Nghiên cứu về hình thái, giải phẫu lá của loài TGNN kí sinh ở 10 loài cây chủ khác nhau ở Quận Thủ Đức TP HCM

66 772 1
Nghiên cứu về hình thái, giải phẫu lá của loài TGNN kí sinh ở 10 loài cây chủ khác nhau ở Quận Thủ Đức TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành, xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến TS Phạm Văn Ngọt, ThS Nguyễn Hoàng Hạt người hết lòng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô phòng thí nghiệm Di truyền – Thực vật phòng thí nghiệm Vi sinh - Sinh hóa tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn cô Trần Thị Minh Định - phòng thí nghiệm Vi sinh - Sinh hóa, anh Hoàng Văn Tới hết lòng giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, thầy cô Khoa Sinh học Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn lớp sinh K33 động viên, giúp đỡ học tập hoàn thành khóa luận Con xin tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ gia đình hậu phương vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên Phạm Xuân Bằng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II CÁC CHỮ VIẾT TẮT .III DANH MỤC CÁC BẢNG IV DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ V MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .10 III PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .10 IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Những nghiên cứu họ Tầm gửi (Loranthaceae) 12 1.2 Những nghiên cứu loài Tầm gửi năm nhị 16 1.2.1 Vị trí phân loại 16 1.2.2 Đặc điểm loài nghiên cứu 17 1.2.3 Sinh thái phân bố 17 1.2.4 Giá trị 18 1.3 Những nghiên cứu hình thái, sinh lý, sinh hoá loài TGNN 18 1.3.1 Nghiên cứu giới 18 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 19 1.4 Các chủ 20 1.4.1 Mít 20 1.4.2 Xoài 21 1.4.3 Dâu tằm 21 1.4.4 Sao đen .22 1.4.5 Tràm liễu 23 1.4.6 Bàng 24 1.4.7 Sứ 25 1.4.8 Sung 26 1.4.9 Xoan 27 1.4.10 Trứng cá 27 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM THU MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Thời gian nghiên cứu địa điểm thu mẫu 29 2.1.1 Thời gian nghiên cứu .29 2.1.2 Địa điểm thu mẫu .29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp thu mẫu 30 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hình thái, giải phẫu .30 2.2.3 Phƣơng pháp điều chế mẫu thử hoạt tính 31 2.2.4 Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng khuẩn nƣớc sắc 32 2.2.5 Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ cao khô 35 2.2.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu 38 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 40 3.1 Hình thái kích thƣớc TGNN 40 3.1.1 Hình thái .40 3.1.2 Kích thƣớc 45 3.2 Giải phẫu TGNN 46 3.3 Hoạt tính kháng khuẩn 52 3.4 Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 I KẾT LUẬN 62 II KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGNN Tầm gửi năm nhị TB Trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kí hiệu mẫu cao Tầm gửi năm nhị 32 Bảng 3.1 Các số kích thƣớc TGNN kí sinh 10 chủ 46 Bảng 3.2 Độ dày lớp tế bào TGNN kí sinh 10 loại trồng (µm) .47 Bảng 3.3 Kết hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử (n = 3) 53 Bảng 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ cổ tử cung Hela nồng độ 1000 µg/ml mẫu thử 57 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ phổi NCI – H460 nồng độ 1000µg/ml mẫu thử 58 Bảng 3.6 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ phổi NCI – H460 nồng độ 100 µg/ml mẫu thử 59 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ vú MCF – nồng độ 1000 µg/ml mẫu thử 60 Bảng 3.8 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ vú MCF – nồng độ 100µg/ml mẫu thử 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sự phân bố Tầm gửi giới 12 Hình 1.2 Cấu tạo hoá học quercitrin querceti 19 Hình 1.3 Cấu trúc hợp chất MM1 .19 Hình 1.4 Cấu trúc hợp chất MM2 .19 Hình 1.5 TGNN kí sinh Mít 20 Hình 1.6 TGNN kí sinh Xoài 21 Hình 1.7 TGNN kí sinh Dâu tằm 22 Hình 1.8 TGNN kí sinh Sao đen 23 Hình 1.9 TGNN kí sinh Tràm Liễu .24 Hình 1.10 TGNN kí sinh Bàng 25 Hình 1.12 TGNN kí sinh Sứ 25 Hình 1.11 TGNN kí sinh Sung 26 Hình 1.13 TGNN kí sinh Xoan 27 Hình 1.14 TGNN kí sinh Trứng cá .28 Hình 2.1 Bản đồ tự nhiên Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 29 Hình 2.2 Vị trí thu hái cành 31 Hình 2.3 Vị trí đo kích thƣớc (A) cắt giải phẫu (B) .31 Hình 2.4 Vị trí đục lỗ thạch vòng vô khuẩn 34 Hình 3.1 Các kiểu TGNN kí sinh Mít .40 Hình 3.2 Các kiểu TGNN kí sinh Dâu tằm .41 Hình 3.3 Các kiểu TGNN kí sinh Xoài 41 Hình 3.4 Các kiểu TGNN kí sinh Sao đen 42 Hình 3.5 Các kiểu TGNN kí sinh Tràm liễu 42 Hình 3.6 Các kiểu TGNN kí sinh Bàng 43 Hình 3.7 Các kiểu TGNN kí sinh Sứ 43 Hình 3.8 Các kiểu TGNN kí sinh Sung 44 Hình 3.9 Các kiểu TGNN kí sinh Xoan 44 Hình 3.10 Các kiểu TGNN kí sinh Trứng cá 45 Hình 3.11 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Mít (x 100) 48 Hình 3.12 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Dâu tằm (x 100) 48 Hình 3.13 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Xoài (x 100) 49 Hình 3.14 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Sao đen (x 100) 49 Hình 3.15 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Tràm liễu (x 100) 49 Hình 3.16 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Bàng (x 100) .50 Hình 3.17 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Sứ (x 100) 50 Hình 3.18 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Sung (x 100) .50 Hình 3.19 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Xoan (x 100) .51 Hình 3.20 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Trứng cá (x 100) .51 Hình 3.21 Kết hoạt tính kháng Bacillus subtilis mẫu thử (26/12/2010) 54 Hình 3.22 Kết hoạt tính kháng Staphylococcus aureus mẫu thử (26/12/2010) .55 Hình 3.23 Kết hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa mẫu thử (25/01/2011) .56 Hình 3.24 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ cổ tử cung Hela sau 48 cảm ứng mẫu thử (10/03/2011) 57 Hình 3.25 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi: NCI – H460 sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 1000µg/ml (19/03/2011) .58 Hình 3.26 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi: NCI – H460 sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 100 µg/ml (07/04/2011) 59 Hình 3.27 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ vú: MCF – sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 1000 µg/ml (19/03/2011) 60 Hình 3.28 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ vú: MCF – sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 100µg/ml (07/04/2011) 61 Biểu đồ 3.1 So sánh khác độ dày trung bình TGNN ký sinh loài chủ khác 51 MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm gửi (còn gọi Chùm gửi, Tầm gởi, Chùm gởi) tên gọi loài thực vật kí sinh hay bán kí sinh hay số loài khác vùng ôn đới, nhiệt đới thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) [5] Có ý kiến cho rằng, Tầm gửi loài sống bám loài không mong muốn sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, từ nhiều kỷ trƣớc, Tầm gửi đƣợc dùng để chữa tai biến mạch máu, đau đầu số bệnh khác Ngoài ra, Tầm gửi đƣợc sử dụng rộng rãi châu Âu để trị bệnh ung thƣ [6][21] Mới báo Tuổi trẻ có viết “Hái tiền … Gạo” (Thứ Tƣ, 13/04/2011, 14:04 (GMT+7), viết nông dân xã Hiền Quan, Tam Nông, Phú Thọ dƣng kiếm đƣợc hàng