1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng các loài cá và tác động làm thay đổi cấu trúc thành phần cũng như nguồn lợi cá các thủy vực thuộc tỉnh Sơn La

19 682 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 319,05 KB

Nội dung

Đa dạng loài cá tác động làm thay đổi cấu trúc thành phần nguồn lợi cá thủy vực thuộc tỉnh Sơn La Phan Văn Mạch, Nguyễn Kiêm Sơn Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Tóm tắt Tài nguyên nước mặt toàn tỉnh Sơn La hàng năm vào khoảng 19 tỷ m3 chủ yếu từ nguồn nước mưa tích trữ vào hai hệ thống sông là: Sông Đà (đoạn chảy qua Sơn La dài 250 km); Sông Mã (đoạn chảy qua Sơn La dài 93 km) Bên cạnh sông chính, tỉnh Sơn La có 35 suối lớn, hàng trăm suối nhỏ nằm địa hình dốc với nhiều thác nước Thành phần loài cá hệ thống sông suối, hồ ao tỉnh Sơn La đa dạng phong phú với khoảng có 157 loài thuộc 23 họ, 10 Tuy nhiên, việc nghiên cứu khu hệ cá nuôi trồng khai thác thủy sản hạn chế Do khai thác tài nguyên thủy sản mức, sông suối bị ngăn cách đập thủy điện lớn nhỏ, tác động biến đổi hậu làm thay đổi mực nước sông, suối mà loài cá quý có giá trị kinh tế ngày ít, giảm số lượng kích cỡ cá thể Các loài cá tự nhiên ưa nước chảy bị thay loài cá nuôi cá ưa nước chảy chậm nước tĩnh I Mở đầu Thành phần loài cá hệ thống sông suối, hồ ao tỉnh đa dạng phong phú Tuy nhiên, việc nghiên cứu khu hệ cá phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) khai thác thủy sản (KTTS) hạn chế, hồ Sơn la hồ Hòa Bình thuộc địa phận Sơn La chưa phát triển Do khai thác tài nguyên thủy sản mức, sông suối bị ngăn cách đập thủy điện lớn nhỏ, tác động biến đổi hậu làm thay đổi mực nước sông, suối mà loài cá quý có giá trị kinh tế ngày ít, giảm số lượng kích cỡ cá thể Các loài cá tự nhiên ưa nước chảy bị thay loài cá nuôi cá ưa nước chảy chậm nước tĩnh II Tài liệu phương pháp Dựa chuyến khảo sát thực địa hồ Hòa Bình (1989 -1991) khảo sát đánh giá tác động môi trường thủy điện Bản Chát, Huội Quảng năm 2001, 2003 (Nguyễn Kiêm Sơn,1991, 2001, 2003), tham khảo tư liệu tác giả khác Mai Đình Yên khu hệ cá sông Đà trước xây đập thủy điện Hòa Bình, Nguyễn Thị Hoa (luận án tiến sỹ sinh học năm 2011 ,, chuyến khảo sát tháng 8/2011 tháng 11/2012 qua tỉnh Hòa Bình, huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mai Sơn, Mường La, Sông Mã, Sốp Cộp, Tp.Sơn La, Mộc Châu tỉnh Sơn La Thông qua vấn người dân địa phương, ngư dân đánh bắt cá sông, suối quan sát thành phần cá chợ để biết rõ thêm thành phần loài suy giảm nguồn lợi cá III Kết nghiên cứu III.1 Thành phần khu hệ cá thủy vực thuộc tỉnh Sơn La III.1.1 Hệ thống sông ngòi tỉnh Sơn La Tài nguyên nước mặt toàn tỉnh Sơn La hàng năm vào khoảng 19 tỷ m3 chủ yếu từ nguồn nước mưa tích trữ vào hai hệ thống sông là: Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc có lưu vực thuộc tỉnh Sơn La 9.844 km2, đoạn chảy qua Sơn La dài 250 km, tổng lượng nước đến công trình thủy điện Sơn La 47,6.109m3; Sông Mã bắt nguồn từ huyện Điện Biên Tuần Giáo - Lai Châu Đoạn chảy qua Sơn La dài 93 km, có diện tích lưu vực 3.978 km2 Bên cạnh hệ thống sông tỉnh Sơn La có 35 suối lớn, hàng trăm suối nhỏ nằm địa hình dốc với nhiều thác nước Với mật độ sông suối lớn ( 1,8 km/ km2) địa bàn tỉnh có sông lớn chảy qua sông Đà Sông Mã hàng chục suối lớn trải dài địa hình có độ dốc cao, tiềm lớn để phát triển công trình thuỷ điện lớn, vừa nhỏ Bên cạnh công trình thủy điện lớn, có diện tích mặt nước hồ nhân tạo rộng thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La, thủy điện Nậm Chiến thủy điện Huội Quảng Tỉnh Sơn có tiềm thủy điện vừa nhỏ, tạo hồ chứa với diện tích mặt nước trung bình nhỏ Theo số liệu tính toán Viện Năng lượng, Sơn La xây dựng 103 nhà máy thủy điện vừa nhỏ Trong đó, 18 công trình nằm quy hoạch toàn quốc 95 điểm theo quy hoạch tỉnh, tổng công suất lắp máy khoảng 480MW, sản lượng điện năm tỷ kwh Tuy nhiên, suối lớn bị cắt khúc mạnh mẽ đập thủy điện, nguồn nước bị tích lại hồ chứa nhân tạo theo kiểu bậc thang, rừng xung quanh công trình thủy điện bị chặt hạ, lâu dài xảy tượng sạt lở đất, lòng hồ bị lấp đầy dần Hiện tượng lũ quét, lũ lụt xảy biến đổi khí hậu tác động mạnh, ảnh hưởng đến công trình thủy điện, nguồn lợi cá thiên nhiên dòng chảy tự nhiên chế độ thủy văn thay đổi Các dòng sông, suối nguyên sơ, không bị tác động không III.1.2 Khu hệ cá sông suối, ao hồ tỉnh Sơn La Kết thống kê tư liệu có từ trước đến khu hệ cá vùng lưu vực sông Đà tăng dần lên Ban đầu thu thập 10 loài (Vaillant, 1891), Mai Đình Yên mô tả 16 loài vào năm 1978 Trong đợt khảo sát trước xây đập thủy điện Hòa Bình ghi nhận 80 loài lưu vực sông Đà vùng phụ cận; 28 loài cá suối vùng gần đập thủy điện Hòa Bình (thử đánh giá hậu sinh thái hồ sông Đà, báo cáo năm 1985) Tham khảo tài liệu điều tra hồ Hòa Bình sau ngập nước vào năm 1989-1990 báo cáo Hệ sinh thái hồ chứa nhân tạo Hòa Bình quy hoạch sử dụng hợp lý (báo cáo vào năm 1991) phối hợp với vấn người dân địa phương lập danh lục cá lên tới 112 loài Vùng lòng hồ Hòa Bình sau tích nước thu thập 25 loài cá thời gian 1989-1990 Trong số có loài ghi nhận suối cá Chép (Cyprinus carpio), cá Trôi (Cirrhina molitorella), cá Bỗng (Spinibarbichthys denticulatus), cá Lăng (Hemibagrus elongatus), cá Chát (Lissochilus krempfi) cá Chiên (Bagarius rutilus) Người dân cho biết vào mùa đẻ, loài cá Chiên ngược dòng nước lên suối để đẻ trứng Đây loài có phân bố rộng, thích nghi với chế độ thủy vực vừa có dòng chảy suối vùng nước chảy yếu nước đứng vùng lòng hồ Trong chuyến khảo sát tháng 8/2011 tháng 11/2012 vùng chân đập hồ Hòa Bình người dân khu vực đánh bắt chủ yếu loài cá Chép (Cyprinus carpio) cá Rô phi (Oreochromis mossambicus) Cá Chiên (Bagarius rutilus), cá Lăng (Hemibagrus elongatus) gặp Chỉ có số hộ dân thường xuyên làm nghề cá có đánh bắt cá Lăng (Hemibagrus elongatus) cỡ 1,5- 2kg/con (4 con) đem bán cho nhà hàng đặc sản, với giá cao (600.000 đồng/kg), cá Nheo (Silurus asotus) cỡ 3-4 kg/con (7 con) cỡ 8-10 kg/con, lại cá Chép cá Trắm cỏ Đã ghi nhận có 80 loài cá lưu vực sông Đà xuống đến đập Hòa Bình trước ngập nước (1985), 25 loài cá lòng hồ Hòa Bình sau tích nước vào năm 1989-1990 (Nguyễn Kiêm Sơn, 1991); 174 loài nhánh sông suối thuộc hai tỉnh Sơn La Lai Châu (Nguyễn Hữu Dực nnk, 2001) có tới 123 loài có mẫu nghiên cứu ghi nhận năm khảo sát thực địa (1999-2000) Trong số 174 loài ghi nhận được, 99 loài sống sông, 102 loài sống suối, có 29 loài sống sông lẫn suối, thực chất có 75 loài cá sống suối 70 loài sống sông Đến năm 2011, Nguyễn Thị Hoa đưa danh sách 242 loài cá lưu vực sông Đà, thống kê riêng thủy vực thuộc tỉnh Sơn La có 116 loài Dòng Nậm Mu có hai bậc thang thủy điện Bản Chác Huội Quảng Phần mặt nước hồ thủy điện Huội Quảng chủ yếu thuộc địa phận huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, phận cuối hồ nằm ranh giới Mường La, tỉnh Sơn La, khu hệ cá Nậm Mu trước tích nước cá sông, cá suối Cá vùng chủ yếu cá thuộc khu hệ cá sông Đà, mà thuộc lòng hồ Hòa Bình, hồ Sơn La bao gồm số loài cá Trôi, cá Chép, cá Diếc, cá Cháo, cá Xảm, cá Mương, cá Thiểu gù (cá Ngão), cá Dầu sông gai dài, cá Chày mắt đỏ, cá Hỏa, cá Dầm xanh, cá Đo, cá Sứt môi, cá Lun, cá Mọm, cá Sỉnh, cá Đát, cá Chát, cá Cấy, cá Bỗng, cá Rai, cá Đục đanh chấm hải nam, cá Chiên, cá Lăng, cá Huốt, cá Chốt, cá Ngạnh, cá Chạch bùn, cá Chạch hoa, cá Chạch suối, cá Chạch đá sa pa, cá Bám đá có khuyết, cá Chạch sông, cá Bống Ngoài loài cá sông, cá suối có loài cá nuôi cá Trắm cỏ, cá Trê, cá Trê lai, cá Trôi ấn mrigal, rohu, cá Mè trắng, cá Mè hoa, cá Rô phi vằn, cá Chim trắng nước Toàn vùng Nậm Mu phần phía Huội Quảng (Khoen On) có 50 loài cá Sau tích nước, thời gian từ 1989 đến 1991 bắt gặp có 25 loài cá tổng số 94 loài cá thuộc khu vực sông Đà thống kê trước xây dựng đập thủy điện, loài ghi nhận phần chân đập thủy điện Hòa Bình, nên tính 91 loài Điều diễn tương tự hồ chứa nhân tạo thủy điện Sơn La sau tích nước Đó loài cá Chép (Cyprinus carpio), Cá Măng (Elopichthys bambusa) cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps), cá Anh vũ (Semilabeo obscurus), cá Dầm xanh (Bangana lemassoni), cá Bỗng (Spinibarbichthys denticulatus), cá Chát (Poropuntius krempfi), cá Măng nhồng (Luciobrama macrocephalus), cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus), cá Chày (Squaliobarbus curriculus), cá Măng đậm (Elopichthys bambusa), cá Chày chàng (Ochetobius elongatus), cá Dầu sông gai dài (Pseudohemiculter serrata), cá Thiểu gù (cá Ngão) (Erythroculter recurvirostris), cá Mương (Hemiculter leucisculus), cá Tép dầu (Pseudohemiculter hainanensis), cá Mè trắng (Hypophthalmichthys harmandi), cá Nheo (Silurus asotus), cá Lăng (Hemibagrus elongatus), cá Chiên (Bagarius bagarius), cá Bống suối đầu ngắn (Philypnus chalmersi), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus), cá Mè hoa (Aristichthys nobilis), cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), cá Ngạnh (Cranoglanis henrici) Nhưng đợt khảo sát tháng 8/2011 hồ Hòa Bình thấy loài cá Chép (Cyprinus carpio), cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), cá Rô phi thường (Oreochromis mossambicus), cá Nheo (Silurus asotus), cá Lăng (Hemibagrus elongatus), cá Bò (Pelteobagrus fulvidraco), cá Ngạnh (Cranoglanis henrici) Trên vùng lòng hồ Sơn La huyện Quỳnh Nhai sau nhập nước bắt gặp chủ yếu loài cá cá Tép dầu sông gai dài, cá Thiểu gù (cá Ngão), cá Mương, cá Tép dầu với số lượng lớn Cá Chiên trước thường xuyên khai thác bán nhiều chợ khu vực không bắt gặp thấy Cá Lăng bắt gặp, cá Ngạnh cá Bò có xu hướng tăng lên so với thời kỳ đầu ngập nước Sự sụt giảm nguồn lợi cá hồ Hòa Bình, hồ Sơn La có nhiều nguyên nhân chủ yếu khai thác mức xây dựng bậc thang thủy điện thượng nguồn, làm đường di cư, ngăn chặn trình sinh sản bãi kiếm ăn bãi đẻ Nhận thấy rõ không thấy cá Trôi cá Chiên Trước đây, đoạn sông Đà chảy qua địa phận xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu nhiều cá Lăng, cá Chiên Vào mùa lũ lớn, nước sông Đà đặc quánh bùn đất, lại chảy thác, khiến loài cá yếu trương bụng lều phều sặc, người dân Liệp Tè việc mang vợt đón lõng bờ sông để xúc Có ngày đồng bào xúc cá, đổ trắng bãi cát Những loài cá quý khúc sông nhồng, quất, dầm xanh, lăng, chiên nhiều Như khu hệ cá sống thủy vực sông, suối, ao, hồ tỉnh Sơn La có 157 loài thuộc 23 họ, 10 (bảng 1) Số loài phát triển nuôi tương lai phát triển NTTS lên tới 20 loài, nuôi 11 loài Số loài cá kinh tế có khoảng 36 loài, số lượng sản lượng giảm đáng kể Trên lưu vực sông Đà (Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình) cá tự nhiên bị giảm 30% thành phần loài tổng số 144 loài giảm 50% sản lượng cá tự nhiên (Ngô Sỹ Vân, Phạm Anh Tuấn, 2005) Bảng Khu hệ cá thủy vực thuộc tỉnh Sơn La Stt Tên Việt Nam Bộ cá Tầm Họ cá Tầm Cá Tầm xi bê ri Cá Tầm sterlet Bộ cá Chình Họ cá Chình Tên khoa học Acipenseriformes Acipenseridae Acipenser baerii Brandt, 1869 Acipenser ruthenus Linnaeus, 1758 Anguilliformes Anguillidae Mức độị đe dọa EN (IUCN) VU (IUCN) 4 Cá Chình hoa Bộ cá Nhái Họ cá Sóc Cá Sóc, tép mạ Bộ cá Hồng nhung Họ cá Hồng nhung Cá Chim trắng nước Bộ cá Chép Họ cá Chạch suối Cá Chạch suối 10 11 12 13 Cá Vây nà rì Cá Bám đá vân nam Cá Bám đá có khuyết sông Đà Cá Bám đá có khuyết Cá Chạch đá Cá Chạch sa pa Cá Chạch đá spilo 14 Cá Chạch trần sơn la 15 Cá Chạch trần ba sọc 16 Cá Vây cao 17 18 23 Cá Vây vẩy nhỏ Cá Vây bốn thùy Họ cá Chạch Cá Chạch hoa Cá Chạch đốm hoa tròn Cá Chạch bùn Cá Chạch bùn núi Họ cá Chép Cá Diếc 24 Cá Rưng 25 26 27 Cá Chép Cá Lợ thân cao Cá Măng 28 Cá Mọm phong thổ 29 Cá Pin, cá Mọm 30 31 32 Cá Sỉnh Cá Khính, cá Sỉnh Cá Pang 19 20 21 22 Anguilla marmorata Quoy & Gaimard,1824 Beloniformes Adrianichthyidae Oryzias latipes (Temminck & Schlegel, 1846) Characiformes Characidae VU (SĐVN) Colossoma branchypomum (Cuvier,1818) Cypriniformes Balitoridae Micronemacheilus taeniatus (Pellegrin & Chevey, 1936) Homaloptera disparis (Lin, 1934) Homaloptera yunnanensis Chen, 1978 Beaufortia daon (Mai, 1978) Beaufortia leveretti (Nichols & Pope, 1927) Schistura fasciolata (Nichols Pope, 1927) Schistura chapaensis (Rendahl, 1944) Schistura spiloptera (Valenciennes, 1846) Oreias sonlaensis Nguyen T.H, Nguyen V.H, T.T.Hoang, 2010 Oreias trilineatus Nguyen T.H, Nguyen V.H, T.T.Hoang, 2010 Vanmanenia caobangensis V.H.Nguyen, 2005 Vanmanenia microlepis V.H.Nguyen, 2005 Vanmanenia tetraloba (Mai, 1978) Cobitidae Acantopsis arenae (Lin, 1934) Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) Misgurnus tonkinensis Rendahl, 1937 Cyprinidae Carassius auratus Linnaeus, 1758 Carassioides cantonensis cantonensis (Heincke,) Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cyprinus hyperdorsalis Hảo, 1969 Elopichthys bambusa (Richardson, 1844) VU (SĐVN) Scaphiodonichthys microcorpus (V.H.Nguyen & L.H Doan, 1969) Scaphiodonichthys acanthopterus (Fowler, 1934) Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) Onychostoma fangi, Kottelat, 2000 Scaphiodonichthys macracanthus (Pellegrin 33 Cá Sỉnh gai 34 Cá Phao 35 Cá Đát đỏ 36 37 38 39 40 Cá Đo Cá Sứt môi Cá Mỡ Cá Mỡ mõm ngắn Cá Mỡ miệng tròn 41 Cá Lun 43 44 Cá Mỡ giác miệng vuông Cá Anh vũ Cá Anh vũ 45 Cá Dầm xanh 46 47 48 Cá Rô hu Cá Vân nam Cá Dầm đất 49 Cá Trôi 50 51 52 53 Cá Trôi mrigal Cá Chày đất Cá Chày Cá Bỗng 54 Cá Hỏa 55 Cá Pạo 56 Cá Cấy 57 Cá Cầy chấm 58 Cá Hoa 59 Cá Chát sô 60 61 Cá Chát sọc Cá Chát vạch 62 Cá Rai 63 Cá Mi 64 Cá Chát 65 Cá Chát vằn 42 & Chevey, 1936) Onychostoma laticeps Gunther, 1868 Varichorhinus (Scaphestes) lepturus (Boulenger, 1899) Varichorhinus (Scaphestes) erythrogenys V.H.Nguyen & L.H.Doan, 1969 Garra poilanei (Petit & Chang, 1933) Garra bourreti Pellegrin, 1928 Garra laichowensis Hảo Hoa, 1969 Garra obturostris Yen, 1978 Garra cyclostoma Yen, 1978, Garra caudofasciata (Pellegrin Chevey, 1936) Garra angulostoma Yen, 1978 Semilabeo notabilis Peters, 1880 Semilabeo obscurus Lin, 1933 VU (SĐVN) Bangana lemassoni (Pellegrin & Chevey, VU (SĐVN) 1936) Labeo rohita (Hamilton,1822) Labeo yunnanensis Chaudburhi, 1911 Osteochilus salsburyi Nichols Pope, 1927 Cirrhina molitorella (Cuvier Valenciennes, 1844) Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822)) Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846) Spinibarbichthys denticulatus Oshima, 1926 Bangana tonkinensis (Pellegrin & Chevey, 1934) Labeo graffeuilli (Pellegrin Chevey, 1936) Parator macracanthus (Pellegrin Chevey, 1936) Tor zonatus (Lin, 1935) Cyclocheilichthys iridescens Nichols Pope, 1927 Acrossocheilus brevispinus (V.H.Nguyen & L.H.Doan, 1969) Lissochilus laocaiensis Hảo Hoa, 1969, Acrossocheilus clivosius (Lin, 1935) Neolissochilus benasi (Pellegrin & Chevey, 1969) Neolissochilus namlenensis (V.H.Nguyen & L.H.Doan, 1969) Poropuntius krempfi (Pellegrin & Chevey, 1934) Acrossocheilus microstomus (Pellegrin 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Cá Đong chấm Cá Đòng đong Cá Ngộ Cá Lổ Cá Linh Cá Măng nhồng Cá Trắm đen Cá Cháo Cá Xảm mắt to 75 Cá Xảm mắt bé 76 Cá Xảm sét 77 Cá Dầm suối thường 78 Cá Chuôn 79 Cá Mại sọc 80 81 82 83 84 Cá Mại bạc Cá Măng đậm Cá Chày chàng Cá Thiên hô sông Cá Dầu sông gai dài 85 Cá Thiểu mắt to 86 87 88 89 90 91 Cá Thiểu gù Cá Thiểu trung hoa Cá Thiểu Cá Dầu hồ Cá Mương Cá Mại, cá Mại bầu 92 Cá Tép dầu 93 Cá Dầu sông thân mỏng 94 Cá Vền dài 95 96 97 98 99 100 101 102 Cá Vền Cá Vền Cá Nhác Cá Nhàng Cá Mần Cá Mè trắng Việt Nam Cá Mè trắng trung hoa Cá Mè hoa 103 Cá Trắm cỏ Chevey, 1936) Puntius ocellatus Mai, 1978 Puntius semifasciolatus (Gunther, 1868) Hemibarbus maculatus Bleeker, 1871 Hemibarbus lehoai V.H.Nguyen, 2001 Hemibarbus cf umbrifer (Lin, 1931) Luciobrama macrocephalus Lacepede, 1803 Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) Opsarichthys uncirostris (Schlegel, 1842) Barilius macropterus Hảo Hoa Barilius nammuensis (V.H.Nguyen & L.H.Doan, 1969) Opsarius pulchellus (Smith, 1931) Nicholsicypris normalis (Nichol & Pope, 1927) Parazacco spilurus (Gunther, 1868) Rasbora cephalotaenia steineri Nichols Pope, 1927 Rasborinus formosae Oshima, 1920 Elopichthys bambusa (Richardson, 1844) Ochetobius elongatus (Kner, 1867) Pseudolaubuca sinensis Bleeker, 1864 Pseudohemiculter serrata (Koller, 1927) Ancherythroculter daovantieni (Banarescu, 1967) Culter flavipinnis Tirant,1883 Erythroculter ilishaeformis (Bleeker, 1871) Culter erythropterus (Basilewskii, 1855) Toxabramis swinhonis Gunther, 1873 Hemiculter leucisculus (Basilewskii, 1855) Rasborinus lineatus (Pellegrin, 1907) Pseudohemiculter hainanensis (Nichols Pope), Pseudohemiculter dispar (Peters, 1880) Megalobrama hoffmanni Herre Myers, 1931 Megalobrama terminalis (Richardson, 1846) Megalobrama skolkovii Dybowsky, 1872 Sinibrama affinis (Vaillant, 1891) Xenocypris argentea Gunther, 1868 Xenocypris davidi Bleeker, 1871 Hypophthalmichthys harmandi Sauvage, 1884 Hypophthalmichthys molitrix (Sauvage, 1884) Aristichthys nobilis (Richardson, 1844) Ctenopharyngodon idella (Cuvier Valenciennes, 1844) 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 Rhodeus ocellatus (Kner, 1867) Acheilognathus aff meridianus (Wu, 1939) Acanthorhodeus tonkinensis Vaillant, 1892 Sarcocheilichthys nigripinnis (Gunther, 1873) Squalidus argentatus (Sauvage & Dabry, Cá Đục trắng mỏng 1874) Squalidus chankaensis vietnamensis P Cá Đục trắng dày Banarescu T Nalbant, 1964 Cá Đục đanh chấm