng đàm phán về giá là không
cao và thường phải chấp nhận giá
Khách hàng doanh nghiệp lại là những người gây áp
lực chính do
- Có các lợi thế về thông tin Khả năng đàm phán giá cao, dễ dàng việc lựa chọn và thay đổi nhà cung cấp
- Có khối lượng đặt mua lớn và ký hợp đồng dài hạn
Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành
Trang 24 Trên thị trường có rất nhiều các doanh nghiệp
Trang 25Lĩnh vực kinh doanh chính Điểm nổi trội Thị phần
1 HLA Công ty chuyên sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm ống thép, ống inox sử dụng trong xây dựng và trang trí nội thất
Là công ty có thị phần ống thép đen lớn nhất trên cả nước
Chiếm 10% thị phần ống thép Việt Nam
2 HMC Sản phẩm kinh doanh chính là thép
tấm, lá chính phẩm; thép tấm; thép xây dựng; thép phế liệu
Kinh doanh phế liệu đóng góp tỷ trọng doanh thu lớn nhất và đóng góp tỷ trọng lợi nhuận lớn nhất cho công ty
3 HPG Sản xuất và kinh doanh thép (thép
ống; thép ống mạ kẽm dùng trong xây dựng, thép lá, thép cán tấm ; kinh doanh thiết bị phụ tùng; kinh doanh nội thất và ống thép
Tập đoàn sản xuất đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp và dân dụng trọng điểm
HPG hiện đang vươn lên vị trí
thứ 3 trong thị trường thép xây dựng với 13
% về thị phần và vị trí thứ 1 trong ngành ống thép.
4 KKC Chuyên kinh doanh thép với sản
phẩm lưới thép Ptrameco
Công ty có những khách hàng truyền thống và quen thuộc gắn bó lâu năm với công ty như CTCP Thép Đình Vũ
Công ty có địa điểm kinh doanh rộng và vị trí thuận lợi
5 NVC Buôn bán sắt thép các loại, sản xuất
xây dựng và lắp đặt kết cấu thép;
xây dựng các công trình dân dụng
Khối lượng bán hàng tăng hàng năm 15% - 20%
Thị phần chiếm khoảng 13% thép công nghiệp trong cả
Trang 26STT Tên
công ty
Lĩnh vực kinh doanh chính Điểm nổi trội Thị phần
6 PHT Buôn bán tư liệu sản xuất, sản xuất tấm
lợp kim loại; sản xuất cấu kiện thép xây dựng
Thị phần khoảng từ 10% -15% trong phân đoạn thị trường nhập
và gia công thép
7 SMC Sản xuất kinh doanh; xuất nhập khẩu sắt
thép; hàng kim khí; vật liệu xây dựng; hàng trang trí nội thất;
Xây dựng lắp đặt công trình xây dựng dân dụng công nghiệp; giao thông; thủy lợi
Thị phần chiếm khoảng 3.5% so với
cả nước và khoảng 15% so với khu vực phía Nam
8 SSM Thiết kế chế tạo kết cấu thép, cột thép
khung nhà tiền chế và các sản phẩm cơ khí khác; kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị; khu công nghiệp; khu chế xuất; khu công nghệ cao; khu kinh tế mới
Công ty là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành chế tạo kết cấu thép và mạ kẽm Việt
9 VGS Sản xuất các loại ống thép; ống inox; sản
xuất các sản phẩm từ thép ; sản xuất cấu kiện cho thép xây dựng; sản xuất khung bằng thép
Xuất khẩu đạt 30% tổng sản lượng đến các thị trường lớn như Mỹ;
Canada và EU
10 VIS Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép
có thương hiệu thép Việt Ý (thép xây dựng); sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu; thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép; kinh doanh dịch
vụ vận tải hàng hóa.
Thị phần chiếm khoảng 10% tổng lượng sản lượng thép tiêu thụ tại thị trường miền Bắc
Trang 27Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế cho sắt Thép là sản phẩm làm
từ nguyên liệu khác như nhựa, gỗ.