trăm triệu đồng nhờ bán loại tầm gửi mọc thân Gạo đƣợc cho để chữa bệnh Bài báo dẫn lời Bác sĩ Trần Xuân Trƣờng, chuyên khoa y học dân tộc Trạm y tế Gia Cẩm, Việt Trì, Phú Thọ: “Theo nhiều sách y học dân gian, số loại Tầm gửi có tính mát có tác dụng nhiệt, giải độc, thường sử dụng vị thuốc nam Người dân thường dùng trường hợp bị cao huyết áp, lở ngứa bệnh hậu sản phụ nữ” Đến chƣa có nghiên cứu khoa học loài Tầm gửi Một số loài Tầm gửi nhƣ loài Tang kí sinh (Loranthus parasiticus (L.) Merr.) kí sinh Dâu tằm (Morus alba (L.)) đƣợc dùng làm thuốc từ xa xƣa với tên “Cây thần kỳ” Trong thần thoại cổ dân tộc Đức ngƣời ta gọi Tầm gửi “Cành chữa bệnh” Ở châu Âu dùng liềm vàng để cắt Tầm gửi chế tạo “Nƣớc uống thần kỳ” Đầu kỷ 20, bác sĩ ngƣời Pháp Rone Gothiê nhận thấy nƣớc ép Tầm gửi có tác dụng chữa bệnh tim mạch (giai đoạn đầu) Năm 1920 nhà triết học Đức, Ruđônphơ Stâyne đề nghị dùng nƣớc ép Tầm gửi để chữa bệnh ung thƣ nhƣng chƣa đƣợc công nhận Hiện nay, Tang kí sinh đƣợc dùng làm nguyên liệu cho chế phẩm công ty Bảo Long phòng mạch công ty Trong đó, Trà Takysi BL mặt hàng thời gian thử nghiệm Tổng giám đốc công ty Đông dƣợc Bảo Long - Nguyễn Hữu Khai làm 10 chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn cung cấp chủ động Tang kí sinh thật” loài đƣợc công ty trồng Hà Tây để cung cấp nguồn nguyên liệu cho công ty [35] Đối với loài Tầm gửi năm nhị (TGNN) (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) dân gian thƣờng dùng phối hợp với chè nấu nƣớc uống trị ho Ở Ấn Độ, ngƣời ta dùng giã đắp trị chỗ đau loét [32] Ở Java thuộc Indonesia ngƣời ta sử dụng TGNN để trị bệnh ung thƣ [29] Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu số đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hoạt tính kháng khuẩn kháng ung thƣ loài TGNN (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) kí sinh số loài chủ khác II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu số đặc điểm hình thái giải phẫu lá, khả kháng khuẩn, kháng ung thƣ loài TGNN (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) nhằm cung cấp dẫn liệu loài cho nghiên cứu III PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu hình thái, giải phẫu loài TGNN kí sinh 10 loài chủ khác Quận Thủ Đức TP HCM: Mít (Artocarpus heterophyllus Lamk.), Xoài (Mangifera indica L.), Dâu tằm (Morus alba L.), Sao (Hopea odorata Roxb.), Tràm liễu (Callistemon citrinus (Curtis) Skeels.), Bàng (Terminalia catappa L.), Sứ (Plumeria rubra L.), Sung (Ficus racemosa L.), Xoan (Melia azedarach L.), Trứng cá (Muntingia calabura L.) Do hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài bƣớc đầu tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn kháng ung thƣ loài TGNN kí sinh vài chủ IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu hình thái, giải phẫu loài TGNN kí sinh 10 loài chủ - Thử hoạt tính kháng khuẩn nƣớc sắc li trích từ loài TGNN kí sinh 10 loài chủ: Mít, Xoài, Dâu tằm, Sao đen, Tràm Liễu, Bàng, Sứ, Sung, Xoan, Trứng cá 52  Nhận xét: - Hiện kiểm nghiệm dƣợc liệu, mẫu dƣợc liệu khó phân biệt; ngƣời ta thƣờng sử dụng vi phẫu lá, cành, rễ, cánh hoa, vỏ quả… tƣơi hay phơi khô để nhận biết dƣợc liệu tránh nhầm lẫn - Về đại thể TGNN kí sinh 10 loài chủ khác có cấu tạo giải phẫu giống Lá TGNN có tầng cuticul mặt mặt dƣới dầy, 3,78 µm Lá TGNN kí sinh 10 loài chủ có - lớp tế bào hạ bì - lớp tế bào hạ bì dƣới Sự có mặt tầng cuticul dầy hạ bì chứng tỏ loài TGNN loài ƣa sáng Lục mô TGNN không phân hóa, nhiều thể cứng phân bố rãi rác lục mô nhu mô gân - Lá TGNN kí sinh Dâu tằm có độ dày lớn (640,80 µm) TGNN kí sinh Tràm liễu có độ dày mỏng (429,19m) Trong cấu tạo giải phẫu TGNN có sai khác độ dày sai khác độ dày lục mô Lá TGNN kí sinh Dâu tằm có độ dày lục mô 533,33m, TGNN kí sinh Tràm liễu có độ dày 332,33m 3.3 Hoạt tính kháng khuẩn Các mẫu thử TMcw, TXcw, TScw, TTLcw, TBcw, TSUcw, TSNcw, TXNcw, TTCcw cho hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn thử nghiệm Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus Mẫu thử TDcw có hoạt tính kháng Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa Tất mẫu thử TMcw, TXcw, TDcw, TScw, TTLcw, TBcw, TSUcw, TSNcw, TXNcw, TTCcw hoạt tính kháng Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae Hoạt tính kháng chủng vi khuẩn mẫu thử đƣợc thể qua bảng 3.3 hình 3.21, 3.22, 3.23 53 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử (n = 3) Tên cao Đƣờng kính vòng vô khuẩn D-d(cm) Escherichia Staphylococcus Pseudomonas coli aureus aeruginosa 1,4 ± 0,064 1,2 ± 0,076 TMcw Bacillus subtilis 0,8 ± 0,76 Klebsiella pneumoniae TXcw 0,8 ± 0,03 1,8 ± 0,076 0,8 ± 0,05 TDcw 0,35 ± 0,05 0,5 ± 0,086 0 TScw 0,8 ± 0,058 1,9 ± 0,058 1,1 ± 0,104 TTLcw 0,5 ± 0,06 1,3 ± 0,08 1,1 ± 0,1 TBcw 0,43 ± 0,06 0,7 ± 0,17 0,77 ±0 ,04 TSUcw 0,32 ± 0,02 0,93 ± 0,11 0,83 ± 0,06 TSNcw 0,93 ± 0,06 1,7 ± 0,1 1,23 ± 0,08 TXNcw 0,80 ± 0,06 1,82 ± 0,08 1,32 ± 0,03 TTCcw 0,65 ± 0,05 1,58 ± 0,03 1,13 ± 0,06 54 TXcw TMcw TDcw TBcw TSNcw TScw TTLcw TXNcw TSUcw TTCcw Hình 3.21 Kết hoạt tính kháng Bacillus subtilis mẫu thử (26/12/2010) Nhận xét: Toàn mẫu thử cho hoạt tính kháng Bacillus subilis Hoạt tính mẫu thử mức yếu 55 TMcw TXcw TDcw TScw TBcw TTLc TSUcw TSNcw TXNcw TTCcw Hình 3.22 Kết hoạt tính kháng S aureus mẫu thử (26/12/2010) Nhận xét: Toàn mẫu thử cho hoạt tính kháng Staphylococcus aureus Hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử TXcw, TScw, TSNcw TXcw, TTCcw mức trung bình, hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử lại mức yếu 56 TMcw TXcw TDcw TScw TBcw TTLcw TSUcw TSNcw TXNcw TTCcw Hình 3.23 Kết hoạt tính kháng Pseudomonas aeruginosa mẫu thử (25/01/2011) Nhận xét: Cao TDcw hoạt tính kháng Pseudomomas aeruginosa Toàn mẫu thử lại cho hoạt tính kháng Pseudomomas aeruginosa Hoạt tính kháng khuẩn mẫu thử mức yếu 57 3.4 Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ Hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ cổ tử cung Hela mẫu thử TMcd, TXcd, TDcd, TScd TTLcd nồng độ 1000 µg/ml đƣợc thể qua bảng 3.4 hình 3.24 Bảng 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ cổ tử cung Hela nồng độ 1000 µg/ml mẫu thử Mẫu TMcd TDcd TScd TTLcd TXcd Camptothecine 0.01 µg/ml Lần 91,57 94,41 94,21 11,08 80,89 Tỷ lệ % gây độc tế bào Lần Lần Trung bình 92,12 93,29 92,33 ± 0,880 94,09 94,49 94,33 ± 0,208 95,75 94,94 94,97 ± 0,772 13,99 14,34 13,14 ± 1,791 83,11 83,92 82,64 ± 1,564 63,94 58,92 61,43 61,43 ± 2,506 TMcd TDcd TXcd TScd TTLcd Camptothecine 0.01ppm Hình 3.24 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ cổ tử cung Hela sau 48 cảm ứng mẫu thử (10/03/2011) Nhận xét: Sau 48 cảm ứng nồng độ 1000 µg/ml, tất mẫu thử nghiệm có khả gây độc tế bào ung thƣ cổ tử cung HeLa cao, trừ mẫu TTLcd 58 Hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi: NCI - H460 mẫu thử TMcd, TXcd, TDcd nồng độ 1000 µg/ml đƣợc thể qua bảng 3.5 hình 3.25 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ phổi NCI - H460 nồng độ 1000µg/ml mẫu thử Lần Tỷ lệ % gây độc tế bào Lần Lần Trung bình TDcd 88,42 89,35 84,52 87,43 ± 2,56 TMcd 94,75 93,62 94,41 94,26 ± 0,58 TXcd 82,51 88,5 89,33 86,78 ± 3,72 Camptothecin 0,01 µg/ml 75,34 73,72 78,65 75,90 ± 2,51 Mẫu TMcd TDcd TXcd Camptothecine 0.01ppm Hình 3.25 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi: NCI - H460 sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 