đại Microphysogobio giganteus (Mai, 1978) Cá Đục đanh chấm hải Microphysogobio kachekensis (Oshima, nam 1926) Microphysogobio labeoides (Nichol & Pope, Cá Đục đanh chấm râu 1927) Cá Đục đanh đốm Saurogobio dabryi Bleeker, 1871 Gobiobotia kolleri Banarescu & Nalbant, Cá Đục râu 1966 Cyprinodontiformes Bộ cá Bạc đầu, cá Sóc Họ cá ăn muỗi Poecilidae Cá ăn muỗi Gambusia affinis (Gaird & Birard, 1853) Cá Bảy màu Poecilia reticulata Peters, 1860 Siluriformes Bộ cá Nheo Họ cá Lăng Bagridae Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacepede, 1803) Cá Lăng Hemibagrus hongus Yen, 1978, Cá Huốt Hemibagrus vietnamicus Yen, 1978 Cá Chốt Hemibagrus pluriradiatus (Vaillant, 1904) Cá Mầm Pseudobagrus vachelli (Richardson, 1846) Cá Bò, cá Bò vàng Pelteobagrus fulvidraco (Richardson, 1846) Cá Mịt Pseudobagrus virgatus Oshima, 1926 Họ cá Trê Clariidae Cá Trê Clarias fuscus (Lacepede, 1803) Cá Trê phi Clarias gariepinus Burchell, 1882 Họ cá Ngạnh Cranoglanidae Cá Ngạnh Cranoglanis henrici (Vaillant, 1893) Họ cá Nheo Siluridae Cá Nheo Silurus asotus Linnaeus, 1758 Cá Nheo lạng sơn Silurus meridionalis Chen, 1977 Cá Thèo Pterocryptis cochinchinensis (C-V, 1839) Cá Niết thường Pterocryptis gilberti (Hora, 1938) Họ cá Chiên Sisoridae Pareuchiloglanis macrotrema (Norman, Cá Chiên bẹt 1925) Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000 Cá Chiên thác Pseudecheneis paviei (Vaillant, 1904) Cá Chiên suối sọc trắng Glyptothorax pallozonum (Lin, 1934) Cá Chiên suối Glyptothorax hainanensis (Nichols Pope, Cá Bướm Cá Thè be Cá Thè be thường Cá Nhọ chảo VU (SĐVN) VU (SĐVN) 1927) Glyptothorax minutum (Mai, 1978) Glyptothorax quadriocellatum (Mai, 1978) Pareichiloglanis brevicaudatus V.H.Nguyen, 138 Cá Chiên bẹt đuôi ngắn 2005 139 Cá Chiên bẹt thường Pareichiloglanis macrotrema (Norman, 1925) 140 Cá Chiên thác bẹt Oreoglanis delacouri (Pellegrin, 1936) Bộ cá Vược Perciformes Họ cá Rô Anabantidae 141 Cá Rô, pa Rô phi nam Anabas testudineus (Bloch, 1782) Họ cá Chuối Channidae 142 Cá Chuối suối Channa orientalis (Bloch Schneider, 1822) 143 Cá Chuối Channa maculata (Lacepede, 1802) EN (SĐVN) 144 Cá Xộp, cá Quả, cá Lóc Channa striata (Bloch, 1793) Họ cá Rô phi Cichlidae 145 Cá Rô phi thường Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) 146 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) 147 Cá Diêu hồng Oreochromis niloticus X O mossambicus Họ cá Bống đen Eleotridae 148 Cá Bống suối đầu ngắn Philypnus chalmersi (Nichols Pope, 1927) Họ cá Bống trắng Gobiidae Glossogobius giuris (Hamilton & Buchanan, 149 Cá Bống trắng 1822) 150 Cá Bống đá Rhinogobius giurinus (Rutters, 1897) Họ cá Tai tượng, cá Osphronemidae Sặc 151 Cá Đuôi cờ, pa Đí Macropodus opercularis Linnaeus, 1758 152 Cá Sặc bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Họ cá Rô mo Percichthyidae 153 Cá Rô mo thân cao Siniperca chuatsi (Basilewskii, 1855) 154 Cá Rô mo thường Coreoperca whiteheadi Boulenger, 1899 Bộ cá Hồi Salmoniformes Họ cá Hồi Salmonidae 155 Cá Hồi vân N Oncorhynchus mykiss (Walbaum, 1792) Bộ cá mang liền Synbranchiformes Họ cá Chạch sông Mastacembelidae 156 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus (Lacepede, 1800) Họ Lươn Synbranchidae 157 Lươn Monopterus albus (Zuiew, 1793) Tổng Ghi chú: - Cột Mức độ đe dọa theo sách đỏ Việt Nam năm 2007: EN (Endangered) - Nguy cấp; VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp Trong thành phần cá thủy vực tỉnh Sơn La, thống kê có loài cá quý ghi sách đỏ Việt nam năm 2007 danh lục đỏ IUCN năm 2009 Trong đó, theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 có loài gồm loài bậc EN (Endangered) - Nguy cấp (cá chuối hoa Channa 136 Cá Chiên suối 137 Cá Chiên suối bốn mắt maculatua); loài bậc VU (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp (Cá Măng Elopichthys bambusa, cá Chình hoa Anguilla marmorata, Cá anh vũ Semilabeo obscurus, Cá rầm xanh Semilabeo lemassoni, Cá lăng Hemibagrus guttatus Cá chiên Bagarius rutilus Theo danh lục đỏ IUCN có hai loài Cá Tầm xi bê ri Acipenser baerii, cá Tầm sterlet Acipenser ruthenus cá nuôi nhập nội thời gian III.1.3 Khả khai thác, nuôi trồng bảo vệ đa dạng thành phần loài cá tỉnh Sơn La Sơn La có vạn mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản, hồ Hòa Bình gần 9.000 ha, hồ chứa thủy điện Sơn La 22.400 ha, hồ thủy điện Huội Quảng 870 ha… Đất sông suối, mặt nước chuyên dụng 20.747 Hồ Tiền Phong, địa danh hấp dẫn khách du ngoạn mặt hồ thuyền chèo tay, thuyền đạp chân hay thuyền máy nơi câu cá giải trí Nhiều loài cá có mặt hồ cá Chép, cá Trắm cỏ, cá Trắm đen, cá Trôi, cá Mè Hồ Chiềng Khoi rộng 40 nơi du ngoạn hấp dẫn Tại có loài cá tự nhiên cá Chép, cá Mương, cá Quả, cá Trê, cá Diếc nhiều loài tôm, cua, ếch Sơn La phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) từ nhiều năm nay, đối tượng chủ yếu số loài thủy sản nước ấm thông thường cá Mè, cá Trôi, cá Trắm, cá Chép, cá Rô phi Cũng giống phần lớn địa phương miền núi khác nước, nghề cá bị coi hoạt động kinh tế thứ yếu, “nghề phụ” Năm 2010, tổng sản lượng thủy sản tỉnh ước đạt 5.500 tấn, có 4.800 thủy sản nuôi, 700 thủy sản khai thác tự nhiên Thực tế sản lượng thủy sản năm 2010 đạt 5252,17 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Sơn La đạt 2.420 (đất nuôi trồng thủy sản 2.589 ha) với sản lượng nuôi trồng đánh bắt năm 2011 đạt 5.343 tấn, tăng 1,7% so với năm 2010 Nhiều mô hình nuôi loại thủy sản có hiệu kinh tế cao tiếp tục nhân rộng mô hình nuôi cá Hồi, tôm Càng xanh, nuôi cá ruộng lúa….(báo điện tử Sơn La, ngày 26/12/2011) Hiện nay, Hiệp hội chế biến xuất Việt Nam (VASEP) đánh giá, hồ thủy điện Sơn La có điều kiện tốt Việt Nam để phát triển cá nước lạnh loại cá đặc hữu phục vụ cho xuất có giá trị kinh tế cao cá Tầm Hiện nay, có đơn vị đầu tư nuôi cá Tầm vùng lòng hồ thủy điện Sơn La : HTX Hạnh Lợi đầu tư 24 lồng, diện tích 18m2/lồng, nuôi gần 3.000 cá Tầm, khu vực gần cầu Pá Uôn, sau gần năm, trọng lượng bình quân đạt từ đến 2,5kg/con Công ty cổ phần đầu tư phát triển Lai Châu thả 10 lồng cá diện tích 177m2/lồng, bước đầu thả gần 2.000 cá Tầm giống Dự kiến năm 2012, Công ty đầu tư tiếp 200 lồng tròn hồ thủy điện Sơn La khu vực gần đập thủy điện Sơn La Trên đỉnh 30 thượng nguồn Nậm Păm có sở nuôi thử nghiệm 2.700 cá Hồi cỡ 0,2-0,5 kg/con bể xi măng nhân tạo với dòng nước suối tự chảy Cùng với hình thành hồ thuỷ điện Sơn La, quyền huyện Quỳnh Nhai địa phương khác Sơn La hướng dẫn người dân nuôi cá lồng để tăng thu nhập Mới đây, xã 10 Mường Chiến có hộ bắt đầu nuôi thử nghiệm cá Trắm cỏ lồng bè lòng hồ, lồng thả 250 cá giống cỡ 0,2 kg/con, người nuôi thu hoạch khoảng 200 kg cá thịt, có 10 triệu đồng tiền lãi Kết khảo sát chuyên gia thủy sản cho thấy nghề cá vùng hồ nước mênh mông có tương lai xán lạn nhiều lần Mặt hồ thủy điện Sơn La, với diện tích lên tới 224 km2, độ sâu trung bình 215m dung tích toàn 9,26 tỷ m3 nước, nguồn nước có nhiệt độ tương đối thấp ổn định quanh năm, hứa hẹn tiềm năng, mà khai thác hợp lý, đem lại cho địa phương nhiều lợi ích kinh tế xã hội Ngoài tổ chức nuôi số loài cá địa có giá trị cao cá Lăng, cá Nheo, cá Chiên, cá Anh vũ, việc di nhập số loài thích nghi với điều kiện khí hậu vùng núi, đặc biệt cá Hồi vân, cá Tầm nuôi hồ chứa nhân tạo có bình độ cao 700-800 m so với mặt nước biển ví dụ hồ thủy điện Nậm Chiến 1, kết hợp với mô hình tổ chức sản xuất đa canh, liên hoàn, tạo nên loại hình sản xuất nhiều hứa hẹn giá trị kinh tế lẫn an sinh xã hội NTTS phát triển khoảng 2.420-2589 ha, phát triển NTTS ao, hồ nhỏ nuôi cá lồng bè hồ chứa Hòa Bình, hồ chứa Sơn La, hồ chứa Nậm Chiến Chỉ có phát triển NTTS giảm áp lực lên KTTS tự nhiên hồ chứa Hòa Bình, hồ chứa Sơn La, hồ chứa Nậm Chiến… sông, suối nhỏ, từ phục hồi nguồn lợi cá tự nhiên Đáng lưu ý NTTS có tiềm xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập tốt so với chăn nuôi trồng trọt Các loài cá phát triển NTTS lại chủ yếu loài cá nhập nội như cá Trắm cỏ, cá Trôi mrigal rohu, cá Mè trắng cá Mè hoa, cá Rô phi Đài Loan, cá Trê phi Trường Giang, cá Chim trắng nước ngọt, cá Tầm, cá Hồi Chúng ta quên việc phát triển nuôi loài cá địa cá Trôi, cá Chép, cá Trắm đen, cá Mè trắng việt nam, phát triển hóa nuôi loài cá khác cá Chiên, cá Lăng… III.1.4 Các tác đông làm suy thoái đa dạng thành phần loài cá tỉnh Sơn La III.1.4.1 Nguyên nhân làm suy thoái đa dạng thành phần loài cá nói riêng thủy sinh vật nói chung tóm tắt sau: - Khai thác với cường độ cao mang tính hủy diệt sức ép gia tăng dân số, nhu cầu khai thác nguồn lợi thủy sản tăng cao (ngư cụ phương thức khai thác) Hiện theo kết điều tra cho thấy nhân dân sử dung lưới kích thước mắt nhỏ để khai thác kể loài có kích thước nhỏ Trong có tôm, cá con; Sử dụng số ngư cụ mang tính hủy diệt cao với nhiều loài thủy sinh vật sông kích điện, nổ mìn, loại chất độc cơi, hạt thàn mát, sử dụng xyanua để khai thác vàng đầu độc dòng sông, suối Khai thác, đánh bắt không theo mùa vụ với nhiều loài cá di cư tìm bãi đẻ làm gia tăng suy giảm nguồn lợi Vớt cá bột sông với kỹ thuật lọc ép gây chết hàng loại đối tượng thủy sinh vật nhóm cá bột phục vụ ương nuôi - Phá hoại rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ điều rõ nét nhất, gây mưa lũ tăng nguy xói mòn, đảo lộn dịch vụ hệ sinh thái, gây tổn thất lớn cho loài thủy sinh vật nước 11 - Xây dựng đập chắn, hồ chứa làm thay đổi chất lượng nước, phân tầng nhiệt độ, thành phần hóa học dinh dưỡng dẫn đến thay đổi sinh thái quần thể động thực vật vùng hỗ chứa Làm số loài ưa nước chảy, nước nông dẫn đến thành phần loài giảm số loài cá có ý nghĩa kinh tế; Làm bãi đẻ số loài cá kinh tế di cư lên thượng nguồn Các bãi đẻ cá phía hạ nguồn bị tác động, thu hẹp khó hình thành bãi đẻ dẫn đến số lượng cá bố mẹ lên bãi đẻ giảm, lượng cá bổ sung cho sông hồ chứa giảm nhanh chóng - Làm thay đổi chế độ dòng chảy, đảo lộn hoạt động thủy sinh vật cá vùng hạ du không ổn định, tổn thất lượng phù sa dinh dưỡng từ thượng nguồn chảy vùng cửa sông qua làm nghèo nguồn lợi thủy sản, gây xói lở bờ sông bãi đẻ tự nhiên - Ảnh hưởng cúa biện pháp thủy lợi đến nguồn lợi thủy sinh vật Làm nhiều diện tích ngập nước thường xuyên khu vực Các cống chủ động điều tiết nước làm thay đổi chế độ thủy văn thông thường gây đảo lộn hoạt động sinh thái thủy vực Ngăn chặn giòng suối làm phân cách mạng lưới hệ sinh thái thủy vực, ảnh hưởng đến giòng chảy sinh học, dẫn đến quần xã sinh vật không bổ sung trao đổi cho - Ô nhiễm môi trường nước hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng không hợp lý phân bón, thuốc trừ sâu gây tổn hại lớn đến thủy sinh vật độc tố phát sinh từ nguồn thuốc trừ sâu, chí lại gây tượng phú dưỡng cho thủy vực từ phân bón - Các chất thải sinh hoạt chưa xử lý từ khu vực dân cư đổ sông hàng ngày làm sông bị cân sinh thái khả tự làm làm thủy sinh vật sống được, đặc biệt loại non, ấu trùng - Các chất thải hoạt động sản xuất công nhiệp, làng nghề với nhiều loại độc tố gây chết hàng loạt ức chế trình sống sinh thưởng thủy sinh vật - Các loài thủy sinh vật lạ nhập nội tác động lên hệ sinh thái thủy vực Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng Số liệu thủy sinh vật lạ nhập nội vào Việt Nam khác Việt Nam nhập 41 loài động vật thủy sinh lạ vòng 50 năm qua với nhiều mục đích khác Điều tra Bộ Thủy sản (nay thuộc Bộ NN & PTNT) cho thấy có loài cần phải theo dõi nghiêm ngặt tác hại chúng cân sinh thái Việt Nam Trong số 41 loài, có 32 loài nhập để sản xuất thực phẩm, có loài nhập làm cảnh thoát tự nhiên Qua điều tra thực tế vùng nông nghiệp với hồ sơ nhập nội giống thủy sản Bộ NN & PTNT cho thấy Đồng Bắc Bộ nơi có mặt nhiều động vật thủy sinh lạ nhất, với 34 loài Các loài động vật thủy sinh lạ nhập nội vào Việt Nam đáng quan tâm tôm He chân trắng, ốc Bươu vàng, cá Mrigan, cá Trắm cỏ, cá Mè trắng trung quốc, cá Rô hu, cá Trê phi, cá Chim trắng nước bụng đỏ, cá Rô phi đen, cá Rô phi vằn Số liệu đáng tin cậy Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi Thủy Sản (2005), Phạm Mạnh Tuấn (2002), Nguyễn Công Dân nnk (2005) Từ trước đến nhập nội tới 33 loài cá, loài tôm, loài ốc, loài động vật làm thức ăn cho tôm, cá (Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi Thủy Sản, 2005) Theo Phạm Mạnh Tuấn (2002) nhập vào nước ta 114 12 loài thuỷ sinh vật lạ, có 17 loài cá nước ngọt, 10 loài cá nước lợ – nước mặn, 40 loài cá cảnh, loài tôm nước ngọt, loài tôm biển Artemia, loài lưỡng cư, loài nhuyễn thể, 14 loài thực vật phù du nước ngọt, 15 loài thực vật phù du nước mặn, loài động vật phù du nước mặn Các loài thủy sản nhập nội gây nhiều vấn đề tranh luận, số loài góp phần làm tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước cá Mè trắng trung quốc, cá Mè hoa, cá Trắm cỏ, cá Mrigan, cá Rô hu, cá Chép dòng khác nhau, cá Rô phi vằn, cá Rô phi đơn tính đực dòng GIFT (Phạm Anh Tuấn (2002), Nguyễn Công Dân nnk (2005) Nhưng không loài không sống thuỷ vực nước ta nhiều nguyên nhân Đó vấn đề đồng hoá khí hậu để thích ứng với môi trường Một số loài gây nhức nhối bị coi xâm hại, phá vỡ hệ sinh thái (HST), gây sức ép lên nơi sống loài thuỷ sinh vật địa ốc Bươu vàng, cá Rô phi thường, cá Chim trắng bụng đỏ, cá Piranha, cá Tỳ bà, tôm Thẻ chân trắng, đánh giá mức “đen” Gần Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ NN & PTNT có ý kiến trái chiều hai loài tôm Thẻ chân trắng loài Hầu thái bình dương Việc nhập nội loài động vật thủy sinh lạ thời gian qua có biểu gây số ảnh hưởng bất lợi đa dạng sinh học (ĐDSH) thủy vực Một số loài địa trở nên khan khả cạnh tranh thức ăn nơi loài nhập nội cá Mè trắng việt nam, cá Trôi, cá Chép Một số loài khác, chẳng hạn cá Trê, có biểu bị lai tạp Ở nước ta, xâm nhập sinh vật lạ, loài xâm nhập mức độ chưa lớn, tiềm ẩn nguy phát triển gây ảnh hưởng trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp Có thể biểu ban đầu sau: Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata nhập vào nước ta khoảng 10 năm nay, với khả sinh sản nhanh thức ăn chủ yếu cỏ thực vật thủy sinh, lúa nên gây nên đại dịch phá hoại lúa nhiều tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển dần tỉnh miền Trung, miền Bắc Nạn dịch không làm giảm sản lượng lúa địa phương mà hàng năm Nhà nước hàng trăm triệu đồng để tiêu diệt loài ốc này, chưa đem lại kết mong muốn Tuy nhiên, ĐBSCL nuôi cá Tra cá Ba sa, nên người dân bắt ốc bươu vàng làm thức ăn cho cá Cũng khoảng 1996-1998, thị trường cá cảnh xuất loại cá hổ pirana, hay gọi cá kim cương, cá Serralmus nattereri Đây loài cá có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ), thuộc loài ăn thịt, Nhiều nước có quy định nghiêm ngặt việc nhập loài cá Nếu loài lọt sống môi trường tự nhiên chúng tiêu diệt hết động vật thuỷ sinh, khó lường hết thiệt hại kinh tế thuỷ sản, đồng thời gây nguy hiểm cho người Vì Bộ NN & PTNT có thị nghiêm cấm nhập khẩu, phát triển loài cá Mới đây, loài cá Tỳ bà (hay gọi cá dọn bể hay cá lau kính) Hypostomus punctatus loài cá cảnh, phát triển mạnh tự nhiên, cạnh tranh nguồn thức ăn sinh cảnh cá địa 13 III.1.3.2 Dự báo diễn đa dạng thành phần loài cá tỉnh Sơn La Theo tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nay, đặc biêt yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiêp hóa diễn mạnh mẽ Sơn La Theo kết phân tich so sánh tác động phát triển tới năm 2025, tác động tự nhiên, tác động biến đổi khí hậu có không mạnh tác động hoạt động người Bởi vậy, xu diễn biến đa dạng sinh học Sơn La nói chung đa dạng thành phần loài cá tỉnh Sơn La nói riêng phụ thuộc chủ yếu vào áp lực môi trường (mức độ ô nhiễm môi trường, xây dựng sở hạ tầng, đô thị hóa làm suy thoái, chia cắt nơi sinh cư sinh vật) mức độ khai thác sử dụng tài nguyên sinh vật Sau năm 2025, xu biến đổi đa dạng sinh học tỉnh Sơn La thể số lượng cá thể động, thực vật quý giảm đến mức nguy cấp; Số lượng loài thuỷ sinh vật, đặc biệt loài tôm, cá có giá trị kinh tế bị giảm sút nhanh chóng Số lượng cá thể loài cá nước tự nhiên quý hiếm, có giá trị kinh tế, loài có tập tính di cư bị giảm sút, chí số loài cá Anh vũ bị tuyệt chủng tự nhiên Số lượng loài nguy cấp tăng Mặt khác, việc nổ lực thực có hiệu giải pháp bảo vệ phát triển đa dạng sinh học có vai trò tác động tích cực đến chiều hướng diễn biến đa dạng sinh học Xu biến đổi đa dạng sinh học hệ sinh thái tỉnh Sơn La tính đến khả nguyên nhân/áp lực môi trường, xảy theo hai kịch bản: Được bảo vệ phát triển tài nguyên sử dụng bền vững, tình trạng môi trường (đất, nước) cải thiện suy giảm lực quản lý yếu kém, tài nguyên bị khai thác mức, môi trường bị ô nhiễm nặng nề Bên cạnh áp lực môi trường, phương thức sử dụng hệ sinh thái tài nguyên sinh vật cách hợp lý, mở rộng tăng cường biện pháp quản lý tốt khu BTTN, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn yếu tố quan trọng tác động đến diễn biến đa dạng sinh học Nếu giải vấn đề nêu cách hợp lý xu diễn biến đa dạng sinh học phát triển theo hướng tích cực không ngược lại Dưới góc độ sinh thái học, thấy rõ hậu tiêu cực môi trường, đa dạng sinh học hệ sinh thái chuyển đổi chức thuộc tính số hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái khác chuyển đổi đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, xây dựng đập thủy điện, thủy lợi Tuy nhiên, việc chuyển đổi mục tiêu kinh tế trở thành thực tế xã hội Diện tích hệ sinh thái tự nhiên vốn có, nơi cư trú nhiều loài sinh vật địa với thuộc tính đa dạng sinh học cao bị giảm rõ rệt với suy thoái chất lượng hệ sinh thái này: - Các công trình làm thay đổi địa hình, dẫn đến sụt lở đất, trượt đất, xói mòn đất vùng đồi núi, làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học - Suy giảm diện tích thảm thực vật, mở rộng khu đô thị, xây dựng hạ tầng sở, thủy điện, Khu công nghiệp Việc giảm diện tích thảm thực vật làm giảm độ đa dạng sinh học, giảm khả giữ nước, giảm tài nguyên nước ngầm, làm đảo lộn chế độ thủy văn, tăng 14 trình xói mòn, trượt lở đất, gia tăng cường độ lũ lụt thay đổi khí hậu Nếu việc mở rộng đường giao thông, khu đô thị, khu du lịch dẫn đến xâm phạm vào diện tích khu bảo tồn thiên nhiên, diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ tác hại đa dạng sinh học, môi trường văn hoá nghiêm trọng - Thâm canh nông nghiệp, công nghiêp, đồng nghĩa với gia tăng lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, du nhập sử dụng giống làm xói mòn nguồn gen địa Các thành phần hóa học từ phân bốn, thuốc bảo vệ thục vật không sử dụng hết, lượng dư thừa gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường đất, nước, đến đa dạng sinh học sức khỏe người Như vậy, xem xét chất hầu hết chuyển đổi chức thuộc tính số hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái khác dẫn tới xung đột mục tiêu sử dụng chức hệ sinh thái, các ngành kinh tế Nông, Lâm Ngư nghiệp - Ngoài ra, trình phát triển kinh tế-xã hội Sơn La, vấn đề môi trường tác động tới môi trường tự nhiên, hệ sinh thái, đa dạng sinh học du lịch sinh thái Do phát triển kinh tếxã hội, lượng chất thải không xử lý tăng dẫn tới ô nhiễm môi trường Các hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái, hệ thống sông, suối, hồ hầu hết vùng đô thị tập trung, khu công nghiệp khu vực nông thôn đối tượng bị tác động chất thải, bị san lấp, ô nhiễm Nước thải chứa hàm lượng cao chất hữu cơ, hoá chất độc hại gây chết tôm, cá; chất dinh dưỡng (N, P) nồng độ cao gây phú dưỡng nước sông, suối, ao hồ, dẫn đến ảnh hưởng xấu đến đời sống loài sinh vật thủy sinh - Nguồn nước bị ô nhiễm chất thải (ô nhiễm hữu cơ, hoá chất nguy hại, ô nhiễm nhiệt, độ đục…) làm suy giảm đáng kể sản lượng thuỷ sản, chí gây chết hàng loạt tôm, cá đông vật thủy sinh khác sông, suối, hồ, ao - Các dự án khai thác khoáng sản tay đổi sinh cảnh tự nhiên, gây ô nhiễm bới chất độc tố, độ đục làm suy giảm chất lượng nước hệ sinh thái ĐDSH - Quy hoạch xây dựng giao thông góp phần làm thay đổi diện tích đất tự nhiên Diện tích đất tự nhiên bị phá để dành cho giao thông diện tích đất, rừng, mặt nước tự nhiên bị ảnh hưởng hoạt động giao thông tăng cao - Kế hoạch triển khai đề án xây dựng khu du lịch quốc gia Mộc Châu giai đoạn tới gây nhiều tác động có hại đến môi trường đa dạng sinh học địa điểm du lịch, khu bảo tồn thiên nhiên mức độ nguy hiểm Với số lượng lớn chất thải hoạt động du lịch này, cấp quyền, quan chức biện pháp thu gom, xử lý thích hợp, chất lượng môi trường, đa dạng sinh học địa điểm du lịch bị suy giảm, tàn phá nghiêm trọng - Tỉnh Sơn La quy hoạch, dự kiến thu hút đầu tư để xây dựng khoảng 54 dự án công trình thuỷ điện vừa nhỏ Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La, Huổi Quảng, Nậm Chiến công trình thuỷ lợi, thuỷ điện khác tác động mạnh đến toàn hoạt động kinh tế, xã hội tỉnh thời gian tới Sau hồ chứa công trình tích nước để phát điện dự báo, xác định số biến động lớn sau: 15 + Tổng diện tích đất tỉnh bị ngập tác động công trình thuỷ điện khoảng 16.400 ha, đó: * Đất nông nghiệp bị ngập khoảng 9.400 ha; * Đất phi nông nghiệp bị ngập khoảng 700 ha; * Đất chưa sử dụng bị ngập khoảng 6.300 Diện tích ngập vùng lòng hồ tăng lên làm thay đổi số yếu tố theo hướng có lợi cho sản xuất đời sống như: tiểu khí hậu ôn hòa hơn, độ ẩm tăng lên, có thêm diện tích mặt nước lớn để nuôi trồng thuỷ sản + Tỉnh phải tổ chức ổn định đời sống phát triển sản xuất cho khoảng 13.000 hộ dân thuộc diện tái định cư thuỷ điện Sơn La dự án khác triển khai địa bàn tỉnh thời gian qua Đây xác định công việc trọng tâm tỉnh thời gian tới Quá trình xây dựng hoạt động hồ chứa chắn tác động nhiều đến cảnh quan, chất lượng môi trường đa dạng sinh học vùng Các tác động bao gồm: * Phá rừng để xây dựng, mở rộng lòng hồ làm thu hẹp diện tích đất tự nhiên, thu hẹp vùng sinh sống động vật, chim, thực vật * Tập trung số lượng lớn phương tiện xây dựng gây ô nhiễm môi trường * Di dân tới khu định cư tăng nguy phá rừng để canh tác, sinh sống * Tập trung dân cư, hoạt động kinh tế ven hồ giai đoạn hoạt động gây ô nhiễm môi trường, làm gia tăng khai thác rừng tự nhiên, phá rừng làm khu dân cư, chặt rừng lấy củi, săn bắt thú * Thay đổi chế độ thủy văn, diện tích mặt nước làm ảnh hưởng tới vi khí hậu, hệ sinh thái nước; gia tăng tai biến thiên nhiên: sụt lở, xói mòn * Gia tăng lượng nước tưới, làm thay đổi hệ sinh thái khô hạn mùa khô khu vực hạ lưu * Tăng lưu lượng dòng chảy khu vực hạ lưu, làm thay đổi hệ sinh thái nước, đất nông nghiệp khu vực hạ lưu * Do qui mô hệ thống hồ chứa nên tác động mang tính toàn khu vực không Sơn La mà tỉnh khác phía Đông Bắc Bộ Đặc biệt, hồ chứa xây dựng khu vực rừng đầu nguồn nên tác động đến hệ sinh thái tự nhiên lớn Do khai thác mức, ô nhiễm tác nhân khác xây dựng đập thủy điện dòng sông Đà mà có tới 14 loài có nguy tuyệt chủng bị đe dọa mức độ khác nhau, chiếm tới 8,97% tổng số loài cá khu vực này, trừ loài cá Tầm nhập nội, 12 loài chiếm 7,69% Như vậy, sáu nguyên nhân tổ chức quốc tế (WRI/ IUCN/UNEP, 1992) cho gây nên suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH) toàn cầu Tỉnh Sơn La không nằm nguyên nhân đây: - Tốc độ tăng dân số giới cao nhu cầu tiêu dùng cao theo 16 - Các mặt hàng thương mại từ nông nghiệp lâm nghiệp giảm liên tục, hẹp dần, trình nhập nội giống cây, ngoại vào phục vụ cho nghề nông