Khả năng thay thế của các sản phẩm từ nhựa , gỗ không cao do thép có kết cấu vững chắc hơn nhiều
và ngày càng được ưa chuộng
Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành
Trang 28 Ngành thép liên quan tới hoạt động của các
ngành công nghiệp nặng, bất động sản, xây dựng, điện, than… Ảnh hưởng của nó là rất lớn
Trang 29Rào cản gia nhập: tương đối lớn
Nguồn vốn lớn cho một lĩnh vực sản xuất với đầu vào chủ yếu nhập khẩu, vd HPG với vốn điều lệ
gần 2000 tỷ đồng
Yêu cầu gắt gao về trình độ, công nghệ
Không dễ để có hợp đồng tiêu thụ thép lớn nếu không có thâm niên lâu năm và các mối quan hệ đối tác trong nghề
Lợi thế cạnh tranh và rào cản gia nhập ngành
Trang 30Thực trạng hoạt động ngành thép
Quy mô sản xuất và tiêu thụ:
Sức tiêu thụ khoảng 13 triệu tấn/năm trong 2010, tăng trưởng ngành ổn định ở mức 10% sau khi
phục hồi mạnh năm 2009.
Tốc độ tăng trưởng ngành khá cao giai đoạn 10 năm gần đây; xấp xỉ 17%/năm với xu hướng tăng trưởng khá đều (ngoại trừ 2008 do suy thoái)
Doanh thu toàn ngành đạt khoảng VND170,000 tỷ (bình quân từ lượng và giá), xấp xỉ 10% GDP của nền kinh tế
Trang 31 Quy mô sản xuất và tiêu thụ:
Thực trạng hoạt động ngành thép
Trang 32Phân chia phân khúc sản phẩm:
Hai dòng sản phẩm với chuỗi sản xuất riêng biệt là dòng sản phẩm thép dài (thép cây, cuộn) và thép dẹt (tấm, lá), tỷ trọng là 50:50
Mảng thép dài phục vụ chủ yếu lĩnh vực xây dựng và chi phối phần lớn bởi các doanh nghiệp trong nước, nhập khẩu thành phẩm giảm dần và xu hướng bằng 0 trong năm tới
Thép dẹt có nhu cầu khoảng 6.5 triệu tấn/năm phục vụ
hoạt động công nghiệp gồm các ngành đóng tàu, ô tô, điện máy, thực phẩm,…
Thực trạng hoạt động ngành thép
Trang 33Sự chi phối của nhập khẩu:
Yếu tố nhập khẩu gần như xuyên suốt trong chuỗi sản xuất ngành, duy trì lâu dài ở khâu nguyên liệu
Sản xuất thép dài yêu cầu lượng lớn phế liệu
nhập khẩu
Ở thép dẹt, nhập khẩu chủ yếu bán thành phẩm là thép cán nóng và nguội với sản lượng 5 triệu
tấn/năm trong đó lượng cán nóng xấp xỉ 4 triệu tấn/ năm
Thực trạng hoạt động ngành thép
Trang 34Thực trạng hoạt động ngành thép
Trang 35Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng kém phát triển:
Năng lực sản xuất phôi thép quá nhỏ bé, chưa sử dụng có hiệu quả các nguồn quặng sắt sẵn có trong nước
Hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, còn dựa vào sự bảo hộ của Nhà nước
Cơ cấu mặt hàng mất cân đối, mới chỉ tập trung sản xuất các sản phẩm dài (thanh và dây), chưa sản xuất được các sản phẩm dẹt (tấm, lá)
ngành thép vẫn ở tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán,
thiếu bền vững, phụ thuộc vào lượng phôi thép và bán
thành phẩm nhập khẩu
Thực trạng hoạt động ngành thép
Trang 361 Phân tích tình hình tài chính gđ 2006 – 2010
1.1 Phân tích doanh thu, lợi nhuận và chi phí
Biến động doanh thu
Tốc độ tăng doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi gộp gđ 2006 – 2010
II PHÂN TÍCH CTCP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT