Ngữ văn 6 HKII Chuẩn

119 235 0
Ngữ văn 6 HKII Chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn Tuần 19 Tiết 73-74 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày dạy : 27/12/2010 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí- Tơ Hồi) A/Mức độ cần đạt - Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời - Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn:Một hình ảnh đẹp tổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ năng: - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả 3.Thái độ: Giáo dục thái độ sống tự lập, khơng kiêu ngạo, coi thường người khác C/Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, tích hợp tồn văn D/Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp: 6a1 2.Kiểm tra cũ:kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: * Lời vào bài: “Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm hay, đặc sắc, hấp dẫn Tơ Hồi dành cho thiếu nhi Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ ham hiểu biết, trọng lẽ phải khao khát lý tưởng tâm hành động cho mục đích cao đẹp với tính xốc nổi, kiêu căng ngày đầu lớn Mèn phải trả giá đắt học đường đời đáng nhớ Đó học ? Cơ em tìm hiểu nội dung học hơm * Bài mới: Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I/ Giới thiệu chung : - Hs: Đọc thích sgk 1.Tác giả: GV giảng giải chốt ý tác giả (Tơ - Tơ Hồi sinh năm 1920 nhà văn thành cơng Hồi) – tác phẩm (Dế Mèn phiêu lưu ký) trước Cách mạng tháng Tám - Ong chun viết truyện cho thiếu nhi 2.Tác phẩm: “Bài học đường đời đầu tiên” trích chương I truyện Đọc – hiểu văn Dế Mèn phiêu lưu kí GV đọc mẫu đoạn đầu gọi HS đọc  Nhận II/ Đọc – hiểu văn xét, uốn nắn 1.Đọc- tìm hiểu từ khó - Gv:Hãy kể tóm tắt chương truyện? * Tóm tắt - Hs: Tóm tắt, HS khác nhận xét, bổ sung 2.Tìm hiểu văn - Gv:Đoạn trích chia làm phần? a, Bố cục: Hai đoạn Nêu nội dung phần? Đ1/Từ đầu đến thiên hạ rồi: Miêu tả vẻ đẹp hình - Hs: Trả lời dáng dế mèn Gv: đoạn đề cập đến vấn đề gì? Hình dáng Đ2/Còn lại :1 câu chuyện đường đời của DM miêu tả qua chi tiết nào? Miêu Dế Mèn tả hình dáng DM tác giả dùng nghệ thuật b, Phân tích gì? Qua nghệ thuật giúp em hình dung b1/ Hình dáng, tính cách Dế Mèn Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn hình dáng DM nào? - HSTLN:Trả lời - Gv:Quan sát phần kể tiếp sgk cho biết phần truyện giới thiệu DM mặt nào? (Tính cách) Tìm chi tiết thể tính cách DM? Khi viết tính cách DM tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Qua cử (Gây sự, qt, đá ghẹo) thể tính cách dế mèn ? Hs: Kiêu căng, ngạo mạn Tiết 74 Gọi HS đọc lại đoạn cuối truyện? Nội dung đoạn gì? - Hs: Mèn gây chết Dế Choắt - Gv:Thái độ Mèn choắt nói lời trăn trối? - Hs: Trả lời - Gv:Câu chuyện học đường đời dế mèn bắt đầu việc gì? Hãy phân tích thái độ dế mèn chị cốc qua dế mèn nhận học bổ ích gì? - Hs: Trả lời - Gv:Trong phần “Câu chuyện ân hận” này, tính nết mèn có điều tốt, điều xấu? - Hs:Bộc lộ - Gv: Phân tích để học sinh thấy ý nghĩa học đường đời Qua học đường đời đầu tiên, em có thái độ sống với người xung quanh? - Hs: Bộc lộ - Gv: Liên hệ giáo dục - Gv: Hãy khái qt nội dung nghệ thuật củađoạntrích? - Hs: Đọc ghi nhớsgk Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị “Sơng nước Cà Mau”: đọc diễn cảm, tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên người vùng đất Phương Nam  Hình dáng: - Đơi mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt - Cánh dài tận chấm đi, người rung rinh - Đầu to tảng, bướng - Răng đen nhánh,râu dài, đỗi hùng dũng ->Tính từ miêu tả, từ ngữ độc đáo:Vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, pha chút bướng bỉnh  Tính cách - Dám cà khịa với người xóm - Qt chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó… ->Động từ: Sự kiêu căng, ngạo mạn, tự cao tự đại b2/ Mèn gây chết Dế Choắt - Rủ choắt trêu chị Cốc, choắt can ngăn quắc mắt, mắng - Hát trêu Cốc  Tự cao tự đại - Kết quả: Choắt chết oan b3/Bài học đường đời - Thái độ mèn “Tơi hối lắm, tơi hối hận lắm” - Tơi đứng lặng lâu nghĩ học đường đời “Ở đời mà có thói hăng khơng mang vạ cho người khác mà mang vạ cho mình”  Hối hận, ăn năn, tự rút học khơng nên kiêu căng, ngạo mạn Tổng kết a, Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp với miêu tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu phép tu từ b,Ý nghĩa: - Đoạn trích nêu lên học:Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đơi * Ghi nhớ sgk III/ Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Hiểu, nhớ ý nghĩa nghệ thuật độc đáo văn “Bài học đường đời đầu tiên” * Bài mới: soạn “Sơng nước Cà Mau” IV/ Luyện tập Bài 1: Viết đoạn văn ngắn diễn tả tâm trạng Dế Mèn chơn cất Dế Choắt Luyện tập (GV gợi ý – HS viết nháp) E/Rút kinh nghiệm : ****************************** Tuần 19 Ngày soạn:25/12/2010 Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn Tiết 75 Ngày dạy : 31/12/2010 Tiếng Việt: PHĨ TỪ A/Mức độ cần đạt phó -Nắm đặc điểm phó từ - Nắm loại phó từ B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Khái niệm phó từ: + Ý nghĩa khái qt phó từ + Đặc điểm ngữ pháp phó từ(khả kết hợp phó từ, chức vụ cú pháp phó từ) - Các loại phó từ 2.Kĩ năng: - Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ - Sử dụng phó từ để đặt câu 3.Thái độ: Nghiêm túc học tích cực thảo luận C/Phương pháp: phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luận D/Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp: 6a1……………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: Em phân tích mơ hình cụm động từ sau: Dế Choắt tắt thở ? Bài mới: * Lời vào bài: Trong cụm động từ trên, tắt thở động từ, đứng trước bổ nghĩa thời gian cho động từ tắt thở Vậy xếp vào từ loại gì? Bài học hơm tìm hiểu nhóm từ * Bài mới: Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung - Hs: Đọc vd, Gv u cầu hs tìm động từ, tính 1.Phó từ ? từ, từ chun kèm với động từ, tính từ để * VD : bổ nghĩa Đã đi; ra; chưa thấy; - HSTL: trả lời - Gv: Những từ in đậm đứng vị trí thật lỗi lạc cụm từ ? - Đứng trước cụm từ - Soi gương ; ưa nhìn; - Đứng sau cụm từ - Gv: Các từ gọi phó từ Vậy phó từ gì? Rất to; bướng - Hs: Phó từ từ bổ sung ý nghĩa cho - Động từ : đi, ra, thấy, soi (gương) động từ, tính từ - Tính từ : lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng - Hs: Đọc ghi nhớ.Cho ví dụ ? => Phó tư: từ chun kèm với động từ, - Gv:Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ động từ, tính từ in đậm? 2.Các loại phó từ : Phó từ hư từ đứng trước đứng - Phó từ đứng trước động từ, tính từ sau động từ, tính từ - Phó từ đứng sau động từ, tính từ - Gv: Có loại phó từ? - Điền phó từ vào bảng phân loại - Hs: hai Ý nghĩa Đứng Đứngsau - Gv:Điền phó từ tìm phần & trước vào bảng phân loại ? - Chỉ quan hệ thời gian đã,đang - Gv kẻ bảng, hs lên bảng điền - Chỉ mức độ - Gv u cầu ghi nhớ nội dung khái niệm -Chỉ tiếp diễn tương tự ,vẫn phó từ ý nghĩa mà phó từ bổ sung - Chỉ phủ định khơng Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn cho động từ tính từ - Tự đặt câu có phó từ với ý nghĩa khác Luyện tập : Bài 1: Hs đọc đề, Gv hướng dẫn làm mẫu Hs lên bảng làm Bài 2: Hs viết đoạn văn giấy nháp, đọc câu có phó từ, cho biết phó từ dùng để làm gì? - Hs: Trả lời - Gv: Nhận xét, ghi điểm cá nhan - Bài 3:Gv đọc đoạn trích, học sinh nghe, chép Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị bài: so sánh + N1: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh + N2: Nêu số từ so sánh mà em biết ca dao, tục ngữ - Chỉ sư cầu khiến đừng - Chỉ kết hướng vào, - Chỉ khả thật ,chưa * Ghi nhớ sgk/14 II Luyện tập : Bài 1: Phó từ in đậm sau - Đã, đương, :  Chỉ quan hệ thời gian - Khơng :  Chỉ phủ định - Còn,đều, cũng, lại :  Chỉ tiếp diễn tương tự - Ra: Chỉ hướng Bài 2: Cho HS đọc lại đoạn trích tìm phó từ Ví dụ: đang, vào, ra, khơng, đang, lên Bài 3: Giáo viên đọc đoạn trích, học sinh nghe chép III.Hướng dẫn tự học * Bãi cũ: - Khái niệm phó từ, loại phó từ - Nhận diện phó từ câu văn cụ thể * Bài mới:Soạn “ So sánh” E/Rút kinh nghiệm : Tuần 19 Ngày soạn:31/12/2010 Tiết 76 Ngày dạy : 03/01/2011 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A/Mức độ cần đạt - Biết hồn cảnh sử dụng văn miêu tả - Những u cầu cần đạt văn miêu tả - Nhận diện vận dụng văn miêu tat nói viết B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2.Kĩ năng: - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả 3.Thái độ: có ý thức trau chuốt, gọt giũa ngơn từ miêu tả C/Phương pháp: Thuyết giảng, phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6a1…………………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: Ở cấp I cc em đ học văn miêu tả, miêu tả ? 3.Bài mới: * Lời vo bi: Trong phân mơn Tập làm văn học kì I em tìm hiểu văn tự Còn học kì II em học văn miêu tả mà em học bậc tiểu học Để tìm hiểu kĩ thể loại này, chungs ta bước vào tiết học hơm “Tìm hiểu chung văn miêu tả” * Bài mới: Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn - Gv:Gọi HS đọc tình tập Cho biết với tình em phải làm để giải ? - Hs: Trả lời - Gv:Dựa vào ba tình nêu lên số tình khác cần dùng văn miêu tả để thể mục đích giao tiếp ? - Hs: trả lời.Gv thêm vài tình - Hs đọc u cầu BT 2(SGK) - Gv nêu câu hỏi cho HSTHN:Em đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế khơng? Những chi tiết giúp em hình dung điều ? - Hs: Làm việc nhóm trả lời - Gv:Theo em mục đích giao tiếp hai đoạn văn gì? - Hs: Trả lời - Gv:Vậy theo em văn miêu tả? HS đọc to phần ghi nhớ SGK /16 Luyện tập Bài - HS đọc đề tập 1/16, nêu u cầu đề - Gv nhác lại:Mỗi đoạn văn miêu tả tái lại điều gì? Hãy đặc điểm bật vật đoạn ? - Hs: Làm việc nhòm.Mỗi nhóm đoạn văn - Hs: Trả lời, bổ sung, Gv nhận xét cho điểm Bài 2: - Hs đọc u cầu đề - Gv gợi mở để hs tìm đặc điểm mùa đơng khí hậu, thiên nhiên, ngày đêm - Hs: nêu đặc điểm bật - Với câu b, Gv để hs tự tìm đặc điểm bật, cho Hs nhà quan sát Hướng dẫn tự học -Chọn đoạn văn sgk phân tích đặc điểm bật người, cảnh vật đoạn văn - Chuẩn bị mới:Đọc, tìm hiểu vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 1.Thế văn miêu tả a, Ví dụ 1,2 SGK /15 b, Nhận xét * Bài 1: Tình 1:Tả đường ngơi nhà Tình 2:Tả áo cụ thể để người bán hàng khơng bị lẫn, thời gian Tình 3: Tả chân dung người lực sĩ => để giải tình hng người ta phải dùng văn miêu tả Bài 2: Văn “Bài học đường đời đầu tiên”tả - Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu ->Động tác oai - Dế choắt: Dáng người gầy, dài nghêu … gilê ->Dùng động từ, tính từ xấu xí, yếu đuối => Giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh => Văn miêu tả 2.Ghi nhớ Sgk /16 II.Luyện tập Bài Đ1: tả Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cương tráng” Đặc điểm bật to khoẻ mạnh mẽ Đ2: Tái lại hình ảnh bé liên lạc lượm Đặc điểm bật nhanh nhẹn, vui vẻ hồn nhiên Đ3 : Miêu tả vùng bãi ven hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm bật giới động vật sinh động, ồn áo, hn náo Bài a) Miêu tả cảnh mùa đơng Đặc điểm: lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bấc mưa phùn + Đêm dài, ngày ngắn + Bầu trời âm u thấp xuống, thấy trăng sao, nhiều mây sương mù + Cây cối trơ trọi, khẳng khiu vàng rụng nhiều + Mùa hoa đào, mai, hoa hồng nhiều loại hoa, chuẩn bị cho mùa xn b, Khn mặt mẹ - Sáng đẹp - Hiền hậu nghiêm nghị - Vui vẻ lo âu trăn trở III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Nhớ khái niệm văn miêu tả - Tìm phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn * Bài mới: soạn “Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả.” Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn E/Rút kinh nghiệm Tuần 20 Tiết 77-78 Ngày soạn:02/01/2011 Ngày dạy : 04/01/2011 Văn bản: SƠNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi) A/Mức độ cần đạt - Bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm văn học đại - Hiểu cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất - Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương Nam - Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vúng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2.Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên 3.Thái độ: Giáo dục em tình u thiên nhiên đất nước, người C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, xem hình ảnh D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6a1…………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: Nêu học đường đời Dế Mèn? Ý nghĩa tác phẩm? 3.Bài : * Lời vào bài: Các em xem phim “Đất phương Nam” chưa? Bộ phim chuyển thể từ tác phẩm “Đất rừng phương Nam” nhà văn tiếng Đồn Giỏi Với tác phẩm này, nhà văn đưa người đọc với thiên nhiên người phương Nam Bài học hơm nay, tìm hiểu đoạn trích ngắn “ Sơng nước Cà Mau” tác phẩm để cảm nhận đơi nét thiên nhiên người nơi * Bài mới: Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: Gọi HS đọc thích SGK/20 1.Tác giả: - Gv: Dựa vào sgk em nêu nét tác giả? - Đồn Giỏi (1925- 1989), q Tiền - Hs: Trả lời Giang - GV giảng giải thêm tác phẩm chốt ý - Ơng chun viết sống, thiên - Hs ghi nhiên người Nam Bộ Đọc – Hiểu văn Tác phẩm: GV đđọc mẫu đđoạn đđầu  GV gọi HS đđọc tiếp? - “Sơng nước Cà Mau” trích chương 15 Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn Giải thích số từ khó SGK - Gv:Đoạn trích chia làm đoạn, nội dung đđoạn - Hs: Chia đoạn, gv gợi ý nêu nọi dung - HS đđọc lại đđoạn đđầu truyện.Nhắc lại nội dung đđoạn này? - Gv: Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? - Hs: Miêu tả cảnh sơng nước Cà Mau tự nhiên hợp lý Điểm nhìn quan sát & miêu tả người kể chuyện thuyền kênh rạch vùng Cà Mau - Gv:Ấn tượng ban đầu vùng sơng nước Cà Mau ntn ? - Hs:Sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt mạng nhện Trời, nước, tồn sắc xanh Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác người - Gv:Các ấn tượng diễn tả qua giác quan tgiả ? -Hs:Thị giác, thính giác Em hình dung cảnh sơng nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả ? - Hs:rộng lớn, mênh mơng màu xanh - Gv phân tích lại chuyển ý: Nhìn từ xa Cà Mau vùng sơng nước mênh mơng Bầu trừi, rừng cây, sơng nước đượm màu xanh sống Khi đến gần vùng đất lên tìm hiểu tiếp TIẾT 78 - Hs: Đọc phần - Gv:Tác giả làm bật nét độc đáo cảnh sơng ngòi, kênh rạch ? - Hs: trả lời - Gv:Cách tả có độc đáo ? Tác dụng - Hs: Miêu tả chi tiết cụ thể làm cảnh vật lên sinh động - Gv:Cảm nhận em thiên nhiên Cà Mau - Hs: Rút tiểu kết - Gv chuyển ý: thiên nhiên hoang giã, hùng vĩ sinh hoạt người tìm hiểu tiếp phần - Gv:Những chi tiết, hình ảnh chợ Năm Căn thể tấp nập, đơng vui, trù phú & độc đáo ? - Hs: trả lời - Gv: Nhận xét nghệ thuật miểu tả giả sử dụng đđoạn văn này? - Hs: Nghệ thuật so sánh, miêu tả độc đáo - Gv: Qua ngòi bút gợi hình nhà văn em biết chợ Năm Căn - Hs: Trả lời - Gv phân tích rút tiểu kết - Gv: Trong đoạn trích nhà văn sử dụng yếu tố nghệ thuật nào? Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa truyện “Đất rừng phương Nam” - Thể loại:truyện dài `II Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a,Bố cục: phần + P1: Từ đđầu đđến màu xanh đđơn đđiệu  Những ấn tượng ban đđầu thiên nhiên vùng Cà Mau + P2: Tiếp đđến “ban mai”  Kênh rạch chợ Năm Căn + P 3: Còn lại  chợ Năm Căn đđơng vui, trù phú b, Phân tích: b1/Thiên nhiên vùng sơng nước Cà Mau * Ấn tượng chung - Sơng ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít - Trời xanh, nước xanh, xanh - Tiếng rì rào bất tận khu rừng, tiếng sóng biển gió muối  So sánh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt kê:Khơng gian rộng lớn, bạt ngàn màu xanh * Cảnh sơng nước Cà Mau - Kênh rạch: Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía->tên gọi vào đặc điểm riêng - Nước đổ ầm ầm thác - Cá hàng đàn đen trũi - Rừng đước cao ngất => Miêu tả cụ thể sinh động:sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã b2/ Cuộc sống người chợ Năm Căn - On ào, đơng vui, tấp nập - Những bến phà nhộn nhịp dọc theo sơng - Những lò than … - Những ngơi nhà bè - Người dân thuộc nhiều dân tộc khác  So sánh, quan sát tỉ mỉ => Sự trù phú, nét độc đáo chợ Năm Căn Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn - Hs: Trả lời - Gv: Qua học em hiểu biết thiên nhiên người nhà văn Đồn Giỏi? - Hs: cảm nhận - Gv: Em có u q hương nàh văn khơng? Thử bày tỏ - Hs: bộc lộ - Gv: Liên hệ giáo dục - Hs: đọc ghi nhớ Hướng dẫn tự học - Đọc văn nhiều lần, ý phân tích hình ảnh có sử dụng phép so sánh, điệp ngữ, từ gợi hình - Chuẩn bị “ Bức tranh em gái tơi”: Đọc văn bản, tòm tắt văn bản, vẻ đẹp tâm hồn bé Kiều Phương? Tổng kết * Nghệ thuật - Miêu tả từ bao qt đến cụ thể - Từ ngữ gợi hình, xác kết hợp phép tu từ - Dùng ngơn ngữ địa phương b, Ý nghĩa: “Sơng nước Cà Mau” đoạn trích độc đáo, hấp dẫn, thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đồn Giỏi với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau * Ghi nhớ SGK/23 III.Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng phép so ánh - Hiểu ý nghĩa chi tiết có sử dụng phép tu từ * Bài mới: Soạn “Bức tranh em gái tơi” E/Rút kinh nghiệm Tuần 20 Tiết 79 Ngày soạn:02/01/2011 Ngày dạy : 08/01/2011 Tiếng Việt: SO SÁNH A/Mức độ cần đạt Nắm khái niệm so sánh vận dụng để nhận diện số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp 2.Kĩ năng: Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh 3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm C/Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm, phân tích ví dụ D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6a1………………………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: - Thế phó từ ? Cho ví dụ ? - Có loại phó từ ? Nêu rõ tác dụng loại ? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Trong nói, viết người ta hay dùng hình ảnh bóng bẩy, gợi cảm, sinh động để diễn đạt ý muốn thể Đó biện pháp tu từ Bài học học phép so sánh * Bài mới: Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung Gọi HS đọc Vda,b Thế so sánh - Gv:Ở Vd a, b, trường hợp chứa hình * Vd1 sgk/24 ảnh so sánh? Những vật, việc so sánh a.Trẻ em búp cành với nhau? Dựa vào sở để so sánh b.Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy vậy? trường thành vơ tận - HSTLN:Trả lời -> Đối chiếu vật, việc với vật, + Trẻ em so sánh với búp cành, rừng đước so việc khác có nét tương đồng để tăng sức gợi sánh với hai dãy … ) hình, gợi cảm + Dựa vào tương đồng hình thức, tính *Vd2: Con mèo vằn vào tranh to hổ chất, vị trí, chức vật với vật -> Có nét tương phản để làm bật mèo khác => So sánh -Gv nhận xét, so sánh nhằm mục đích gì? * Ghi nhớ sgk/24 - Hs:Tạo hình ảnh mẻ, gợi cảm giác cụ thể Cấu tạo phép so sánh hấp dẫn nghe, nói, đọc, viết * Vd1:Mơ hình phép so sánh - Gv: sánh vật, việc với gọi Vế A P Diện TừSS Vế B so sánh.Vậy so sánh gì? Trẻ em Như Búp cành - HS đọc to ghi nhớ SGK /24 Dãy trường - Gv:Điền tập hợp từ có chứa hình ảnh so Rừng Dựng lên Như thành sánh vd tìm vào mơ hình so sánh đước GV gợi ý:Quy ước vế A vật, việc so * Vd2: Từ so sánh: sánh.Từ so sánh, PD phương diện so sánh - Áo chàng đỏ tựa ráng pha GV ghi VD bảng, HS xác định vế A, B, từ, - Con ơng khơng giống lơng giống cánh phương diện so sánh * Vd3: - Hs: Thực a, Lược bớt phương diện, từ so sánh -Gv:Tìm thêm từ so sánh mà em biết (Như, b, Đảo vế B với từ so sánh trước là, bằng, tựa, tựa như, hơn…) * Ghi nhớ Sgk /25 - So với vd trang 24 cấu tạo phép so sánh a, b II.Luyện tập có đặc biệt ? Bài 1: Ví dụ so sánh dựa vào mẫu so sánh - Hs: Lược bớt phương diện so sánh,Vế B tạo a, So sánh đồng loại lên trước vế A -Thầy thuốc mẹ hiền (người với người) - Gv:Phần cấu tạo phép so sánh cần ghi nhớ -Kênh rạch, sơng ngòi màng nhện (vật với gì? vật) - Hs: Trả lời ghi nhớ b, So sánh khác loại: Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn Luyện tập - Cả nước đàn đen trĩu…như người bơi ếch Bài (vật với người ) - Hs: Đọc u cầu đề - “Cơng cha núi ngất trời - Gv:Tìm thêm ví dụ với mẫu so sánh gợi ý Nghĩa mẹ nước ngời ngời biển đơng SS đồng loại : (cái cụ thể với trìu tượng) SS người với người : Người cha, Bác