1000 µg/ml (22/03/2011) Nhận xét: Sau 48 cảm ứng nồng độ 1000 µg/ml, tất mẫu thử nghiệm có khả gây độc tế bào ung thƣ phổi NIC - H460 cao 59 Hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi: NCI – H460 mẫu thử TMcd, TXcd, TDcd nồng độ 100 µg/ml đƣợc thể qua bảng 3.6 hình 3.26 Bảng 3.6 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ phổi NCI - H460 nồng độ 100 µg/ml mẫu thử Mẫu TDcd TMcd TXcd Camptothecin 0,01 µg/ml Lần Tỷ lệ % gây độc tế bào Lần Lần Trung bình 6.69 -6.78 12.51 -6.95 -4.72 -2.50 -1.61 -2.21 -0.13 -0.62 ± 6.874 -4.57 ± 2.289 3.29 ± 8.069 72.11 75.72 79.55 75.79 ± 3.720 TMcd TDcd TXcd Camptothecine 0.01ppm Hình 3.26 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi: NCI - H460 sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 100 µg/ml (13/04/2011) Nhận xét: Sau 48 cảm ứng nồng độ 100 µg/ml, tất mẫu thử nghiệm khả gây độc tế bào ung thƣ phổi NIC - H460 60 Hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ vú: MCF - mẫu thử TMcd, TXcd, TDcd nồng độ 1000 µg/ml đƣợc thể qua bảng 3.7 hình 3.27 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ vú MCF - nồng độ 1000 µg/ml mẫu thử Mẫu TDcd TMcd TXcd Camptothecin 0,01 µg/ml Lần Tỷ lệ % gây độc tế bào Lần Lần Trung bình 85,32 89,68 82,51 87,55 91,15 88,5 86,32 92,56 89,33 86,40 ±1,12 91,13 ± 1,44 86,78 ± 3,72 55,73 53,26 58,35 55,78 ± 2,55 TMcd TDcd TXcd Camptothecine 0.01ppm Hình 3.27 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ vú MCF - sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 1000 µg/ml (22/03/2011) Nhận xét: Sau 48 cảm ứng nồng độ 1000 µg/ml, tất mẫu thử nghiệm có khả gây độc dòng tế bào ung thƣ vú MCF - cao 61 Hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ vú: MCF - mẫu thử TMcd, TXcd, TDcd nồng độ 100 µg/ml đƣợc thể qua bảng 3.8 hình 3.28 Bảng 3.8 Kết thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ vú MCF - nồng độ 100µg/ml mẫu thử Mẫu TDcd TMcd TXcd Camptothecin 0,01 µg/ml Lần Tỷ lệ % gây độc tế bào Lần Lần Trung bình 7.59 6.71 -2.64 12.04 1.36 2.59 6.83 0.19 3.35 8.82 ± 2.814 -3.88 ± 3.479 3.73 ± 3.260 52.13 52.62 51.37 52.04 ± 0.630 TMcd TDcd TXcd Camptothecine 0.01ppm Hình 3.28 Kết hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ vú: MCF - sau 48 cảm ứng mẫu thử nồng độ 100 µg/ml (13/04/2011) Nhận xét: Sau 48 cảm ứng nồng độ 100 µg/ml, tất mẫu thử nghiệm khả gây độc tế bào ung thƣ vú MCF - 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về mặt hình thái giải phẫu TGNN kí sinh 10 loài chủ dấu hiệu để phân biệt rõ rệt Nƣớc sắc li trích từ loài TGNN kí sinh Mít, Xoài, Sao, Tràm liễu, Bàng, Sứ, Sung, Xoan, Trứng cá cho hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn thử nghiệm Bacillus subtilis, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus Nƣớc sắc li trích từ loài TGNN kí sinh Dâu tằm có khả kháng chủng vi khuẩn thử nghiệm Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus nhƣng lại khả kháng Pseudomonas aeruginosa Cao khô li trích từ loài TGNN kí sinh Mít, Xoài, Sao đen, Dâu tằm nồng độ 1.000µg/ml có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ cổ tử cung HeLa cao Cao khô li trích từ loài TGNN kí sinh Mít, Xoài, Dâu tằm nồng độ 1.000µg/ml có hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi NIC - H460 dòng tế bào ung thƣ vú MCF -7 cao Cao khô li trích từ loài TGNN kí sinh Mít, Xoài, Dâu tằm nồng độ 100 µg/ml hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi NIC - H460 dòng tế bào ung thƣ vú MCF - II KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn vi nấm khác, xác định nồng độ ức chế tối thiểu mẫu thử hoạt tính Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ mẫu thử li trích từ loài TGNN kí sinh Bàng, Sứ, Sung, Xoan, Trứng cá Xác định số IC50 mẫu thử Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trƣởng loài TGNN kí sinh chủ khác 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thƣợng Dông, Đỗ Trung Đàm, Trần Toàn ( 2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - Tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.613 – 618, 871 – 872 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thƣợng Dông, Đỗ Trung Đàm, Trần Toàn ( 2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam- Tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.275 – 278, 347 – 350, 1105 - 1110 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr.762 Võ Văn Chi (2008), Danh mục tra cứu cỏ Việt Nam, NXb Giáo dục Nguyễn Hoàng Hạt Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Khoa, Mai Anh Hùng, Trƣơng Quốc Phú, Dƣơng Thị Thanh Tâm (2009), “Thành phần hóa học MKNH Dendrophthoe pentandra (L.) Miq., Họ Chùm gửi (Loranthaceae) kí sinh Mít (Artocarpus interifolia)”, Tạp chí khoa học tự nhiên, 18(52), tr.159-163 Phạm Hoàng Hộ (2003 ), Cây cỏ Việt Nam - Quyển I, Nxb Trẻ, tr 439, 466 Phạm Hoàng Hộ (2003 ), Cây cỏ Việt Nam - Quyển II, Nxb Trẻ, tr.66, 107, 365, 388, 546, 564, 693 Phạm Hoàng Hộ (2003 ), Cây cỏ Việt Nam - Quyển III, Nxb Trẻ, tr.134 10 Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Trẻ, tr.37, 199, 260, 328, 393-394 11 Trần Đãng Kế, Nguyễn Nhƣ Khanh, Thực thập sinh lý thực vật - tập 2, Nxb Giáo dục 12 Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội - 1981, tr.22, 28, 32-34 13 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học - 2004, tr 576, 569, 720 64 14 Phạm Văn Ngọt, Nguyễn Hoàng Hạt, Quách Văn Toàn Em, Hoàng Văn Tới (2010), Nghiên cứu khả kháng khuẩn loài Mộc kí ngũ hùng (Dendrophthoe pentadra (L.) Miq.) thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae), Tạp chí khoa học - Phòng Khoa học Công nghệ Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Tp Hồ Chí Minh, 12- 2010, tr 67-71 15 Dƣơng Thị Thanh Tâm (2009), Bước đầu tìm hiểu thành phần hóa học cao ether dầu hỏa cao chloroform TGNN Dendrophthoe pentandra (L.) Miq., Họ chùm gửi (Loranthaceae) kí sinh Mít Artocapus integrifolia Linn., Họ Dâu tằm (Moraceae), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân hóa học, Trƣờng ĐHSP TP, Hồ Chí Minh, 41 trang 16 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội, tr.6-9, 25-27 17 Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục Tr 34-35, 50-52, 168-170 18 Hoàng Văn Tới, Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài mộc kí ngũ hùng - Dendrophthoe pentandra (L.) Miq thuộc họ tầm gửi - Loranthaceae kí sinh số trồng huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Sinh học, Trƣờng ĐHSP TP, Hồ Chí Minh, 97 trang TIẾNG ANH 19 Clyde L Calvin, Carol A Wilson (2006), “Comparative morphology of epicortical roots in Old and New World Loranthaceae with reference to root types, origin, patterns of longitudinal extension and potential for clonal growth”, Flora, 201, pp.51-64 20 Mohan Prasad Devkota, Gerhard Glatzel (2007), “Comparative haustoriummorphology and vegetative reproduction in the Old World genus Scurrula L (Loranthaceae) from the Central Nepal Himalayas”, Flora, 202, pp.179-193 65 21 Nina artani, Ratih Seksiati, Arief Fatrhur Rohman, Djamiah, Puspa D.N.Lotulung, Muhammad Hanafi, Leonaradus Broto Sugeng kardono (2003), Proceeding of international symposium on biomedicines, pp.234-242 22 Nina artani, Yelli Ma’arifa and Muhammad Hanafi (2006), “Isolation andIdentification of Active Antioxidant Compound from Star Fuit (Averrhoa carambola) Mistletoe (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq) Ethanol Extract”, Journal of applied Sciences, (8), pp.1659-1663 23 Rafael Arruda, Luce lia Nobre Carvalho, Kleber Del-Claro (2006), “Host specificity of a Brazilian mistletoe, Struthanthus aff polyanthus (Loranthaceae), in cerrado tropical savanna”, Flora, 201, pp.127-134 24 R.K Brummitt (1992), “Vascular Plant Families and Genera”, Rouyal Botanic garidens, kew, pp.197-198 25 S.P Pattanayak et al (2008), “Preliminary Studies On Antinociceptive Activity Of Denrophthoe falcata (L.f) Dans (Loranthaceae)”, Parmacologyoline, 3, pp.370-378 26 Sylvia L P Ang & Jean W H Yong ( 2005), “A protocol for in vitrogermination and sustainable growth of two tropical”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 80, pp.221-228 27 Tenpe C.R., Upaganlawar A.B., Khaimar A U And Yeole P G (2008) “Antioxidant, antihyperlipidaemic and antidiabetic activity of Dendrophthoe falcata leaves-a preliminary study”, Pharmacognosy Magazine”, Vol 4, ISSN, pp.973-1296 28 Wang Y et al (2006) “Potent inhibition of fatty acid synthase by parasitic loranthus [Taxillus chinensis (Dc.) Danser] and its constituent avicularin”, J Enzyme Inhib Med Chem., pp.87- 93 29 Wongsatit Chuakul, Noppamas Soonthornchareonnon, Sommai Sappakum(2006), “Medicinal plants used in Kungkrabaen Royal Development Study Center, Chanthaburi province” Vol.13(1), pp.33-39 , Thai Journal of phytopharmacy, 66 TRANG WEB 30 http://congtycayxanh.com/dproducts.php?id =51&cid=4&t=dai-Su 31 http://dictionary.bachkhoatoanthu gov.vn/ 32 http://vho.vn/view.htm?ID=2696&keyword=Ho 33 http://www.botanyvn.com/cnt.asp? param=news&newsid=85 34 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=347 35 http://www.caythuocquy.info.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnews &mid=1038&mcid=245&pid=&menuid 36 http://www.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx?Source=/gioithi eu/&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB%87u+chung&ItemID=11&Mod e=1 37 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2006/12/4233/VNHT.htm 38 http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/122/21/21/ 43493/Default.aspx 39 http://www.parasiticplants.siu.edu/Loranthaceae/index.html [...]... hái 30 cành TGNN kí sinh trên 10 cây chủ 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu hình thái, giải phẫu lá Chọn 30 lá bánh tẻ TGNN (từ 30 cành) cho mỗi loài cây chủ để mô tả các dạng lá, kích thƣớc lá và màu sắc của lá Lấy lá thứ 7 từ ngọn cành xuống của từng đối tƣợng kí sinh khác nhau đo chiều rộng và dài, sau đó tính trung bình 31 Lá thu hái Hình 2.2 Vị trí thu hái lá trên cành Chúng tôi lấy 15 lá bánh tẻ nằm... Kiểu 1: rễ Tầm gửi ở phía ngoài vỏ cành cây chủ, mọc dọc theo bề mặt của cành và có rễ mút đâm vào libe của cây chủ để lấy chất dinh dƣỡng + Kiểu 2: nơi rễ mút đâm vào cây chủ phồng lớn gồm mô của rễ mút là chủ yếu và một phần mô của cây chủ + Kiểu 3: nơi rễ mút đâm vào cây chủ phồng lớn gồm mô của cây chủ là chủ yếu và một phần mô của rễ mút + Kiểu 4: rễ cây kí sinh đâm vào vỏ cây chủ, lan truyền trong... Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu mẫu Mẫu TGNN đƣợc thu hái từ 10 loài cây chủ: Mít, Xoài, Dâu tằm, Sao đen, Tràm liễu, Bàng, Sung, Sung, Xoan, Trứng cá (thu vào tháng 10 - 11/2 010) trồng ở quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Mẫu thu hái là cành TGNN mang lá kí sinh ở bề mặt tán cây chủ, đƣợc bảo quản với giấy báo ẩm, sau đó cho vào túi nilon đem về phòng thí nghiệm Ứng với mỗi loài cây chủ, thu... sinh trên cây Dâu tằm TDcw TDcd Kí sinh trên cây Sao đen TScw TScd Kí sinh trên cây Tràm liễu TTLcw TTLcd Kí sinh