nghiệp, nghề rừng nghề thủy sản cao - Hệ thống kinh tế hệ thống sách không đánh giá hết giá trị môi trường nguồn lợi môi trường - Không thống quyền sở hữu đánh giá nguồn lợi thiên nhiên bao gồm lợi nhuận từ việc sử dụng bảo vệ nguồn lợi đa dạng sinh học - Không đồng tri thức sử dụng không hiệu thông tin đa dạng sinh học - Hệ thống sách pháp luật không ngăn chặn việc khai thác đa dạng sinh học không bền vững III.1.3.2 Các giải pháp đề xuất bảo tồn, phát triển đa dạng thành phần loài cá tỉnh Sơn La Trên giới dùng biện pháp bảo vệ chỗ (in situ) đưa đến nơi khác để bảo vệ, bảo quản (ex-situ) Bảo vệ chỗ (in situ) bao gồm hệ thống mạng lưới KBTTN VQG cạn lẫn nước: khu rừng nhỏ thung lũng, hồ, khu dự trữ sinh quyển, VQG, KBTTN hoang dã Bảo vệ bảo quản nơi khác (ex situ) bao gồm bảo vệ loài quý hiếm, nhà vườn, lập quỹ gen giống cây, giống con, lập cánh đồng để nuôi giữ quỹ gien, giữ giống phương pháp đông lạnh Biện pháp quản lý loài động vật thuỷ sinh lạ nhập nội, nên đánh giá xếp chúng vào danh mục Trắng, Xám, Ðen (Trắng có nghĩa động vật thuỷ sinh lạ đưa nuôi diện rộng, thời gian tương đối dài ảnh hưởng gì; Xám loài động vật thuỷ sinh lạ chưa rõ nguy có ý kiến khác nhau; Ðen loài động vật thuỷ sinh lạ cần có biện pháp phòng ngừa chặt chẽ để huỷ bỏ, tiêu diệt, đồng thời áp dụng biện pháp phòng ngừa cấm nhập) Theo cách phân chia này, Việt Nam có loài động vật thuỷ sinh lạ loại Trắng, 25 loại Xám loại Đen Như vậy, có loài động vật thuỷ sinh lạ cần kiểm soát gắt gao ốc Bươu vàng, cá Tỳ bà, cá Nheo Âu, cá Hổ, rùa Tai đỏ, cá Sấu Cuba, chuột Hải ly Duy trì dòng chảy sinh thái mức tối thiểu dòng sông tự nhiên bị chặn dòng làm hồ chứa thủy điện; Giảm ô nhiễm công nghiệp chất thải, rác thải từ hoạt động người Kết luận đề xuất kiến nghị - Thành phần loài cá thủy vực thuộc tỉnh Sơn La có 157 loài thuộc 23 họ, 10 Trong có loài cá quý kể loài cá Tầm nhập nội - Một số loài sinh vật địa có giá trị kinh tế (9 loài cá quý có nguy tuyệt chủng) bị giảm số lượng kích thước - Phát triển kinh tế cần đôi với bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, ý sử lý chất thải rắn, nước thải để giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước - Dựa vào cộng đồng để bảo vệ KBTTN thành lập khu bảo tồn vùng nước đảo lòng hồ Hòa Bình, lòng hồ Sơn La - Nghiên cứu dưỡng loài động vật hoang dã để mở rộng đối tượng nuôi nhằm giảm áp lực lên nguồn lợi tự nhiên tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân 17 Tài liệu tham khảo Mai Đình Yên, 1978 Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam Nxb KH-KT, Hà Nội Mai Đình Yên, 1985 Thử đánh giá hậu sinh thái hồ sông Đà (báo cáo) Nguyễn Kiêm Sơn nnk, 1991 Hệ sinh thái hồ chứa nhân tạo Hòa Bình quy hoạch sử dụng hợp lý (báo cáo) Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Văn Chiến, 2001 Kết bước đầu khảo sát khu hệ cá sông Đà thuộc địa phận tỉnh Lai Châu Sơn La International Workshop on Biology, Hanoi-Vietnam 2-5 July 2001:77-85 Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân, 2001 Cá nước Việt Nam, tập I Họ cá Chép (Cyprinidae) NXB Nông nghiệp, 622 tr Phạm Anh Tuấn, 2002 Hiện trạng du nhập thuỷ sinh vật lãnh thổ vào Việt Nam TCTS số 6/2002: 15 – 16 Nguyễn Kiêm Sơn, 2003 Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, môi trường, sinh vật diễn biến sau xây dựng đập thủy điện Huội Quảng sông Nậm Mu (báo cáo) Cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, 2005 Các loài động vật thuỷ sinh lạ xâm nhập thuỷ vực Việt Nam Hà Nội 8/2005 63 tr Nguyễn Văn Hảo, 2005 Cá nước Việt Nam Tập II Lớp cá Sụn liên nhóm cá xương (liên cá Thát lát, liên cá dạng Trích, tổng cá dạng Chình liên cá dạng Chép) Nxb Nông nghiệp Hà Nội-2005 760 tr 10.Nguyễn Văn Hảo, 2005 Cá nước Việt Nam Tập III Ba liên lớp cá xương (Liên cá dạng mang ếch, liên cá dạng suốt liên cá dạng vược) Nxb Nông nghiệp Hà Nội-2005 759 tr 11 Ngô Sỹ Vân, Phạm Anh Tuấn, 2005 Hiện trạng giải pháp phát triển nguồn lợi cá tự nhiên số tỉnh phía Bắc Việt Nam Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Hải Phòng, ngày 14-15/01/2005 Nxb.Nông nghiệp, 2005: 292-319 12.Sách Đỏ Việt Nam, 2007 Phần Động vật, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội 13.Nguyễn Thị Hoa, 2011 Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Đà thuộc địa phận Việt Nam Luận án tiến sỹ sinh học 14.Đắc Văn, 2012 Nuôi cá tầm - hướng mở cho vùng hồ thủy điện Sơn La (Nguồn: baosonla.org.vn, ngày 21/09/2012) Abstract Diversity of fish species and the impact that changed the structure components, as well as fish and aquatic resources in Son La province Phan Van Mach, Nguyen Kiem Son 18 Institute of Ecology and Biological Resources Surface water resources of Son La province about 19 billion m3 annually mainly from rain water stored in two main river systems: Da river (the flow through Son La 250 km long); Ma river (the flow through Son La 93 km long) Besides the two main rivers, Son La province has also 35 large streams, hundreds of small stream locating on sloping terrain with many waterfalls Fish composition in river and stream system, lakes and ponds in Son La province is diverse and abundance with about 157 species belonging to 23 families, 10 orders However, studies of fish fauna as well as aquaculture and fisheries here are very limited Due in over exploit fish resources excessively, due to the rivers are separated by large and small hydro power dams, the impacts of climate change alter the water level of rivers and streams, rare and economic species decrease both in number and individual size Natural fish preferred flowing water has been replacing by aquaculture fish and fish species adapted to slow or static water 19

Ngày đăng: 13/07/2016, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w