1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CẢM THỤ VĂN HỌC 4 HỢP THANH A

13 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì qua đoạn thơ trên Bài Làm: - Đoạn thơ trên đợc trích trong bài thơ Truyện cổ nớc mình của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ SGK-TV4 tập một trang 19.. Tiêt 7 : Bài Tre Việ

Trang 1

B Luyện tập cảm thụ văn học Tiết 1: Dàn bài chung của bài cảm thụ văn học

A Phần mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn văn, thơ trong tác phẩm nào, của tác giả nào?

- Nội dung chính của đoạn văn , thơ là gì?

- ý nghĩa chính của đoạn văn, thơ để lại cảm xúc gì?

B Phần phân tích đoạn văn, thơ:

1 Phân tích về nội dung đoạn văn, thơ:

- Có mấy nội dung chính, nói lên điều gì?

- Câu nào là biểu hiện ý nghĩa chính?

- Hình ảnh nào là đẹp nhất, toát lên vẻ đẹp của cả đoạn?

- Các nội dung của đoạn biểu hiện ý gì cho toàn bài?

2 Phân tích về nghệ thuật của đoạn văn, thơ :

- Đoạn văn , thơ trên đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì?

- ý nghĩa của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật là gì?

- Em có nhận xét gì về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó ?

3 Phân tích các hình ảnh đẹp nhất: Vai trò của h/a trong đoạn và bài

C Phần kết đoạn :

- Nêu cảm nhận của bản thân sau khi đọc đoạn văn, thơ trên

- Các ớc mơ của bản thân

Tiết 2: Biện pháp nghệ thuật so sánh

1 Thế nào là so sánh:

- Là dùng các từ ngữ để so sánh sự vật này với sự vật khác nhằm tăng thêm vẻ đẹp của đoạn văn,thơ

2 ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật so sánh

- Tạo ra sự hình dung các sự vật dễ dàng, thuận lợi

- Nâng lên vẻ đẹp, cái hay của bài, đoạn

3 Các biện pháp so sánh:

- So sánh giữa ngời với sự vật nhằm tạo ra sự khác biệt:

Mình đồng da sắt, nh cá kình của biển khơi

- So sánh giữa các sự vật với nhau:

Cây bàng nh một toà tháp khổng lồ sừng sững giữa trời xanh

Cây đa nh một chiếc ô khổng lồ đang bay lơ lửng giữa không trung

Cả sân trờng nh một vờn hoa đầy màu sắc đang cử động

4.Sử dụng so sánh trong các bài văn tả :

- Tả cây cối - Tả loài vật - Tả cảnh vật - Tả đồ vật - Tả ngời

Tiết 3 : Biện pháp nghệ thuật nhân hoá

Trang 2

1 Thế nào là nhân hoá? Là b/p dùng các từ ngữ sử dụng cho ngời để nói cho cácc sự vật khác nhằm làm tăng lên vẻ đẹp của đoạn,bài

2 Sử dụng b/p nhân hoá trong làm bài:

a) Nhân hoá cho cây cối: Thân bàng khẳng khiu gầy guộc…

b) Nhân hoá cho con vật: Bác rùa vàng chậm chạp nhô lên khỏi mặt nớc …

c) Nhân hoá cho các sự vật khác: Cột cổng làng sừng sững nh hai bác bảo vệ…

d) Nhân hoá cho cảnh vật: Trời thu thay áo mới-Dải mây thớt tha nh những thiếu nữ

3 Bài tập thực hành: Ghi câu có sử dụng nhân hoá

a) Cho cây hồng, cây si, cây đa b) Chiếc trống trờng c) Cặp sách

Tiết 4 : Các biện pháp khác

1 Nói tăng, nói giảm: Là cố ý nói tăng quá sự thật,giảm sự thật để nhấn mạnh một nội dung nào

đó của đoạn,bài

- Tán bàng nh một chiếc ô khổng lồ, Đàn bớm líu ríu nh hoa nắng…

2 Biện pháp điệp-lặp : Là sử dụng một từ hay cụm nào đó lặp lại nhiều lần nhằm làm tăng ý nghĩa của câu,đoạn,bài VD: Bài đi cấy, Đờng đi Sa Pa,Đất nớc

