1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát quá trình bảo quản enzyme naringinase bằng các phương pháp khác nhau

63 743 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 849,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN NGỌC ĐIỂN KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN ENZYME NARINGINASE BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần Thơ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN ENZYME NARINGINASE BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Công Hà Trần Ngọc Điển MSSV: 2071804 Lớp: CNTP K33 Cần Thơ, 2011 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Luận văn đính kèm sau với tên đề tài “Khảo sát trình bảo quản enzyme naringinase phương pháp khác nhau” sinh viên Trần ngọc Điển thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Giáo viên hướng dẫn Giáo viên phản biện Nguyễn Công Hà Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011 Chủ tịch hội đồng Ngành Công Nghệ Thực Phẩm I Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn công trình nghiên cứu thân theo hướng dẫn giáo viên Các số liệu kết trung thực chưa công bố Người viết Trần Ngọc Điển Ngành Công Nghệ Thực Phẩm II Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 LỜI CẢM TẠ Trong suốt bốn năm đại học, bên cạnh nổ lực thân em nhận bảo tận tình quý thầy cô Đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô môn Công Nghệ Thực Phẩm – Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời tri ân đến cô cố vấn học tập, cô cho em thật nhiều kiến thức kinh nghiệm trình học vừa qua Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Công Hà, người truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn tất bạn sinh viên lớp Công nghệ thực phẩm khóa 33 anh, chị cao học động viên tinh thần trao dồi kiến thức cho suốt trình làm đề tài Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công sống! Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Trần Ngọc Điển Ngành Công Nghệ Thực Phẩm III Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 TÓM LƯỢC Với mong muốn giữ ổn định hoạt tính enzyme naringinase thô, sinh tổng hợp từ nấm mốc Aspergillus niger theo thời gian bảo quản Và bước đầu khảo sát phương pháp kết tủa protein cho trình tinh sơ enzyme naringinase ethanol Thí nghiệm tiến hành sau: Sinh tổng hợp enzyme naringinase từ nấm mốc Aspergillus niger Bổ sung pectin hồ hóa vào mẫu enzyme thô với tỷ lệ khác 0%; 0,1%; 0,3%; 0,5% (w/v) Rồi tiến hành bảo quản 40C -160C, theo dõi hoạt tính ngày Thực tương tự trên, maltodextrin hydrat hóa bổ sung vào dung dịch enzyme thô với tỷ lệ 0%, 10%, 20%, 30% (v/v) Tiến hành bảo quản 40C 160C, đồng thời theo dõi hoạt tính mẫu enzyme ngày Nghiên cứu khả kết tủa protein ethanol tiến hành khảo sát với tỷ lệ dung môi enzyme 1:3, thí nghiệm thực -160C Các kết thí nghiệm cho thấy: Bảo quản enzyme naringinase thô điều kiện nhiệt độ -160C tốt Việc bổ sung pectin maltodextrin trình bảo quản không mang lại hiệu cao Tuy nhiên nồng độ pectin bổ sung 0,1% -160C nồng độ maltodextrin bổ sung 20% -160C giữ hoạt tính enzyme ổn định so với mẫu không bổ sung mẫu lại Quá trình kết tủa protein đạt hiệu nồng độ cồn 700, điều kiện -160C, thời gian tủa giờ, với tỉ lệ ethanol : dung dịch 1:3 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm IV Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM TẠ III TÓM LƯỢC IV MỤC LỤC .V DANH SÁCH BẢNG VIII DANH SÁCH HÌNH IX CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ENZYME .2 2.1.1 Cấu tạo hóa học enzyme .2 2.1.2 Tính chất enzyme 2.1.3 Trung tâm hoạt động enzyme .3 2.1.4 Tính đặc hiệu enzyme 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme 2.1.6 Hoạt độ enzyme 2.1.7 Enzyme naringinase (EC 3.2.1.40): 2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PECTIN .12 2.2.1 Nguồn gốc 12 2.2.2 Cấu tạo phân tử pectin 13 2.2.3 Tính chất pectin 13 2.2.4 Phân loại pectin 13 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo gel .14 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm V Luận văn tốt nghiệp khóa 33 2.2.6 2.3 Trường Đại học Cần Thơ Ứng dụng 16 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MALTODEXTRIN .16 2.3.1 Cấu tạo tính chất 17 2.3.2 Ứng dụng 18 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA PROTEIN 18 2.4.1 Sử dụng muối làm tác nhân gây tủa 19 2.4.2 Tủa protein dung môi hữu 20 2.4.3 Dựa vào điểm đẳng điện để gây tủa protein .21 2.4.4 Tủa protein non – ionic polymer 22 2.4.5 Tủa ion kim loại 22 CHƯƠNG 3.1 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Địa điểm thời gian thực 24 3.1.2 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm .24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu .25 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 26 3.3 3.3.1 NỘI DUNG VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 26 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu việc bổ sung pectin, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian bảo quản đến hoạt tính enzyme naringinase 26 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ maltodextrin, nhiệt độ thời gian bảo quản đến hoạt tính enzyme naringinase 27 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm VI Luận văn tốt nghiệp khóa 33 3.3.3 Trường Đại học Cần Thơ Thí nghiệm 3: Nghiên cứu hiệu việc kết tủa protein ethanol (cồn) 28 CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG PECTIN, KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME 29 4.2 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ MALTODEXTRIN, NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN ĐẾN HOẠT TÍNH CỦA ENZYME NARINGINASE THÔ 33 4.3 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT TỦA PROTEIN BẰNG ETHANOL ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN .40 5.2 ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XI PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ XIII Ngành Công Nghệ Thực Phẩm VII Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Các vi sinh vật sinh tổng hợp enzyme naringinase 11 Bảng 2: Thành phần chủ yếu môi trường nuôi cấy nấm mốc Aspergillus niger sinh tổng hợp enzyme naringinase 25 Bảng 3: Sự thay đổi hoạt tính enzyme naringinase theo nồng độ pectin nhiệt độ bảo quản 29 Bảng 4: Ảnh hưởng nồng độ maltodextrin nhiệt độ bảo quản đến hoạt tính enzyme naringinase 33 Bảng 5: Sự biến thiên độ nhớt dung dịch theo nồng độ maltodextrin bổ sung thời gian bảo quản 35 Bảng 6: Sự biến thiên độ nhớt dung dịch theo nồng độ maltodextrin bổ sung nhiệt độ bảo quản .36 Bảng 7: Đánh giá hiệu việc kết tủa protein cồn .38 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm VIII Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Hình 21: Mẫu ban đầu Hình 22: Sự biến đổi vật lý mẫu (có maltodextrin) sau ngày bảo quản - 160C Hình 23: Sự biến đổi vật lý mẫu (có maltodextrin) sau ngày bảo quản 40C Xét thay đổi màu sắc, trạng thái dung dịch mẫu cho thấy theo thời gian bảo quản màu sắc thay đổi rõ rệt Dung dịch mẫu ban đầu có màu vàng đặc trưng, suốt mùi lạ Trong trình bảo quản, màu sắc mẫu biến đổi theo chiều hướng có màu trắng đục thay đổi tỉ lệ thuận với nồng độ maltodextrin Kết cho ta thấy điều kiện nhiệt độ đông màu đục so với nhiệt độ lạnh Đối với mẫu không bổ sung maltodextrin màu sậm dần theo thời gian bảo quản Tuy nhiên mẫu chưa có xuất mùi lạ Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 37 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 4.3 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KẾT TỦA PROTEIN BẰNG ETHANOL ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME Các dung môi hữu thêm vào dung dịch enzyme làm giảm số điện môi dung dịch, làm thay đổi tính tan protein dẫn đến làm kết tủa protein Quá trình kết tủa enzyme thường tiến hành nhiệt độ thấp (khoảng 40C thấp hơn, tùy yếu tố gây kết tủa), để vừa hạn chế biến tính enzyme tác dụng phân giải enzyme proteolytic (Phạm Thị Trân Châu, 2006) Trước thực thí nghiệm, dung dịch enzyme thô làm lạnh 40C, dung môi hữu lạnh đông -160C Sau đó, tiến hành kết tủa cồn 700, 850, 950 (v/v) với tỷ lệ cồn : dung dịch enzyme : Quá trình kết tủa thực -16ºC vòng (Hồ Chí Công, 2010) Kết tủa tách máy ly tâm (với vận tốc 10000 vòng/phút) 20 phút 40C Hòa tan kết tủa thu với nước cất 40C, thể tích nước cất với thể tích dung dịch enzyme đem kết tủa Xác định hoạt tính enzyme naringinase sau kết tủa Đánh giá hiệu việc kết tủa protein cồn Bảng 7: Nồng độ cồn (0cồn) Hoạt tính UI/ml Hiệu suất thu hồi (%) 12,320a / 70 12,165b 98,74a 85 12,187b 98,93a 95 12,196b 99,00a Các chữ a, b, c, cột thể khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức mức ý nghĩa 5% Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 38 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 12,55 12,50 12,45 12,40 hoạt tính (UI/ml) 12,35 12,30 12,25 12,20 12,15 12,10 12,05 12,00 11,95 11,90 11,85 70 85 95 Nồng độ cồn Hình 24: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ cồn đến hoạt tính enzyme naringinase Các kết bảng hình 24 cho thấy hoạt tính enzyme sau kết tủa tăng theo nồng độ cồn Ở nồng độ cồn 95% hoạt tính cao nhất, nồng độ cồn cao lực cồn với nước lớn, dẫn đến lớp nước liên kết bên phân tử protein tách nhiều, làm giảm tính tan protein dẫn đến kết tủa nhiều, hoạt tính tăng hiệu suất thu hồi cao Nhưng lượng dung môi tăng nhiều làm biến tính phần protein nên hoạt tính thu hiệu suất thu hồi giảm Tuy nhiên kết khác biệt ý nghĩa nồng độ cồn 70, 80 950 Vì vậy, trình kết tủa enzyme naringinase thô -160C ethanol, với tỉ lệ ethanol : dung dịch : chọn nồng độ cồn sử dụng 700 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 39 Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Enzyme naringinase sinh tổng hợp từ Aspergillus niger bị ảnh hưởng lớn yếu tố bên lẫn bên Chính việc nghiên cứu tìm hiểu điều kiện bảo quản phương pháp thích hợp cho trình tinh sơ enzyme tốn nhiều thời gian cần đảm bảo xác yếu tố nhiệt độ, hóa chất sử dụng Qua trình nghiên cứu thu kết sau: + Ở thí nghiệm 1: kết thu cho thấy việc sử dụng pectin trình quản, để giúp ổn định hoạt độ enzyme hiệu Nhưng với nhiệt độ 160C hoạt tính enzyme giữ ổn định so với nhiệt độ 40C Ngoài với nhiệt độ -160C, nồng độ pectin bổ sung 0,1% giữ cho hoạt tính enzyme ổn định so với mẫu lại + Kết khảo sát thí nghiệm cho thấy hoạt tính enzyme naringinase thô mẫu bảo quản -160C 40C, nồng độ maltodextrin khác khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Tuy nhiên kết bảo quản nhiệt độ đông -160C ổn định 40C Với có mặt maltodextrin nồng độ xác định, điều kiện định phần giúp trì hoạt độ enzyme tốt theo thời gian bảo quản Cụ thể -160C, nồng độ maltodextrin bổ sung 20% giúp hệ enzyme ổn định + Đối với trình tinh sơ protein ethanol hiệu đạt tăng theo nồng độ ethanol sử dụng Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa cồn 700, 850 950 Do đó, ứng với tỉ lệ ethanol : dung dịch : 3, điều kiện nhiệt độ -160C cồn 700 chọn Đồng thời hiệu suất thu hồi đạt cao 5.2 ĐỀ NGHỊ + Nghiên cứu phương pháp ức chế hệ enzyme proteolytic nhằm làm giảm tối đa phân giải enzyme trình bảo quản + Khảo sát số loại hóa chất khác sử dụng cho trình kết tủa enzyme naringinase acetone, muối ammonium sulfatese, polyethylen glycol (PEG),… + Khảo sát thời gian bảo quản enzyme naringinase sau tủa + Nghiên cứu áp dụng phương pháp bảo quản khác sấy chân không, sấy thăng hoa, đông khô… Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 40 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng anh Copeland Robert A (2000) Enzymes: A Practical Introduction to Structure, Mechanism, and Data Analysis Wiley-VCH, Inc, 258 pp Elujoba AA, Hardman R (1987), Diosgenin production by acid and enzymatic hydrolysis of fenugreek, Fitoterapia, 58, pp 299–303 Gabor F, Pittner F (1984), Characterization of naringinase from Penicillium sp., Hoppe Seyler-Z Physiol Chem, 365, pp 914- 920 Helder, J., Alfaia, J., Calado, R.T., Maria, H.L (2006), High pressuretemperature effects on enzymatic activity: Naringin bioconversion, Food Chemistry, pp 1649-1652 Horowitz, R.M., and Gentili, B (1963), Dihydrochalcone derivatives and their uses as sweeteners, Paten No 3087826, 3429873 Kaul TN, Middleton E, Ogra PL (1985), Antiviral effect of flavonoids on human viruses, J Med Virol, 15, pp 71-80 Kishi K (1955), Production of naringinase from Aspergillus niger, Chemistry and Industry, Japan, 29, pp 140 Mukherjee, G and R Banerjee, (2006) Effects of temperature, pH and additives on the activity of tannase produced by a co-culture of Rhizopus oryzae and Aspergillus foetidus, World Journal Microbiology Biotechnology, 22: 207-212 Pandey, A (1984), Concise encyclopedia of bioresource technology, Institute for Research and Development, France 10 Parenicová L., (2000) Pectinase of Aspergillus niger: A molecular and biochemical characterisation Doctoral thesis of Wageningen University, ISBN 90-5808-203-2 Rosenberg I M (2005) Protein analysis and purification: Benchtop techniques Birkhauser Boston, The United Stated of America 11 12 Sarvamangala R Patil and Agasar Dayanand, (2006) Exploration of regional agrowastes for the production of pectinase by Aspergillus niger Food technology, biotechnology, 44(2), pp 289- 292 13 Scopes R.K., (1994) Protein purification, principle and practice Springer New York Inc Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 41 Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ Tiếng việt Hồ Chí Công (2010) Nghiên cứu trích ly enzyme Bromelain từ vỏ khóm Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm ĐH Cần Thơ Lê Ngọc Tú (2004) Công nghệ enzyme NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh vật NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Lượng (2003) Công nghệ sinh học tập NXB Đại học Quốc Gia Nguyễn Kim Thiên (2010) Sản xuất ứng dụng enzyme naringinase từ Aspergillus Niger trình sản xuất nước bưởi tươi Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm & đồ uống ĐH Cần Thơ Nguyễn Ngọc Huỳnh Trân (2010) Khảo sát khả tinh sơ Pectin methylesterase từ Aspergillus Niger phương pháp kết tủa Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm ĐH Cần Thơ Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2006) Công nghệ sinh học tập ba Enzyme ứng dụng NXB Giáo dục Internet http://www.google.com.vn http://www.thuviengiaoandientu.vn http://www.tailieu.vn http://www.en.wikipedia.org/wiki/bromelain http://sosnick.uchicago.edu/precpsalt.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-nghe-san-xuat-pectin.170186.html Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 42 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1.1 Xác định hàm lượng naringin phương pháp Davis -1947 Cho 0,1 ml mẫu thử vào ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch gồm hỗn hợp ml dietylenglycol 90% 0,1 ml NaOH 4N Mẫu trắng thực tương tự thay mẫu thử nước cất Votex mẫu để yên 10 phút Sau đó, mẫu đo độ hấp thụ bước sóng 420 nm Dựa vào phương trình đường chuẩn suy hàm lượng naringin mẫu phân tích 0.8 y = 0.0035x + 0.0225 R2 = 0.998 0.7 0.6 Abs 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 50 100 150 200 250 Nồng độ naringin (ppm) Hình 25: Phương trình đường chuẩn naringin (Nguồn: Nguyễn Kim Thiên, 2010) 1.2 Xác định hoạt tính enzyme naringinase phương pháp Davis 1947 Chuẩn bị dung dịch bao gồm ml naringin 0,1% hòa tan 0,3 ml dung dịch đệm acetate natri 0,1 M (pH 4,0) 0,2 ml mẫu thử Mẫu đối chứng thực tương tự thay mẫu thử nước cất Mẫu trắng thực tương tự thay dung dịch naringin 0,1% mẫu thử nước cất Hỗn hợp dung dịch ủ 500C 60 phút Sau lấy 0,1 ml dung dịch hỗn hợp cho vào ống nghiệm chứa sẵn ml diethylenglycol (90%) 0,1 ml NaOH N Sau đó, votex mẫu để yên nhiệt độ phòng 10 phút, đo độ hấp thụ bước sóng 420 nm Từ độ hấp thụ đo được, dựa vào đường chuẩn ta suy lượng naringin bị thủy phân xác định hoạt tính enzyme theo công thức (1) Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XI Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Hoạt tính = a × 1000 (1) 580,55 × 60 × 0,2 Trong đó: a: hàm lượng naringin bị thủy phân (mg%) 1000: hệ số chuyển từ mmol sang µmol 580,55: phân tử lượng naringin 60: thời gian thủy phân (phút) 0,2: thể tích dung dịch mẫu thử (ml) Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XII Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ 2.1 Kết thống kê đánh giá hiệu việc bổ sung pectin, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian bảo quản đến hoạt tính enzyme Analysis of Variance for hoat tinh - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:nong 0,159246 0,053082 1,12 0,3414 B:nhiet 0,10206 0,10206 2,16 0,1435 C:thoi gian 2,51104 0,62776 13,26 0,0000 INTERACTIONS AB AC BC 0,302957 0,831179 0,0701188 12 0,100986 0,0692649 0,0175297 2,13 1,46 0,37 0,0971 0,1401 0,8297 RESIDUAL 10,037 212 0,0473443 -TOTAL (CORRECTED) 14,0136 239 -All F-ratios are based on the residual mean square error Multiple Range Tests for hoat tinh by nhiet -Method: 95,0 percent LSD nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -4 0C 120 12,1068 X -160C 120 12,148 X -Contrast Difference +/- Limits 160C - 40C 0,0412432 0,056112 -* denotes a statistically significant difference ANOVA Table for hoat tinh by Mau Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 1,64224 39 0,0421087 1,28 0,2219 Within groups 1,3183 40 0,0329575 Total (Corr.) 2,96054 79 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XIII Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for hoat tinh by nong -Method: 95,0 percent LSD nong Count LS Mean Homogeneous Groups -0,5 60 12,0892 X 0,1 60 12,1244 X 60 12,135 X 0,3 60 12,161 X -Contrast Difference +/- Limits -0 - 0,1 0,0105948 0,0793544 - 0,3 -0,0259823 0,0793544 - 0,5 0,0458048 0,0793544 0,1 - 0,3 -0,036577 0,0793544 0,1 - 0,5 0,03521 0,0793544 0,3 - 0,5 0,071787 0,0793544 -* denotes a statistically significant difference Multiple Range Tests for hoat tinh by thoi gian -Method: 95,0 percent LSD thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups -1 48 12,0216 X 48 12,0598 X 48 12,0664 X 48 12,1928 X 48 12,2963 X -Contrast Difference +/- Limits -0 - *0,27478 0,0875515 - *0,236588 0,0875515 - *0,229924 0,0875515 - *0,103555 0,0875515 - -0,0381924 0,0875515 - -0,0448569 0,0875515 - *-0,171225 0,0875515 - -0,00666445 0,0875515 - *-0,133033 0,0875515 - *-0,126368 0,0875515 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XIV Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Multiple Range Tests for hoat tinh by Mau -Method: 