trên cây Bàng TBcw - Kí sinh trên cây Sứ TSUcw - Kí sinh trên cây Sung TSNcw - Kí sinh trên cây Xoan TXNcw - Kí sinh trên cây Trứng cá TTCcw - 2.2.4 Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn của nước sắc TGNN 2.2.4.1 Vật liệu Vi khuẩn thử nghiệm: Các chủng vi khuẩn thử nghiệm bao gồm Bacillus... một số công trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa của loài này [6], [14], [15], [18] Năm 2009, nhóm nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Hạt, khoa Hoá học, Trƣờng ĐHSP TP, Hồ Chí Minh tách đƣợc 2 hợp chất kí hiệu là MM1 và MM2 từ lá TGNN kí sinh trên cây Mít [6] 30 27 11 25 12 14 2 3 HO 1 4 10 5 9 6 19 18 13 29 15 20 26 21 22 25 21 17 16 18 28 12 8 7 19 26 24 23 Fridelane Hình 1.3 Cấu trúc... cành khác nhau trên mỗi cây chủ khác nhau, các lá này có khả năng nhận đƣợc ánh sáng là tƣơng đƣơng nhau Ở đây, chúng tôi chọn lá thứ 7 tính từ ngọn xuống, sau đó giải phẫu lá, cắt lá thành từng lát mỏng bằng dao lam, nhuộm kép với phẩm nhuộm là dung dịch carmin – phèn chua và xanh methylen để khảo sát vi phẫu tại phòng thí nghiệm Thực vật trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Tp HCM [12] A B Hình 2.3 Vị trí đo kích... vùng gỗ của cây chủ để hút chất dinh dƣỡng [19] Hệ thống rễ mút của một số loài trong họ Tầm gửi đã đƣợc nghiên cứu và mô tả Qua nghiên cứu của Blakely (1922), Calvin và Wilson (1998), Hamilton và Barlow (1963), Kuijt (1969) đã chỉ ra rằng có một sự thay đổi đáng kể về rễ mút của các loài Tầm gửi Hình thái rễ mút không chỉ biến đổi từ lúc non đến khi trƣởng thành mà còn thay đổi với loài cây chủ cũng... khô li trích từ TGNN kí sinh ở 05 loài cây chủ Mít, Xoài, Dâu tằm, Sao đen, Tràm Liễu - Thử hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi và tế bào ung thƣ vú trên ba mẫu cao khô li trích từ TGNN kí sinh trên 03 loài cây chủ Mít, Xoài, Dâu tằm 12 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu về họ Tầm gửi (Loranthaceae) Họ Tầm gửi (Loranthaceae) là một trong những họ thực vật hạt kín lớn nhất, có... Gỗ từ cây Trứng cá có màu nâu đỏ, khá rắn chắc, bền và nhẹ, có thể dùng làm đồ mộc Nó cũng đƣợc dùng làm củi đun Vỏ có thể dùng làm dây thừng Hình 1.14 TGNN kí sinh trên cây Trứng cá 29 Chƣơng 2 ĐỊA ĐIỂM THU MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu và địa điểm thu mẫu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10/ 2 010 đến tháng 4/2011 2.1.2 Địa điểm thu mẫu Phƣờng Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, thành... lá TGNN đƣợc sử dụng làm thuốc để phục hồi sau khi sinh con, và để chữa trị vết thƣơng và vết loét [32] Theo bài viết “Các cây thuốc được dùng trong trung tâm nghiên cứu phát triển hoàng gia Kungkrabaen, tỉnh Chanthaburi” của Wongsatit Chuakul và cộng sự, toàn bộ cây TGNN kí sinh trên cây Gòn (Ceiba pentadra (L.) Gaertn.) đƣợc giã nát với nƣớc vo gạo dùng để trị tiêu chảy; nƣớc sắc từ cây TGNN kí sinh ... Miq.) nhằm cung cấp dẫn liệu loài cho nghiên cứu III PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu hình thái, giải phẫu loài TGNN kí sinh 10 loài chủ khác Quận Thủ Đức TP HCM: Mít (Artocarpus heterophyllus... thƣ loài TGNN kí sinh vài chủ IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu hình thái, giải phẫu loài TGNN kí sinh 10 loài chủ - Thử hoạt tính kháng khuẩn nƣớc sắc li trích từ loài TGNN kí sinh. .. tạo giải phẫu TGNN kí sinh Xoài (x 100 ) Hình 3.14 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Sao đen (x 100 ) Hình 3.15 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí sinh Tràm liễu (x 100 ) 50 Hình 3.16 Cấu tạo giải phẫu TGNN kí

Ngày đăng: 15/12/2015, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan