Áp dụng nguyên lý di chuyển có thể để tính phản lực liên kết tại C và mô men phản lực tại A.. ÁP dụng nguyên lý dic huyển khả dĩ để tính phảm lực NC và MA.. TÍnh phản lực tại ngàm A bằng
Trang 1Bài 1: Hệ dầm gồm 2 dầm AB và BC liên kết khớp tại B với, α =300, F = 20KN, q = 10KN/m, M = 40KNm
Áp dụng nguyên lý di chuyển có thể để tính phản lực liên kết tại C và mô men phản lực tại A
Bài 2: Dùng nguyên lý di chuyển có thể tìm quan hệ giữa 2 lực F1 , F2 tác dụng lên cơ cấu tay quay thanh truyền như hình vẽ biết OC = 2a, CA = a, AB = l, góc AOB =ϕ
Bài 3: Hệ gồm 2 dầm AB và BC liên kết khớp tại B với F1 = 7 KN, F2 = 12KN , q = 5 KN/m, M = 48KNm ÁP dụng nguyên lý dic huyển khả dĩ để tính phảm lực NC và MA
Bài 4: Cho kết cấu chịu lực như hình vẽ biết P = 20KN, q = 4 KN/m TÍnh phản lực tại ngàm A bằng nguyên lý di chuyển khả dĩ
Bài 5:
Tính phản lực tại ngàm A bằng nguyên lý di chuyển khả dĩ, biết P = 30KN, m = 25KN/m
1
Trang 2Hai thanh đồng chất AB và BE cùng có trọng lượng là Q = 400N liên kết với nhau bằng bản lề B Các thanh còn có liên kết ở A, C, D Biết CB = l/3, DE = l/3, α=450Tính phản lực tại A bằng nguyên lý di chuyển
có thể
Bài 7 Hệ gồm 2 dầm AC và CD liên kết khớp tại C với F = 6KN, q = 8KN/m, M1 = 12KNm, M2 = 16KNm
Áp dụng nguyên lý di chuyển khả dĩ thánh phản lực liên kết tại A
Bài 8: Hệ dầm gồm 3 dầm AB, BD và DE liên kết khớp tại B và D với F = 30KN, q = 6KN/m, M1 = M2 = 10KNm Áp dụng nguyên lý di chuyển có thể để tính phản lực tại A, C và mô men phản lực tại E
Bài 9:
Xác định phản lực tại B, C bằng nguyên lý di chuyển có thể, biết F = 4KN, q = 2 KN/m
Bài 10:
Xác định phản lực tại D, C bằng nguyên lý di chuyển có thể, biết F = 10KN, q = 2 KN/m, M = 12KNm
2
Trang 3Cho kết cấu như hình vẽ Biết F = 100N, M = 400Nm,q = 60N/m, a = 1m, CE = ED Tìm phản lực liên kết tại
D và mô men tại A bằng phương pháp di chuyển khả dĩ
Bài 12 :
Cho kết cấu như hình vẽ, thanh CD đồng chất dài 2a, trọng lượng P = 100N, M = 220Nm, q = 65N/m, a = 1m Xác định phản lực liên kết tại D và mô men tại ngàm A bằng phương pháp di chuyển khả dĩ
Bài 13 :
Tính phản lực tại A và phản lực theo phương ngang tại D bằng nguyên lý di chuyển khả dĩ, biết F = 10KN,
M = 20KNm
Bài 14 : Tính phản lực tại gối lăn C và mô men phản lực tại ngàm A bằng nguyên lý di chuyển khả dĩ, biết P = 10KN, M = 50KNm, q = 2KN/m
3
Trang 4F = 240N, M = 180Nm, q = 80N/m, a = 1m, β= 600AE = EK
Bài 16 : Cho cơ cấu như hv, thanh AB liên kết với DC bằng bản lề tại D Biết F = 200N, M = 400Nm, q = 60N/m, a = 1m, DE = EC Tìm phản lực liên kết tại C bằng phương pháp di chuyển khả dĩ
Bài 17 : Cho kết cấu cân bằng dưới tác dụng của các lực : F = 10KN, q = 2KN/m, M = 6KNm Xác định phản lực tại C bằng nguyên lý di chuyển có thể
Bài 18 : Cho kết cấu như hình vẽ Biết F = 10KN, q = 6KN/m, M = 10KNm Tính phản lực tại E, mô men tại ngàm A bằng nguyên lý dic huyển khả dĩ
Bài 19 : Hệ gồm 3 dầm AB, BD, DE liên kết khớp tại B và D với F = 30KN, q= 6KN/m, M = 10KNm Áp dụng nguyên lý di chuyển khả dĩ tính phản lực tại A, C
4