3 Sử dụng từ gợi tả: Sử dụng các từ ngữ giầu hình ảnh

- Nàng hồng đang lặng lẽ toả hơng thơm ngào ngạt dới ánh nắng ban mai rực rỡ

- Cả cánh đồng trải rộng mênh mông tới tận chân trời rực lên một màu vàng suộm

4 Bài tập:

- VD:

+ B/P điệp từ:

+ B/P đối lặp:

+ B/P gợi tả :

+ B/P sử dụng tợng hình, tợng thanh:

+ B/P nói tăng, nói giảm

Tiết 5 : Bài Truyện cổ nớc mình

Trong bài thơ Truyện cổ nớc mình của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ có đoạn:

“ Đời cha ông với đời tôi-Nh con sông với chân trời đã xa-Chỉ còn truyện cổ thiết tha-Cho tôi nhận mặt ông cha của mình-Rất công bằng rất thông minh-Vừa độ lợng lại đa tình đa mang”

Em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì qua đoạn thơ trên

Bài Làm:

- Đoạn thơ trên đợc trích trong bài thơ Truyện cổ nớc mình của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ ( SGK-TV4 tập một trang 19) Đoạn thơ ca ngợi truyền thống quý báu của dân tộc Việt

Nam-Đó là cần cù chịu khó, giầu lòng nhân ái, thông minh kiên trì trong lao động và cũng tài hoa sáng tạo không kém bất kỳ dân tộc nào

Trang 3

- Đúng vậy: Các thế hệ ngời dân Việt Nam đợc so sánh với dòng sông mang bao phù sa, hiền hoà mà nên thơ, chảy suốt theo chiều dài lịch sử.b/p so sánh ở đây đợc tác giả sử dụng đã đa con ngời Việt Nam lên tầm cao mới

Tất cả những truyền thống quý báu của con ngời Việt Nam-Đó là lòng nhân ái,sự công

bằng,lòng bao dung sóng cuộc sống hài hoà cùng thiên nhiên.Nhng con ngời Việt Nam cũng rất

đỗi thông minh,sáng tạo trong lao động và trong đấu tranh bảo vệ đất nớc Con ngời Việt

Nam-Từ cha ông ta đến chúng ta đều giầu lòng nhân ái bao dung (Vừa độ lợng) lại giầu tình yêu thiên nhiên cuộc sống,sẵn sàng hy sinh cho đất nớc,nhng cũng mang trong mình bao ớc nguyện cao

đẹp

- Qua đoạn thơ trên ta thấy đợc truyền thống tốt đẹp ,tấm lòng cao quý của cha ông ta-Đó là bản chất con ngời Việt Nam Em nguyện …

Tiết 6 : Bài Ngôi trờng mới

Trong bài Ngôi trờng mới của tác giả Ngô Quân Miện có đoạn: “ Dới mái trờng mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thơng Cả đến chiếc thớc kẻ,chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế! ” Em thấy bạn học sinh đó đã có cảm xúc gì lạ?

Bài làm

- Đoạn văn trên biểu hiện những cảm xúc đặc biệt của bạn học sinh khi ngồi dới mái trờng mới

Đó là sự trân trọng mái trờng, tình cảm yêu thơng với các thầy cô giáo,các đồ vật gắn bó tuổi học trò

- Khi ngồi trong ngôi trờng mới thì thấy tiếng trống rung động kéo dài đó là cảm giác mới lạ của bạn h/s cũng là niềm vui phấn khởi Cảm xúc đó còn biểu hiện là (Tiếng đọc bài cũng vang vang, tiếng cô giáo trầm ấm khác thờng, mọi cảnh vật đều rất đáng yêu từ bàn ghế,bảng đen,bút chì,thớc kẻ Tất cả là thể hiện sự yêu thơng trìu mến với ngôi trờng mới-Tác giả đã sử dụng b/p gợi tả và nói tăng để thể hiện cảm xúc của bạn h/s

- Thể hiện tình cảm của h/s với ngôi trờng mới Em thấy đợc t/c và ớc ao mình có

Tiêt 7 : Bài Tre Việt Nam Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau:

“ Nòi tre đâu chịu mọc cong-Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng-Lng trần phơi nắng phơi sơng-Có manh áo cộc tre nhờng cho con “

Hình ảnh cây tre trong bài Tre Việt Nam gợi cho em nghĩ đến những phẩm chất tốt đẹp gì của con ngời Việt Nam

Bài làm

-Đoạn thơ trên trong bài Tre Việt Nam của tác giả Nguyễn Duy(SGK-TV4 tập một) Đoạn thơ ca ngợi đặc điểm của Tre-Con ngời Việt Nam với phẩm chất ngay thẳng,trung thực mà kiên cờng hiên ngang, buất khuất Đồng thời có đức tính sẵn sàng chịu đựng mọi hy sinh

-Hình ảnh Tre đâu chịu mọc cong, cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng đang gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con ngời Việt Nam ta đó là:

Trang 4

Ngay thẳng,trung thực “Đâu chịu mọc cong” và hiên ngang kiên cờng bất khuất trong chiến đấu

“Nhọn nh chông”Bên cạnh đó: h/a Lng trần ….cho con Đó là những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam-Sẵn sàng hy sinh, chịu đựng mọi gian khó,thử thách “Phơi nắng phơi sơng” ở đây tác giả còn sử dụng b/p nhân hoá để diễn tả lòng nhân ái, sự bao dung, chia sẻ, nhờng nhịn,tất cả cho con cái,cho đồng loại “Có manh áo cộc Tre nhờng cho con ”

-Qua đoạn thơ trên em cảm nhận đợc vẻ đẹp của cây tre Việt Nam-Biểu tợng cho con ngời Việt Nam Em càng tự hào và trân trọng về đất nớc mình các truyền thống quý báu Em nguyện sẽ…

Tiết 8 : Bài bóng mây

“Hôm nay trời nắng nh nung-Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày-Ước gì em hoá đám mây-Em che cho nẹ suốt ngày bóng râm”

Em có suy nghĩ gì ớc mơ của bạn nhỏ trong bài thơ trên

Bài làm

- Bài thơ trên diễn tả nỗi vất vả gian nan của ngời mẹ và những tình cảm thơ ngây hồn nhiên mà thật trong sáng cao đẹp của bạn nhỏ

-Bài thơ mở đầu với h/a ngời mẹ thật vất vả gian nan trong lao động “Trời nắng nh nung-Mẹ em

đi cấy phơi lng cả ngày”

Tác giả đã so sánh cái nắng oi bức của mùa hè nh nung nhằm diễn tả cho ta thấy sự khắc nghiệt của thời tiết mùa hè là vậy nhng mẹ của bạn nhỏ lại đang phơi lng cả ngày.Qua đây cho ta thấy

sự vất vả cực nhịc của ngời mẹ Đứng trớc sự vất vả đó Em nhỏ đã có những ớc ao thật giản dị hồn nhiên mà thơ ngây biết bao

“Ước gì em hoá đám mây-Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm” Đây không chỉ là ớc mơ mà còn

là sự mong muốn đợc chia sẻ với những vất vả của mẹ từ em nhỏ Em muốn giúp mẹ vơi đi phần nào sự cực nhọc

Ước mơ trên thật cao đẹp biết chừng nào nó chứa đựng tình yêu thơng vô hạn mà bạn nhỏ dành cho mẹ, nó vừa cụ thể mà thiết thực nên nó càng đẹp đẽ và đáng trân trọng

Tiết 9 : Bài ca dao cổ-Con cò

“ Con cò mà … cò con”.Con cò ớc mong điều gì? ý nghĩa điều ớc mong đó là gì?

Bài làm

-Bài ca dao trên với h/a chú cò gặp rủi ro khi đi ăn đêm cứ in đậm sâu trong tâm trí em nó diễn tả tấm lòng trong sáng, sự thanh cao trớc cái chết của chú cò

-Chú cò lặn lội thức khuya dậy sớm vất vả quanh năm kiếm ăn ở ven sông chẳng may gặp

chuyện rủi ro là thế nhng trớc khi chết chú vẫn ớc ao thật nhỏ bé mà chứa đựng bao ý nghĩa sâu

xa “Có xáo thì xáo nớc trong-Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con” Điều mong mỏi của còtuy thật giản dị nhỏ bé nhng lại toát lên ý nghĩa cao đẹp biết nhờng nào Đó là-Cò muốn đợc chết trong

sự trong sạch “Xáo nớc trong” Cò không muốn đau lòng vì phải chết trong sự vẩn đục “ Chớ xáo nớc đục đau lòng cò con” Điều mong mỏi tuy nhỏ bé là thế nhng lại chứa đựng ý nghĩa thật sâu xa và cảm động Đây cũng là những phẩm chất quý báu của tấm lòng con ngời Việt Nam thật thanh cao

Trang 5

Tiêt 10 : Bài-Mây trắng

“Em mơ làm mây trắng-Bay khắp nẻo trời cao-Nhìn non sông gấm vóc-Quê mình đẹp biết

bao-Em mơ làm nắng ấm-Đánh thức bao mầm xanh-Vơn lên từ đất mới”.Cảm nhận của em về đoạn thơ trên nh thế nào?

Bài làm

-Đoạn thơ trên thể hiện những ớc mơ đẹp đẽ của bạn nhỏ mong muốn đợc làm những công việc

có ích cho đất nớc

-Đúng vậy: Ước mơ đẹp đẽ của bạn nhỏ là đợc làm đám mây trắng bay khắp nẻo trời cao để ngắm nhìn non sông tơi đẹp của chúng ta Đám mây trắng còn thể hiện tâm hồn trong sáng,sự thanh cao Ước mơ cao đẹp trong sáng và hồn nhiên còn thể hiện bạn mơ đợc làm ánh nắng ấm

áp sởi cho muôn vật, giúp cho mầm xanh vơn lên từ đất Mong muốn đợc mang lại cơm no áo

ấm cho mọi ngời Ước mơ thật là đáng trân trọng

-Ước mơ của bạn nhỏ đã giúp em càng thêm yêu quý vẻ đẹp của quê hơng đất nớc và mong muốn đợc làm những công việc có ích cho quê hơng

Tiết 11 : Bài ca dao-Cày đồng

“Cày đồng đang buổi ban tra-Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày-Ai ơi bng bát cơm đầy-Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ” Em hiểu ngời nông dân xa muốn nói với ta điều gì? Cách diễn đạt đối ngợc trên nói với chúng ta điều gì

Bài làm

-Bài ca dao trên diễn tả nỗi vất vả cực nhọc của ngời nông dân xa và là lời nhắn nhủ ân cần với mọi ngời khi hởng thành quả lao động cần nhớ đến ngời tạo ra nó

-Thật vậy: Ngời dân xa phải làm việc “Cày đồng ” vào ban tra cùng với sự cức nhọc đó là mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Sự so sánh mồ hôi nh ma đã cho ta thấy sự cực nhọc vất vả của ngời nông dân khi làm ra hạt lúa hạt gạo Chính vì lẽ đó mà ngời nông dân xa đã gửi lời nhắn nhủ ân cần mà tha thiết tới mọi ngời rằng “Ai ơi bng bát cơm đầy-Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”

Sự đối lập:Dẻo thơm-Đắng cay và Một-Muôn phần cho thatấy cái tài hoa của ngời xa trong diễn tả ngôn từ đồng thời là lời nhắn gửi thật sâu sắc Chứa đựng trong cái dẻo thơm ngon đấy là mồ hôi nớc mắt là sự cực nhọc là cái đắng cay muôn phần của ngời làm ra nó H/a đối lập này còn cả niềm buồn tủi chứa chan của ngời lao động chan tay làm ra lúa gạo

-Qua bài ca dao trên chúng ta càng cảm thông với những tâm sự của ngời lao động xa và thấy rõ hơn giá trị của lúa gạo nuôi sống con ngời trở nên hạnh phúc

Tiết 12 : Lời khuyên của Bác Hồ

“Không có việc gì khó-Chỉ sợ lòng không bền-Đào núi và lấp biển-Quyết chí ắt làm nên” Bác Hồ muốn nói với chúng ta điều gì?

Bài làm

-Đoạn thơ trên nói nên nếu có lòng kiên trì quyết tâm vợt khó thì dù khó đến đâu cũng sẽ thành công

Trang 6

-Trớc hết ta phải có niềm tin vào bản thân-Có lòng kiên trì “Không có việc gì khó-Chỉ sợ lòng không bền” Bác Hồ khuyên chúng ta hãy tin vào khả năng của mình Khi bắt đầu mọi việc thì cần xác định rõ công việc, kiên trì nhẫn nại khi gặp khó khăn Phải có ý chí quyết tâm vợt qua và kiên trì vợt từng lên chính bản thân Công việc dẫu khó nh “ Đào núi-Lấp biển ” cũng sẽ đều vợt qua đợc

+Tấm gơng tiêu biểu là Anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà vẫn kiên trì vơn lên trở thành thầy giáo, hay các tấm gơng khác …

-Qua đoạn thơ trên em hiểu rằng nếu có lòng kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ, thì dù khó khăn đến đâu

ta cũng sẽ vợt qua

Tiết 13 : Bài cánh diều tuổi thơ

“ Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều

Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi Cánh diều mềm mại nh cánh bớm Chúng tôi vui sớng đến phát dại nhìn trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép rồi sáo bè… nh gọi thấp xuống những vì sao sớm” Trò chơi thả diều hấp dẫn nh thế nào? Tại sao tác giả lại viết “ Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều”

Bài làm

-Đoạn văn trên ca ngợi cái hay vẻ đẹp sự hấp dẫn của trò chơi thả diều thời thơ ấu Đồng thời nhấn mạnh cánh diều khêu gợi cho trẻ thơ biết bao ớc mơ cao đẹp

-Trò chơi thả diều là thú vui nhất của mỗi trẻ thơ và nó là cuộc đua không thời gian: H/a mỗi buôỉ chiều chúng tôi đều hò hét nhau thả diều thi, vui sớng đến phát dại nhìn lên bầu trời, thấy cánh diều mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng

Biểu hiện sự đam mê với trò chơi thả diều của trẻ thơ B/p gợi tả bằng từ ngữ giầu h/a, sự so sánh uyển chuyển: Hò hét nhau, phát dại, cánh diều nh cánh bớm mêm mại…Đặc biệt là b/p nhân hoá cánh diều nh gọi thấp xuống những vì sao sớm cho ta thấy những ớc mơ của các em thật hồn nhiên Cái hay cái đẹp đặc sắc nhất có lẽ là những ớc mơ cháy bỏng, khát khao của tuổi thơ-Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều Cánh diều đã mang đến bao ớc mơ, khơi gợi ớc mơ

đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi thơ của tác giả Nó đã mang lại cho tác giảniềm vui kỉ niệm

-Đọc đoạn văn trên em cảm nhận đợc cái hay, cuốn hút của trò chơi thả diều và những ớc mơ cao

đẹp mà cánh diều mang đến cho tuổi thơ

Tiết 14 : Bài quê hơng-Đỗ trung Quân

“ Quê hơng mỗi ngời chỉ một-Nh là chỉ một mẹ thôi-Quê hơng nếu ai không nhớ-Sẽ không lớn nổi thành ngời ” Đoạn thơ trên đã gợi cho em những suy nghĩ gì đẹp đẽ và sâu sắc gì về quê

h-ơng

Bài làm

-Đoạn thơ trên đợc trích trong bài thơ quê hơng của nhà thơ Đỗ Trung Quân Đoạn thơ gợi tả vẻ

đẹp, nhỡng điều ý nghĩa sâu sắc về giá trị củ quê hơng-Nêu lên ý nghĩa to lớn của quê hơng trong mỗi tâm hồn con ngời

Trang 7

-Thật vậy: Quê hơng mỗi chúng ta chỉ có một nh là chỉ có một ngời mẹ sinh ra mình Quê hơng

đợc so sánh với h/a ngời mẹ gợi cho ta thấy giá trị của quê hơng trong tâm hồn tác giả thật to lớn-Điều so sánh này khẳng định cho mỗi chúng ta tình yêu quê hơng là tình yêu vô hạn Chính vì vậy ai mà không yêu quê hơng, không nhớ quê hơng thì không lớn nổi thành ngời ở đây chỉ

là câu giả thhiết có điều kiện nhng ẩn chứa trong nó đó là cả giá trị to lớn đó là không phải là sự lớn mạnh về thể xác mà là sự trởng thành về tâm hồn-Không nhớ quê hơng chẳng khác gì chẳng yêu mẹ hiền là thế

-Đoạn thơ trên gợi tả cho em về giá trị to lớn của quê hơng với mỗi con ngời và tình yêu quê

h-ơng da diết của tác giả Em càng …

Tiết 15 : Bài Ngày hôm qua đâu rồi

“Em cầm tờ lịch cũ-Ngày hôm qua đâu rồi-Ra ngoài sân hỏi bố-xoa đầu em bố cời-Ngày hôm qua ở lại-Tong vở hồng của con-Con học hành chăm chỉ-Là ngày qua vẫn còn ” Em hiểu câu trả lời của bố là thế nào?

Bài làm

-Tất cả chúng ta đều hiểu rằng thời gian đã đi qua là không bao giờ trở lại cả Thế nhng bố lại nói với con: Ngày hôm qua ở lại -Trong vở hồng của con

-Bởi vì nếu con học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng của con sẽ đợc cô giáo ghi những

điểm tốt, cuốn vở sẽ ghi lại những kết quả học hành chăm chỉ của con Nh vậy mỗi khi con mở

vở ra nhìn thấy kết quả học tập chăm chỉ của mình Con có thể cảm nhận đợc rằng ngày hôm qua vẫn còn in dấu ấn trên trang vở của con những h/a đẹp đẽ Đó chính là ý nghĩa sâu sắc nhất củangời bố muốn nói với con trong đoạn thơ

- Qua đoạn thơ trên em cảm nhận đợc ý nghĩa sâu sắc lời của bố Em cũng tự nói với lòng mình phải chăm chỉ học tập để không phụ sự trông mong của cha mẹ

Tiết 16 : Bài Tiếng chim

“ Tiếng chim lay động lá cành-Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng-Tiếng chim vỗ cánh bầy ong-Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm” Tác giả đã sử dụng b/p gì để miêu tả tiếng chim Nó giúp em cảm nhận đợc điều gì qua đó

Bài làm

-Đoạn thơ trên gợi tả vẻ đẹp đầy ý nghĩa, và mang sức sống lớn của tiếng chim

-Tác giả đã sử dụng b/p nhân hoá để miêu tả tiếng chim vào buổi sáng ĐT lay và đánh thức cho

ta liên tởng đến các hoạt động của con ngời vào sáng sớm thật là tích cực Bên cạnh đó tiếng chim không chỉ đánh thức mọi ngời mà còn mang lại cho ta sự cảm nhận đay là buổi sáng ý nghĩa: Tất cả những cảnh vật xung quanh trở lên đầy sức sống ( Lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) Mà còn thôi thúc mang lại lợi ích thiết thực to lớn cho mọi ngời ( Vỗ cánh bầy ong tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm-Làm nên lúa vàng nuôi sống con ngời) Từ tha, rải, vỗ cánh gợi tả cho ta sự liên tởng tới âm thanh, hình ảnh sống động

-Qua đoạn thơ trên em mới cảm nhận đợc cái tài hoa trong sử dụng ngôn từ của tác giả Đồng thời cũng nói lên vẻ đẹp thiên nhiên là vô tận Em sẽ …

Trang 8

Tiết 17 : Bài Mẹ-Trần Quốc Minh

“ Những ngôi sao thức ngoài kia-Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con-Đêm nay con ngủ giấc tròn-Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ”

Bài làm

-Đoạn thơ ca ngợi sự hy sinh to lớn, tình yêu vô bờ bến và công lao nh trời biển của mẹ dành cho con

-Tình yêu của mẹ dành cho con chẳng gì sánh nổi Chỉ có mây trời cùng cỏ cây làm chứng Tấm lòng của mẹ đợc so sánh cùng sao trời ( Mẹ thức vì con còn hơn cả sao trời-Sự quan tâm chăm sóc của mẹ là vô bờ bến) Ngời mẹ chăm bẵm cho con từ giấc ngủ đến bữa ăn làn gió mát từ tay mẹ đều đều đa ru cho con vào giấc ngủ êm đềm và đến với những ớc mơ cao đẹp H/a mẹ là ngọn gió của con suốt đời thật là cao đẹp đây là h/a đẹp nhất của đoạn thơ trên nó biểu hiện ngọn gió mát lành, theo con ru cho ngủ, đa con vào giấc mơ đây là h/a thể hiện sự tốt lành, chăm bẵm của mẹ dành cho con Nó theo con suốt cả đời

-Qua đoạn thơ trên em càng thấu hiểu sâu sắc hơn về công lao nh trời biển của mẹ dành cho con

Em ớc mơ rằng…

Tiết 18 :

Bài ca dao “ Trong đầm gì đẹp bằng sen-Lá xanh bông trứng lại chen nhị vàng- Nhị vàng bông trắng lá xanh- Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ” H/a bông sen trong bài ca dao trên nói lên

điều gì?

Bài làm

-Bài ca dao trên thể hiện vẻ đẹp của hoa sen-Đó là phẩm chất cho ngời Việt Nam Trong sáng cao đẹp thanh tao

-Ngay câu ca dao đầu ( Trong đầm gì đẹp bằng sen) đã giới thiệu cho ta thấy : Khẳng định sen là loài hoa đẹp nhất “ Gì đẹp bằng” trong đầm-Là khoảng trũng to và sâu ở giữa đồng đầy bùn lầy Cách diễn đạt trái ngợc nhau: Lá xanh-Bông trắng-Nhị vàng

Từ trong ra ngoài của lá sen Xong tất cả vẫn cha diễn đạt hết giá trị của câu ca dao cuối là “ Gần bùn mà chẳng hôi tanh muì bùn ”Gợi cho ta nghĩ đến một điều sâu sắc-Hoa sen vơn lên từ bùn đất, tanh hôi để đến cái đẹp Tất cả những lời đúc kết ở trên cho ta thấy một điều là-Đây là phẩm chất thanh tao cao quý không hề bị vẩn đục trong những điều xấu xa của xã hội, môi tr-ờng

-Qua bài ca dao trên cho ta thấy cái đẹp của con ngời Việt Nam trong các môi trờng khác nhau cho dù là xấu xa khó khăn Em cảm nhận đợc ý nghĩa thật sâu sắc là…

Tiết 19 :

Bài Bè suôi sông La “ Sông La ơi sông la-Trong veo nh ánh mắt-Bờ tre xanh im mát-Mơn mớt

đôi hàng mi” Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp gì của sông La T/c của tác giả đợc thể hiện với sông

La nh thế nào

Bài làm

Trang 9

-Đoạn thơ trên ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông la Đồng thời nói lên tình yêu quê hơng của tác giả

-Vẻ đẹp của dòng sông La-Trong veo nh ánh mắt, tác giả đã so sánh làn nớc trong mát của dòng sông nh ánh mắt của những thiếu nữ vừa đẹp dịu dàng vừa duyên dáng vừa gần gũi Cách so sánh ở đây thật khéo léo mà tài tình nó thể hiện cái quan sát thực tế của tác giả Đôi bờ sông đợc

so sánh nh hàng mi cong của ngời con gái sông La vừa mơn mớt vừa e lệ gợi tả cho ta nghĩ đến

đây là vẻ đẹp dịu dàng, nên thơ của dòng sông cũng là vẻ đẹp hiền hoà của ngời con gái sông La

-Qua đoạn thơ trên em càng hiểu hơn về vẻ đạp của sông La và qua đó là vẻ đẹp của ngời con gái quê hơng

Tiết 20 : Bãi ngô quê em

“ Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran Hoa ngô xơ xác nh cỏ may Lá ngô quắt lại

rủ xuống Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay ngời đến bẻ mang về” Cách dùng từ ngữ ở trên có gì nổi bật?

Bài làm

-Đoạn văn trên miêu tả một cách sinh động, hấp dẫn cảnh những cánh đồng hoa màu sắp bớc vào mùa thu hoạch

-H/a gợi tả về âm thanh một cách sinh động: Nắng chang chang-Tiếng tu hú ran ran Cho ta thấy những âm thanh gần gũi với làng quê Viẹt Nam, nó báo hiệu cho những mùa thu hoạch của bà con nông dân Cách dùng từ gợi tả , các từ láy, từ tợng thanh tợng hình miêu tả các sự vật thật hấp dãn: Hoa ngô xơ xác, lá ngô quắt lại, bắp ngô đã mập và chắc Tất cả những từ ngữ h/a trên càng gợi tả cho ta thấy vẻ đẹp của làng quê Việt Nam

-Em cảm nhận đợc những vẻ đẹp diệu kì của làng quê trong ngày mùa…

Tiết 21 : Bài hát trồng cây-Bế Kiến Quốc

“ Ai trồng cây-Ngời đó có tiếng hát-Trên vòm cây-Chim hót lời mê say-Ai trồng cây-Ngời đó có ngọn gió-Rung cành cây-Hoa lá đùa lay lay” Tác giả muốn nói với ta điều gì?

Bài làm

-Đoạn thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta về niềm vui hạnh phúc của ngời trồng cây khi đạt kết quả

-Ngời trồng cây đợc nghe tiếng chim hót reo vui trên cành lá nh lời ngời hát mê say ( Trên vòm cây-Chim hót lời mê say) Tiếp đó là đợc hởng làn gió trong lành mát dịu, và đợc rung động trớc cảnh đẹp của gió vui đùa cùng hoa lá ( Rung cành cây-Hoa lá đùa lay lay) Cái hay cái đẹp của những ngời trồng cây là còn đợc chứng kiến, hởng thụ không khí trong lành, màu xanh bất diệt của môi trờng sống

-Qua đoạn thơ trên tác giả muốn khẳng định với chúng ta không chỉ ích lợi giả trị của việc trồng cây, bảo vệ môi trờng Mà còn là gửi thêm lời nhắn nhủ và sự quý trọng với những ngời trồng cây Em thấy rằng…

Tiết 22 : Bài khúc hát ru

Trang 10

“ Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ-Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi-Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi-Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng” Suy nghĩ của em về h/a mặt trời đợc tác giả nêu trong đoạn thơ trên

Bài làm

- Đoạn thơ trên muốn nói với chúng ta về tình cảm của mẹ dành cho con, đồng thời diễn tả sự vất vả của ngời mẹ trong kháng chiến

- H/a mặt trời trong đoạn thơ trên thể hiện cho ta thấy sự quan sát tinh tế của tác giả đồng thời cũng nói nên sự so sánh đặc biệt mà tác giả đã sử dụng : Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi gợi cho chúng ta liên tởng đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm áp giiúp cho cây bắp mau lớn, hạt thêm chắc mẩy H/a mặt trời của mẹ, em nằm trên lng cho ta thấy tác giả đã so sánh em bé trên lng mẹ nh là mặt trời của mẹ Em bé thật có nghĩa bao nhiêu đó là nguồn sống của mẹ, là hi vọng là tơng lai là niềm tin và hạnh phúc lớn lao vô bờ bến của mẹ ở đây tác giả còn sử dụng h/a gợi tả em bé và mặt trời để khẳng định thêm t/y của mẹ dành cho con

-Qua đoạn thơ trên em càng hiểu thêm t/c mẹ dành cho con thật là lớn lao không gì sánh đợc…

Tiết 23 : Bài Hoa quanh lăng Bác

“ Mùa đông đẹp hoa mai-Cúc mùa thu thơm mát-Xuân tơi sắc hoa đào-Hè về sen toả ngát-Nh các chú đứng gác-Thay phiên nhau đêm ngày-Hoa nở quanh lăng Bác-Suốt bốn mùa hơng bay”

Em cảm nhận đợc vẻ đẹp gì của các loài hoa quanh lăng Bác qua đoạn thơ trên

Bài làm

-Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của các loài hoa quanh lăng Bác suốt bốn mùa đó là thể hiện t/c của mỗi ngời dân Việt Nam với Bác Hồ kính yêu của chúng ta

-Hoa quanh lăng Bác nở suốt bốn mùa ( Mùa đông…toả ngát) Hoa nở hơng bay ngát quanh năm, suốt bốn mùa giống nh các chiến sĩ đứng canh cho giấc ngủ của Bác.Đây là tấm lòng t/c của nhân dân ta với Bác Là niềm tôn kính với Bác Hồ….-Qua đoạn thơ trên em càng trân trọng những t/c của nhân dân ta với Bác…

Tiết 24 : Bài tuổi ngựa

“ Tuổi con là tuổi ngựa-Nhng mẹ ơi đừng buồn-Dẫu cách núi cách rừng-Dộu cách sông cách biển-Con tìm về với mẹ-Ngựa con vẫn nhớ đờng” Ngời con muốn nói điều gì ? T/c của con với

mẹ thể hiện ?

Bài làm

-Đoạn thơ trên thể hiện t/c sâu sắc của con với mẹ Đó là t/y gắn bó sâu nặng

-Tác giả giới thiệu tuổi con là tuổi ngựa muốn nói với chúng ta ngựa hay đi và đi xa, con sẽ đi xa mẹ( Cách núi cách rừng,cáhc sông cách biển ) cho ta thấy có thể ngời con tuổi ngựa đi rất

xa.Nhng mẹ đừng buồn vì con vẫn luôn nhớ tới mẹ và con sẽ về với mẹ ( Con tìm về với mẹ-Ngựa con vẫn nhớ đờng) Qua đây cho ta thấy cho dù đi tới chân trời xa tít thì con vẫn nhớ về

mẹ yêu và con sẽ trở về mẹ đừng lo lắng

-Qua đoạn thơ trên em càng cảm nhận đợc t/c của ngời con thật trân trọng biết bao Em sẽ cố gắng chăm chỉ học hành để mẹ yên lòng

Ngày đăng: 17/12/2015, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w