ĐẶC ĐIỂM MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Vị trí, địa hình Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam, có phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và phía Đông giáp biển Đông.. 1.2 Khí hậu Lãn
Trang 2I ĐẶC ĐIỂM MIỀN BẮC VIỆT NAM
1.1 Vị trí, địa hình
Bắc Bộ nằm ở vùng cực Bắc lãnh thổ
Việt Nam, có phía Bắc giáp Trung Quốc, phía
Tây giáp Lào và phía Đông giáp biển Đông
Địa hình Bắc Bộ đa dạng và phức tạp Bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa
Có bề mặt thấp dần, xuôi theo hướng Tây Bắc-Đông Nam
Trang 31.2 Khí hậu
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, và nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa
Miền Bắc Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa xuân, hè, thu, đông
rõ rệt
Trang 41.3 Văn hoá
Yếu tố văn hoá “gia đình, làng, nước" rất sâu đậm trong ý thức hệ của người dân.
Cách tổ chức làng xã theo kiểu các gia đình liền kề, quanh làng có lũy tre bao bọc, có cây đa cổng làng, có nơi thờ tự chung, cũng đi sâu vào ý thức người dân
Người dân Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của Nho giáo, như lề thói, khuôn phép, thứ bậc, tôn
ti trong gia tộc
Trang 5II Giới thiệu văn hoá ẩm thực miền Bắc
2.1 Đôi nét về văn hóa ẩm thực Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới gió mùa Lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền Bắc, Trung, Nam
Chính các đặc điểm về địa lý, văn hoá, dân tộc, khí hậu khác nhau đã quy định những đặc điểm riêng về văn hoá ẩm thực từng vùng-miền, do đó mỗi miền có một khẩu vị đặc trưng
Trang 6 Ẩm thực Việt Nam có 9 đặc trưng sau:
1.Tính hòa đồng đa dạng
2 Tính ít mỡ
Trang 73 Tính đậm đà hương vị
4 Tính tổng hoà nhiều chất, nhiều vị
Trang 8
5 Tính dùng đũa
6 Tính cộng đồng
Trang 97 Tính ngon và lành
Trang 108 Tính hiếu khách
9 Tính dọn thành mâm
Trang 112.2 Văn hóa ẩm thực Miền Bắc
Khẩu vị miền Bắc nghiêm ngặt đến mức “bảo thủ”
“Con gà cục tác lá chanh,…”
Ẩm thực miền Bắc thường không đậm các vị cay, béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu
sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm
Sử dụng nhiều món rau và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến,
…
Trang 12III GIỚI THIỆU VỀ BÁNH LÁ VÀ LÁ GÓI BÁNH
3.1 Bánh lá
Bánh gói lá là một nét văn hóa ẩm thực việt
nam, là sản phẩm của nền văn minh lúa nước
Trang 13Bánh lá thường làm từ bột gạo tẻ hay nếp, thêm các thứ củ quả khác như đậu, khoai, bắp, sắn,…
Các loại bánh gói lá đa phần mang một màu xanh non nhạt-màu của thiên nhiên, trong lành
Trang 16Bánh chưng là thứ "bánh vũ trụ" của người Việt Nó được người ta trân trọng gói trong những dịp lễ Tết như một thứ lễ vật dâng lên thần linh, trời đất, tổ tiên,
Trang 18 Gói và luộc bánh:
Trang 19Trên mâm cỗ ngày Tết, bánh chưng vuông thường được cắt chéo bằng chính lạt gói bánh đó, ăn cùng với dưa hành, nước mắm rắc chút bột tiêu.
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
Trang 20 Giá trị dinh dưỡng:
Trong bánh chưng có đầy đủ các chất protit, gluxit, lipit, các vitamin và muối khoáng ở
tỉ lệ cân đối
Một chiếc bánh chưng kích thước trung bình gồm: gạo nếp 500g, đậu xanh 100g, thịt lợn có nhiều mỡ 100g và khoảng 5g hành củ tươi có thành phần dinh dưỡng là:
Cung cấp cho cơ thể được 2.620kcal
protit lipit gluxit muối khoáng
Trang 21 Như vậy, chỉ cần ăn một chiếc bánh chưng là đủ khẩu phần cho một lao động trung bình
và là một khẩu phần cân đối cả về chất và lượng
Phương diện vệ sinh:
Bánh chưng đảm bảo tốt các tiêu chuẩn vệ sinh vì được gói trong lá dong rửa sạch, luộc chín rền nhiều giờ, ăn vừa bổ, vừa sạch sẽ, ngon miệng, dễ tiêu
Trang 22C á m n c ô v à c á c b n ơ ạ
đ ã c h ú ý l n g n g h e ! ắ