95,0 percent LSD Mau Count Mean Homogeneous Groups -A4B2C2 11,8873 X A4B1C2 11,9201 XX A2B1C2 11,957 XXX A4B1C4 11,9803 XXX A2B1C5 11,9885 XXX A3B1C4 11,9933 XXX A3B2C2 11,9974 XXXX A1B1C2 11,999 XXXX A2B2C4 12,0028 XXXX A4B1C3 12,0076 XXXXX A2B1C3 12,022 XXXXX A2B1C4 12,024 XXXXX A1B2C5 12,0245 XXXXX A1B2C3 12,0507 XXXXX A4B2C1 12,0527 XXXXX A3B2C4 12,0575 XXXXXX A3B1C2 12,0733 XXXXXXX A1B1C1 12,0885 XXXXXXX A4B2C4 12,0903 XXXXXXX A1B1C3 12,0915 XXXXXXX A4B2C3 12,0958 XXXXXXX A3B1C3 12,1177 XXXXXXX A3B2C3 12,1225 XXXXXXX A3B1C5 12,1286 XXXXXXX A1B1C4 12,1325 XXXXXXX A1B2C4 12,1341 XXXXXXX A2B2C3 12,1375 XXXXXXX A1B2C2 12,1635 XXXXXXX A2B2C2 12,175 XXXXXXX A2B2C5 12,212 XXXXXXX A4B2C5 12,2605 XXXXXX A3B2C5 12,2715 XXXXXX A2B1C1 12,2775 XXXXXX A1B1C5 12,2845 XXXXXX A4B1C1 12,3132 XXXXX A3B1C1 12,3638 XXXX A4B1C5 12,372 XXX A1B2C1 12,423 XX A3B2C1 12,4239 XX A2B2C1 12,428 X 2.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ maltodextrin, nhiệt độ thời gian bảo quản đến hoạt tính enzyme naringinase Analysis of Variance for hoat tinh - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:nong 0,543729 0,181243 4,08 0,0077 B:nhiet 0,0000580167 0,0000580167 0,00 0,9712 C:thoi gian 0,353236 0,088309 1,99 0,0978 INTERACTIONS AB AC BC 0,257429 0,605692 0,205946 12 0,0858097 0,0504743 0,0514864 1,93 1,14 1,16 0,1258 0,3330 0,3304 RESIDUAL 9,42605 212 0,0444625 -TOTAL (CORRECTED) 11,3921 239 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XV Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for hoat tinh by nong -Method: 95,0 percent LSD nong Count LS Mean Homogeneous Groups -30 60 11,8766 X 20 60 11,9556 X 10 60 11,9916 X 60 11,9948 X -Contrast Difference +/- Limits -0 - 10 0,00316667 0,0766756 - 20 0,0391667 0,0766756 - 30 *0,118133 0,0766756 10 - 20 0,036 0,0766756 10 - 30 *0,114967 0,0766756 20 - 30 *0,0789667 0,0766756 -* denotes a statistically significant difference Multiple Range Tests for hoat tinh by nhiet -Method: 95,0 percent LSD nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -4 0C 120 11,9542 X -160C 120 11,9551 X -Contrast Difference +/- Limits 160C - 40C 0,000983333 0,0542178 -* denotes a statistically significant difference Multiple Range Tests for hoat tinh by thoi gian -Method: 95,0 percent LSD thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups -2 48 11,9101 X 48 11,916 X 48 11,9552 XX 48 11,9809 XX 48 12,0111 X -Contrast Difference +/- Limits -0 - 0,0559375 0,0857259 - *0,101042 0,0857259 - *0,0951458 0,0857259 - 0,03025 0,0857259 - 0,0451042 0,0857259 - 0,0392083 0,0857259 - -0,0256875 0,0857259 - -0,00589583 0,0857259 - -0,0707917 0,0857259 - -0,0648958 0,0857259 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XVI Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ ANOVA Table for hoat tinh by nhan to Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.811531 39 0.0208085 0.48 0.9886 Within groups 1.74337 40 0.0435843 Total (Corr.) 2.5549 79 Multiple Range Tests for hoat tinh by nhan to -Method: 95.0 percent LSD nhan to Count Mean Homogeneous Groups -D4E2F4 11.7588 X D2E2F3 11.8039 X D4E1F5 11.8074 XX D4E1F3 11.819 XX D4E1F2 11.847 XX D2E2F4 11.8655 XX D4E1F4 11.8661 XX D1E2F3 11.8668 XX D4E2F1 11.8696 XX D3E1F3 11.875 XX D4E1F1 11.8805 XX D4E2F3 11.8873 XX D1E2F5 11.8928 XX D3E1F2 11.8949 XX D3E2F3 11.9099 XX D1E2F2 11.9119 XX D1E1F2 11.922 XX D3E1F1 11.9222 XX D3E2F1 11.9345 XX D3E1F4 11.9386 XX D1E2F4 11.9612 XX D2E1F3 11.9653 XX D3E2F4 11.9735 XX D2E2F5 11.9776 XX D1E1F4 11.981 XX D2E1F4 11.9837 XX D4E2F2 11.9885 XX D3E1F5 11.996 XX D2E1F1 12.0028 XX D2E2F2 12.0063 XX D1E1F5 12.007 XX D3E2F2 12.0213 XX D2E1F5 12.0343 XX D4E2F5 12.0418 XX D2E1F2 12.0493 XX D3E2F5 12.0903 XX D1E2F1 12.1136 XX D1E1F1 12.1385 XX D1E1F3 12.153 XX D2E2F1 12.2277 X Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XVII Trường Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp khóa 33 2.3 Độ nhớt maltodextrin Analysis of Variance for nhot - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A:nhiet 1,27449 1,27449 15,95 0,0018 B:nong 215,304 71,7679 898,40 0,0000 C:thoi gian 4,09901 1,02475 12,83 0,0003 INTERACTIONS AB AC BC 1,54961 1,64018 2,43986 12 0,516537 0,410046 0,203322 6,47 5,13 2,55 0,0075 0,0121 0,0596 RESIDUAL 0,958615 12 0,0798846 -TOTAL (CORRECTED) 227,266 39 -All F-ratios are based on the residual mean square error Multiple Range Tests for nhot by nhiet -Method: 95,0 percent LSD nhiet Count LS Mean Homogeneous Groups -4oC 20 4,931 X -16oC 20 5,288 X -Contrast Difference +/- Limits 16oC - 4oC *0,357 0,194739 -* denotes a statistically significant difference Multiple Range Tests for nhot by nong -Method: 95,0 percent LSD nong Count LS Mean Homogeneous Groups -0 10 2,224 X 10 10 3,87 X 20 10 5,915 X 30 10 8,429 X -Contrast Difference +/- Limits -0 - 10 *-1,646 0,275402 - 20 *-3,691 0,275402 - 30 *-6,205 0,275402 10 - 20 *-2,045 0,275402 10 - 30 *-4,559 0,275402 20 - 30 *-2,514 0,275402 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XVII I Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for nhot by thoi gian -Method: 95,0 percent LSD thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups -0 4,4775 X 5,19375 X 5,23 X 5,3175 X 5,32875 X -Contrast Difference +/- Limits -0 - *-0,84 0,307909 - *-0,71625 0,307909 - *-0,85125 0,307909 - *-0,7525 0,307909 - 0,12375 0,307909 - -0,01125 0,307909 - 0,0875 0,307909 - -0,135 0,307909 - -0,03625 0,307909 - 0,09875 0,307909 -* denotes a statistically significant difference 2.4 Nghiên cứu hiệu việc kết tủa protein ethanol ANOVA Table for hoat tinh by nong Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0,174929 0,0583097 4,00 0,0133 Within groups 0,641154 44 0,0145717 Total (Corr.) 0,816084 47 Multiple Range Tests for hoat tinh by nong -Method: 95,0 percent LSD nong Count Mean Homogeneous Groups -70 12 12,1652 X 80 12 12,1877 X 95 12 12,1967 X Mau dc 12 12,3201 X -Contrast Difference +/- Limits -70 - 80 -0,0224167 0,0993195 70 - 95 -0,0314167 0,0993195 70 - Mau dc *-0,154833 0,0993195 80 - 95 -0,009 0,0993195 80 - Mau dc *-0,132417 0,0993195 95 - Mau dc *-0,123417 0,0993195 -* denotes a statistically significant difference Ngành Công Nghệ Thực Phẩm XIX [...]... thị biểu diễn sự thay đổi hoạt tính enzyme naringinase bảo quản ở 40C, theo nồng độ pectin và thời gian bảo quản .30 Hình 15: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hoạt tính enzyme naringinase bảo quản ở 160C, theo nồng độ pectin và thời gian bảo quản 31 Hình 16: Dung dịch mẫu trước khi bảo quản 32 Hình 17: Sự biến đổi vật lý của các mẫu (có pectin) bảo quản ở 40C sau thời gian 4 ngày ... enzyme thô Kết hợp khảo sát hoạt tính enzyme theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ 40C và -160C Bước đầu nghiên cứu khả năng kết tủa protein từ dịch chiết thô bằng ethanol ở nhiệt độ -160C với các nồng độ cồn khác nhau Ngành Công Nghệ Thực Phẩm 1 Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ENZYME Cấu tạo hóa học của enzyme Các enzyme là những... acid Các acid amin kết hợp với nhau qua liên kết peptid (-CO-NH-) Giống như các protein khác, các enzyme có thể là protein đơn giản, gọi là enzyme một thành phần, hoặc là protein phức tạp, gọi là enzyme hai thành phần hay haloenzyme Phân tử haloenzyme bao gồm hai thành phần: + Phần không phải protein gọi là coenzyme , có vai trò thực hiện chức năng xúc tác và làm bền enzyme + Phần protein gọi là apoenzyme,... được bằng phương pháp này ổn định, ít bị biến tính nhưng phải tiến hành quá trình loại muối Ở trạng thái bình thường, các nhóm mang điện tích trên bề mặt enzyme sẽ liên kết với các phân tử nước bao quanh qua liên kết hydro tạo lớp áo nước quanh phân tử Khi thêm muối ammonium sulfate vào với nồng độ cao, các phân tử muối sẽ phân ly thành các ion, các ion này liên kết với các phân tử nước làm cho enzyme. .. Trung tâm hoạt động bao gồm: Các nhóm chức khác nhau của mạch bên (gốc R) của các acid amin trong phân tử, phân tử H2O liên kết, các nhóm chức của coenzyme - Trung tâm hoạt động có cấu hình không gian xác định, sự tương ứng về cấu hình không gian giữa trung tâm hoạt động và cơ chất hình thành trong quá trình enzyme tiếp xúc với cơ chất 2.1.4 Tính đặc hiệu của enzyme Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho sự chuyển... 2.1.7.1 Đặc tính của enzyme naringinase Naringinase từ những nguồn khác nhau sẽ có những đặc tính khác nhau Naringinase từ sp Penicillium bao gồm cả α -L-rhamnosidase và β -D-glucosidase pH tối ưu cho hai enzyme này lần lượt là 4,5 và 3,0 (Gabor và Pittner, 1984) Naringinase từ Aspergillus niger chứa cả α-L-rhamnosidase (EC 3.2.1.40) và β -Dglucosidase (EC 3.2.1.21) Hoạt động của hai enzyme này phụ thuộc... vật mang các thành phần không phải đường 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA PROTEIN Kết tủa protein được phân tách nhờ sự biến đổi từ protein hòa tan thành không hòa tan, loại bỏ những thành phần không mong muốn, làm giảm thể tích và tăng nồng độ protein Việc sử dụng các phương pháp kết tủa cho từng loại enzyme riêng biệt phụ thuộc rất nhiều vào đặc tính sinh lý, sinh hóa của enzyme Tuy nhiên, sau quá trình. .. Sự biến đổi vật lý của các mẫu (có pectin) bảo quản ở -160C sau thời gian 4 ngày 32 Ngành Công Nghệ Thực Phẩm IX Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Trường Đại học Cần Thơ Hình 19: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hoạt tính enzyme naringinase bảo quản ở 40C, theo nồng độ maltodextrin và thời gian 34 Hình 20: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hoạt tính enzyme naringinase bảo quản ở 160C, theo nồng... sẽ đảm bảo mỗi đường được vẽ ra và độ hoạt động thực sự được xác định chính xác điểm kết thúc tại E sẽ dẫn đến kết luận sai rằng tất cả 3 mẫu có nồng độ enzyme giống nhau 2.1.5.3 Ảnh hưởng của các chất kìm hãm Chất kìm hãm là những chất làm giảm tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác Các chất này có thể là các ion, các chất vô cơ hay hữu cơ, có thể là cơ chất hay là sản phẩm của phản ứng enzyme Các chất... kể Quá trình khử vị đắng sẽ có hiệu quả cao và kinh tế hơn nếu dùng nấm mốc Aspergillus để sinh tổng hợp naringinase Tuy nhiên enzyme rất dễ mất hoạt tính sinh học khi bị tách khỏi tế bào và cơ thể Vì vậy mục tiêu của đề tài này là tìm ra phương pháp bảo quản enzyme thô sao cho giữ được hoạt tính ổn định nhất 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định nồng độ maltodextrin và pectin bổ sung vào dịch chiết enzyme ... Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN ENZYME NARINGINASE BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Công... Luận văn tốt nghiệp khóa 33 Luận văn đính kèm sau với tên đề tài Khảo sát trình bảo quản enzyme naringinase phương pháp khác nhau sinh viên Trần ngọc Điển thực báo cáo hội đồng chấm luận văn... định hoạt tính enzyme naringinase thô, sinh tổng hợp từ nấm mốc Aspergillus niger theo thời gian bảo quản Và bước đầu khảo sát phương pháp kết tủa protein cho trình tinh sơ enzyme naringinase ethanol

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w