Anh Bài 2: Điền vào chỗ trống tạo thành ngữ SS vật với vật :Tiếng suối tiếng hát xa - Khoẻ voi (Trương Phi) - Hs: Làm việc nhóm - Đen (cột nhà cháy, củ tam thất ) Bài - Trắng (bơng, ngà, trứng gà bóc, ) Điền tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành - Cao (Núi, sếu, sào) phép SS? Bài 3: Tìm câu có phép so sánh - Hs lên bảng điền  Bài học đường đời Bài - Những cỏ gãy rạp y có nhát dao - Gv hs tìm phép so sánh cho câu a, câu b hs - Hai đen nhánh … lưỡi liềm nhà làm III.Hướng dẫn tự học Hướng dẫn tự học * Bài cũ:Nhận diện phép so sánh - Nhận diện phép so sánh văn “Sơng nước văn học Cà Mau” * Bài mới:Soạn “So sánh (tt)” - Chuẩn bị “So sánh (tt)”.Đọc tìm hiểu kiểu so sánh bản, tác dụng so sánh E/Rút kinh nghiệm : Tuần 20 Ngày soạn:02/01/2011 Tiết 80-81 Tập làm văn Ngày dạy : 08/01/2011 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/Mức độ cần đạt - Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả:quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh - Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Biết cách vận dụng thao tác viết văn miêu tả B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 2.Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả - Nhận diện vận dụng thao tác bản:quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc viết văn miêu tả 3.Thái độ: Tích cực hoạt động, tiếp thu C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, làm việc nhóm, tích hợp văn D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6a1………………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: Thế văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu văn miêu tả? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Để viết văn miêu tả hay thiết người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét Những lực thao tác thể qua tiết học hơm Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 10 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc - Học sinh tự làm - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho điểm Giáo án : Ngữ văn - Núi đồi, thung lũng, ……… - Mặt đất, tràn vào nhà, ……… -> Cùng chức vụ Bài : Điền thêm chủ ngữ thích hợp : a) Xe máy, xe đạp b) Hoa lay ơn, hoa cúc c) Vườn nhãn, vườn mít Bài : Điền thêm vị ngữ thích hợp : a) Thu cành b) Thăm ngơi trường cũ c) Thẳng, x cánh quạt d) Xanh biết, hiền hồ III Hướng dẫn tự học * Bài cũ - Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt mục đích giao tiếp - Tìm số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức sử lại cho * Bài mới: Trả văn miêu tả sáng tạo, kiểm tra Tiếng Việt Hướng dẫn tự học - Tìm ví dụ sử dụng dấu phẩy có hiệu sgk - Tìm lỗi dấu phẩy em tự sửa - Chuẩn bị tiết trả bài: Nhớ lại kiến thức có viết kiểm tra Tiếng Việt để tự đánh giá, củng cố kiến thức cho thân E/Rút kinh nghiệm Tuần 33 Ngày soạn: 01/05/2011 Tiết 132 Ngày dạy: 03/05/2011 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A/Mức độ cần đạt - Xác định u cầu đề - Viết văn miêu tả sáng tạo làm kiểm tra Tiếng Việt B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: Nắm cách viết văn miêu tả sáng tạo Hiểu biện pháp tu từ học 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý ý thức vươn lên, u thích mơn học C/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chấm trả khách quan, sửa lỗi cụ thể cho học sinh 2.Học sinh: Ơn lại kiến thức có hai kiểm tra để tự đánh giá viết D/Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: 6a1……………………………… Kiểm tra cũ: Khơng thực Bài mới: Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 105 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn * Giới thiệu bài: Tiết học giúp em thấy ưu khuyết làm văn miêu tả sáng tạo kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho sau đạt kết cao khơng bị vướng lỗi gặp * Bài mới: Hoạt động Gv Hs Nội dung kiến thức Bài tập làm văn miêu tả sáng I.Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo tạo Đề bài: Em viết văn miêu tả mưa q em? Đề 2.Dàn ý- Thang điểm - GV: gọi HS nhắc lại đề * Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề * Thang điểm: Dàn ý- thang điểm - Mở bài: (1.0 điểm): Giới thiệu chung mưa( Mưa gì? Vào - Hs lên bảng đọc lại dàn ý mùa nào? đâu?) - Gv ghi lên bảng dàn sơ lược - Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết mưa theo trình tự thời thang điểm gian - Hs: Ghi để củng cố + Trước mưa: + Trong mưa: + Sau mưa: - Kết bài: (1.0 điểm): Cảm nghó em mưa quê em ( Cơn mưa dội, mưa đáng nhớ, mưa riêng quê hương, ) Nhận xét chung 3.Nhận xét chung: - Gv nhận xét chung: a Ưu điểm: * Ưu điểm : - Xác định u cầu đề * Hạn chế: - Miêu tả số đặc điểm mưa b.Hạn chế: - Sai lỗi tả nhiều (Nam, Thái, Nếu) - Chưa sáng tạo, chép thơ mưa Trần Đăng Khoa - Trình bày khơng thể thức văn Sửa lỗi cụ thể Sửa lỗi cụ thể * Lỗi kiến thức: - Gv: Treo bảng phụ với - Chép văn khơng nói mưa lỗi sai, u cầu Hs sửa lỗi - Miêu tả khơng đặc điểm vốn có mưa - Hs : sửa lỗi * Lỗi diễn đạt - Dùng từ: - Lời văn: + Những đám mây dồn gió cha mẹ -> đám mây dồn thảm màu đen bồng bềnh bầu trời + Q em có nhiều mưa to em thích mưa vùng núi q em-> Q em có nhiều mưa em thích mưa rào ( Nguyệt) Đọc + Mắt bà bi long lanh-> Mắt bà khơng long lanh - GV: đọc chưa đạt để rút ngày trước kinh nghiệm (Phi, TháiTin, - Chính tả: dận-> giận(Sao); chên chời-> trời, sin-> xin(Nam); Chiến); đọc làm mẫu suống-> xuống( Hảo), dồng xơng(Nếu)->dòng sơng, caay sồi-> Nam, Quốc) xồi Trả bài- ghi điểm Đọc Hai HS phát cho lớp, đọc Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 106 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc góp ý cho cách sửa Bài kiểm tra văn Gv trả bài, phát vấn để hs tìm đáp án - Gv ghi ngắn gọn đáp án thang điểm - GV nhận xét ưu điểm hạn chế Hs - Hs nghe - GV số lỗi HS - Hs xem để biết cụ thể Giáo án : Ngữ văn 6 Trả bài- ghi điểm II.Bài kiểm tra Tiếng Việt Đáp án thang điểm (xem tiết kiểm tra) 2.Nhận xét chung a, Ưu điểm: Nhớ số phép tu từ b, Hạn chế: - Khơng cho ví dụ có sử dụng phép tu từ học - Chưa viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh nhân hóa Chữa lỗi cụ thể - Ngoang-> ngoan(Chiến), gà chống(Trống) - Cây đa vừ cao vừ to-> đa cao mái nhà Trả bài-ghi điểm Bảng thống kê điểm văn miêu tả sáng tạo Lớp Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 >TB 3-4 1-2 TB 3-4 1-2 Mới xây dựng năm Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 116 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn - Miêu tả cối sau mưa, gà mẹ gà b, Lỗi diễn đạt - Dùng từ: cờ bay vèo-> phấp phới - Lời văn: + Lủng củng, kể lể nhiều tả.(Xếp hàng chào cờ, nghe nhận xét trực tuần, nghe thầy tổng phụ trách nhận xét… c,Sửa lỗi tả Chò trơi-> Trò chơi, tiếng chống-> Tiếng trống, sanh, xanh, hưu hắt-> hiu hắt Đọc khá: Đọc điểm: Hướng dẫn tự học: Về nhà viết lại viết tập làm văn vào Xem lại kiểu câu tồn tại, cho ví dụ Xem trước văn sách giáo khoa ngữ văn BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10 7-8 5-6 >TB 3-4 1-2 < TB 6a1 26 E/Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 117 Học kì II Trường THCS Đạ Long Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Trương Thị Giang 118 Học kì II Trường THCS Đạ Long Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Trương Thị Giang 119 Học kì II [...]... Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn 6 1.Ổn định lớp:6a1………………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt văn bản “Sông nước Cà Mau” ? Nêu nghê thuật và nội dung của văn bản ấy ? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Với văn bản “Sông nước Cà Mau”, nhà văn Đoàn Giỏi đã giúp các em hình dung thiên nhiên và con người Nam Bộ tươi đẹp, sôi động Còn nhà văn Tạ Duy Anh sẽ gửi gắm cho các em thông điệp... dạy : 21/01/2011 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT Ở NHÀ A/Mức độ cần đạt - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh 2.Kĩ năng: Giáo... Giáo án : Ngữ văn 6 - Quan sát cảnh vật - Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí 3.Thái độ: Có ý thức học tập, yêu văn tả cảnh C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, thảo luận nhóm D/Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 6a1……………………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn miêu tả? - Yếu tố quan trọng trong văn miêu tả là yếu tố nào? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Văn miêu... Ngày dạy : 08/02/2011 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A/Mức độ cần đạt - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người - Rèn bài văn tả người theo thứ tự B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.Kiến thức: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người 2 Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả Giáo viên: Đỗ... Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn 6 - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí - Viết một đoạn văn, bài văn tả người -Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp 3 Thái độ: Chăm chú theo dõi bài, thích văn miêu tả C/Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình D/Tiến trình bài dạy: 1 Ổn định lớp: 6a1……………………………………………… 2 Kiểm... Trình bày bố cục của bài văn tả cảnh? 3 Bài mới: * Lời vào bài: Bài học hôm trước cho em biết phương pháp làm văn tả cảnh Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết cách làm văn tả người * Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung: I/Tìm hiểu chung: - HS đọc đoạn văn SGK/59  61 1.Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả - Gv yêu cầu HS nhận xét: người Đoạn văn 1 tả ai? Có đặc điểm... cục của bài văn tả người * Bài cũ: để viết một đoạn văn tả người thân - Nhớ các bước cơ bản khi làm văn miêu tả người - Chuẩn bị bài “Luyện nói về văn miêu tả: - Nhớ dàn ý đại cương của bài văn tả người + Đọc kĩ 3 bài tập sgk/71, thực hiện các yêu cầu - Viết một đoạn hoặc một bài văn tả người có sử của bài dụng phép so sánh + Chọn một bài tập và luyện nói * Bài mới: soạn bài “ Luyện nói về văn miêu tả”... làm văn Ngày dạy : 15/01/2011 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XET TRONG VĂN MIÊU TẢ ức độ cần đạt m chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói ực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả n kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 14 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn 6 ọng... Hưng Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 19 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn 6 - Hs đọc Đọc đoạn văn SGK - Gv:Tìm các câu văn có nội dùng phép so sánh? Sự vật nào được đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh nào? Cảm nghĩ gì của em sau khi đọc xong đoạn văn này? - HSTLN trả lời - Gv: Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì? - Hs: Giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau... học - Viết đoạn văn miêu tả dài 5 -6 câu * Bài cũ: - Chuẩn bị bài “Hoán dụ”: Đọc vd sgk , trả lời câu hỏi sgk để nắm khái niệm, các kiểu nhân hóa - Nhớ khái niệm ẩn dụ - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ * Bài mới: soạn bài “Hoán dụ” E/Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: 13/02/2011 Tiết 96 Ngày dạy:19/02/2011 Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ A/Mức ... HS đọc đoạn văn SGK/59  61 1.Phương pháp viết đoạn văn, văn tả - Gv u cầu HS nhận xét: người Đoạn văn tả ai? Có đặc điểm bật? Đặc a) VD: Các đoạn văn (SGK/59; 60 ; 61 ) điểm thể từ ngữ hình ảnh... án : Ngữ văn 1.Ổn định lớp:6a1………………………………………………… 2.Kiểm tra cũ: Hãy tóm tắt văn “Sơng nước Cà Mau” ? Nêu nghê thuật nội dung văn ? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Với văn “Sơng nước Cà Mau”, nhà văn. .. thức: - u cầu văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh 2.Kĩ năng: Giáo viên: Đỗ Huỳnh Hoa 22 Học kì II Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án : Ngữ văn - Quan

Ngày đăng: 17/12/2015, 02:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan