1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khắc phục hiện tượng thối cành giâm gấc (momordica cochinchinesis (lour ) spreng )

56 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHẠM THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG THỐI CÀNH GIÂM GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Cần Thơ, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC NGHIÊN CỨU KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG THỐI CÀNH GIÂM GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Lê Văn Bé Phạm Thành Luân MSSV: 3073166 Lớp: Nông Học K33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học với đề tài: NGHIÊN CỨU KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG THỐI CÀNH GIÂM GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) Do sinh viên Phạm Thành Luân thực đề nạp Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2011 Cán hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Bé i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học với đề tài: NGHIÊN CỨU KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG THỐI CÀNH GIÂM GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) Do sinh viên Phạm Thành Luân thực bảo vệ trước hội đồng vào ngày……tháng … năm 2011 Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:………………………………… Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:…………………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp SHỨD Cần Thơ, ngày….…tháng ….năm Chủ tịch hội đồng chấm luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Phạm Thành Luân iii LỜI CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Cha mẹ sinh nuôi khôn lớn, hết lòng lo cho nên người - Ts Lê Văn Bé, cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện động viên em suốt trình thực đề tài nghiên cứu - Toàn thể thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, toàn thể thầy cô trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu Chân thành cảm ơn! - Cô Lê Thị Điểu, anh Nguyễn Văn Kha, anh Nguyễn Nhựt Nam tập thể nhà lưới Bộ môn Sinh Lý Sinh Hóa giúp đỡ trình thực đề tài Cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền, thầy Nguyễn Phước Đằng cảm ơn thầy dìu dắt em suốt trình học tập trường Tập thể lớp Nông Học khóa 33, cảm ơn bạn gắn bó giúp đỡ suốt thời gian hoc iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Tên: Phạm Thành Luân Giới tính: nam Sinh ngày 29 tháng 09 năm 1989 Dân tộc: kinh Quê quán: Thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Tên cha: Phạm Văn Quỳ Sinh năm 1968 Tên mẹ: Trần Thị Thanh Xuân Sinh năm 1970 E-mail: PhamthanhluanTT0719A1@gmail.com Tóm tắt trình học tập: - Tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông năm 2007, trường Trung Học Phổ Thông Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang - Trúng tuyển vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2007 - Tốt nghiệp kỹ sư Nông Học niên khóa 2007-2011 v MỤC LỤC Nội dung LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ TIỂU SỬ CÁ NHÂN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY GẤC 1.1.1 Nguồn gốc phân loại gấc 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.2 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA GẤC 1.2.1 Thành phần dinh dưỡng có thịt trái 1.2.2 Công dụng thành phần dinh dưỡng bên thịt trái 1.3 PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GẤC 1.3.1 Các phương pháp nhân giống gấc 1.3.1.1 Nhân giống hữu tính 1.3.1.2 Nhân giống vô tính 1.3.2 Chăm sóc 1.4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH 1.4.1 Sự tái sinh 1.4.2 Tính phân cực 1.4.3 Sự hình thành rễ phụ (rễ bất định) 1.4.4 Vị trí xuất rễ 1.4.5 Callus 1.4.6 Ưu khuyết điểm phương pháp giâm cành 1.4 6.1 Ưu điểm 1.4.6.2 Khuyết điểm 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÂM CÀNH GẤC 1.5.1 Môi trường giâm 1.5.2 Điều kiện phun sương 1.5.3 Ánh sáng 1.5.4 Nhiệt độ 1.5.5 Ẩm độ 1.5.6 Chất kích thích sinh trưởng kỹ thuật giâm cành 1.5.7 Yếu tố sâu bệnh 1.5.7.1 Sâu hại 1.5.7.2 Bệnh hại vi Trang iii iv v vi viii ix x 2 3 4 6 9 10 10 12 12 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 15 15 17 CHƯƠNG PHƯỢNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 18 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 18 2.2 PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Vật liệu thí nghiệm 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP 19 2.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng hóa chất xử lý mầm bệnh sáp tỷ lệ thối cành gấc trình giâm 19 2.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng chế độ nước tưới đến tỷ lệ sống gấc sau giâm giai đoạn vườn ươm 21 2.3.3 Xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Ảnh hưởng hóa chất xử lý mầm bệnh sáp (paraphin) đến tỷ lệ thối cành gấc trình giâm 23 3.2 Ảnh hưởng chế độ nước tưới đến tỷ lệ sống gấc giai đoạn vườn ươm 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 4.1 KẾT LUẬN 31 4.2 ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ CHƯƠNG vii DANH SÁCH HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Hoa trái gấc Hình 2.1 Cây (A) trái (B) giống gấc cao sản trường Đại học Cần Thơ tuyển chọn sử dụng làm vật liệu thí nghiệm 19 Hình 2.2 Bồn giâm cành gấc với hệ thống phun sương 20 Hình 3.1 (A): Đầu cành giâm nhúng với sáp (B): Cành giâm không bị thối hình thành rễ sau tuần giâm xử lý với (1): sáp, (2): Apppencard + Physan (3): sáp + Appencard + Physan 25 Hình 3.2 Các kiểu thối cành gấc trình giâm (A): Thối lá, (B): Thối cành và (C): Thối từ đầu cành xuống 26 Hình 3.3 Cành giâm rễ bị thối 27 Hình 3.4 Cành gấc rễ vào thời điểm tuần sau giâm 29 Hình 3.5 Một số tiếp tục chết bầu (A) số khác sinh trưởng phát triển tốt (B) 31 ix Các tiêu sinh trưởng Từ Bảng 3.3 cho thấy, sinh trưởng sau tuần dưỡng chế độ nước tưới khác hoàn toàn không khác biệt Cây gấc sau dưỡng ổn định bắt đầu sinh trưởng phát triển, chồi bên nách xuất kéo dài Sau tuần dưỡng gấc có trung bình 1,3 chồi bên/cây hình thành, khoảng lá/chồi chiều dài chồi trung bình khoảng 7,4 cm (Hình 3.5B) A B Hình 3.5 Một số tiếp tục chết bầu (A) số khác sinh trưởng phát triển tốt (B) Như vậy, giai đoạn dưỡng gấc sau giâm cành sử dụng hệ thống phun sương tưới vòi sen (4 lần/ngày) Tỷ lệ sống khả sinh trưởng không bị ảnh hưởng chế độ tưới nước Ẩm độ yếu tố quan trọng dưỡng con, nên ghi nhận liên tục suốt trình dưỡng Ẩm độ trung bình hệ thống phun sương, trước sau phun 69% 74%, nghiệm thức tưới thùng vòi sen 72% 75% Trong trình giâm cành, cành giâm nhạy cảm với nước Theo Evans (1951), nước bù 29 lại hấp thu nước từ đáy cành giâm cho cành giâm phải giữ môi trường không khí có ẩm độ cao Ẩm độ thí nghiệm trì ngưỡng tương đối thích hợp để trì trình trao đổi nước với môi trường bên Tuy nhiên, ẩm độ cao bị thối, thấp nước, giảm sức sống chết 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng hóa chất xử lý mầm bệnh sáp (paraphin) đến tỷ lệ thối cành gấc trình giâm Theo nhận định tổng quan vài thí nghiệm sơ khởi, thành lập rễ bất định gấc tương đối dễ Tuy nhiên, hạn chế lớn trình giâm cành gấc tượng thối cành giâm Nếu hạn chế tượng tỷ lệ thành công nhân giống vô tính gấc phương pháp giâm cành cao Do đó, biện pháp xử lý cành trước giâm để hạn chế tỷ lệ thối thực hiệu hạn chế thối cành biện pháp xử lý ghi nhận trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1: Ảnh hưởng hóa chất xử lý mầm bệnh sáp đến tỷ lệ (%) cành gấc bị thối vào thời điểm tuần giâm Tỷ lệ cành bị thối (%) (†) Nghiệm thức Đối chứng 51 a Nhúng sáp 38 b Appencarb 50FL + Physan 20L 23 b Sáp + Appencarb 50FL + Physan 20L 23 b 34 Trung bình LSD 0,83 Kiểm định F * CV (%) 13,5 Ghi chú: Trong cột giá trị trung bình theo sau chữ khác khác biệt thống kê qua kiểm định LSD *: khác biệt mức ý nghĩa 5% (†): giá trị tỷ lệ chuyển sang arcin(x) trước phân tích thống kê Kết từ Bảng 3.1 cho thấy, nghiệm thức có xử lý cành giâm với hóa chất xử lý mầm bệnh nhúng đầu cành với sáp, kết hợp để giảm tỷ lệ thối cành có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (không xử lý) Cụ thể, nghiệm thức đối chứng tỷ lệ (%) cành giâm bị thối cao (51%), nghiệm thức nhúng đầu cành với sáp, xử lý với Appencarb Supper 50 FL + Physan 20L, nhúng sáp + Appencarb Supper 50 FL + Physan 20L có tỷ lệ thối thấp, 23 38%, 23% 23%, tỷ lệ khác biệt không ý nghĩa Những cành không bị thối, giữ màu xanh tiếp tục hình thành rễ (Hình 3.1.B) A B Hình 3.1 (A): Đầu cành giâm nhúng với sáp (B): Cành giâm không bị thối hình thành rễ sau tuần giâm xử lý với (1): sáp, (2): Apppencard + Physan (3): sáp + Appencard + Physan Dựa vào đặc tính không thấm nước sáp, nhúng đầu cành vào dung dịch sáp (nóng chảy, to: 52-53oC) sau tiếp xúc, sáp đông đặc bịt kín vết cắt đầu cành giâm hạn chế có hiệu xâm nhập nước, tác nhân khác vào bên cành giâm gây thối (Hình 3.1A) Một giả thiết đưa mầm bệnh nấm vi khuẩn tác nhân gây thối cành gấc trình giâm cành Nên nghiệm thức kết hợp loại thuốc diệt nấm (Appencard) diệt khuẩn (Physan) sử dụng để xử lý tác nhân Qua kết thí nghiệm cho thấy, xử lý cành với loại thuốc giảm tỷ lệ thối cành có ý nghĩa so với mầm bệnh Theo suy luận chúng tôi, mầm bệnh lưu tồn cành gấc tác nhân gây nên tượng thối giâm Ẩm độ cao phun sương điều kiện thích hợp cho mầm bệnh phát triển công qua vết cắt để gây hại Do đó, ngâm cành với loại thuốc xử lý mầm bệnh bên cành giâm mang lại hiệu cao để hạn chế tỷ lệ thối cành 24 Các kiểu thối ảnh hưởng đến trình giâm cành gấc Theo ghi nhận từ thí nghiệm cho thấy, cành gấc bị thối theo nhiều cách thối từ phía đầu cành thối dần xuống, thối từ vết cắt lan vào cành thối cành (Hình 3.2) A B C Hình 3.2 Các kiểu thối cành gấc trình giâm (A): Thối lá, (B): Thối cành và (C): Thối từ đầu cành xuống Khoảng tuần sau giâm tượng thối cành bắt đầu xuất biểu trước tiên phổ biến (khoảng 50%) thối từ phía đầu cành (ngay vị trí vết cắt) lan dần xuống phía (Hình 3.2C) Trong trình giâm điều kiện phun sương liên tục nên ẩm độ bồn giâm cao, điều kiện tối hảo cho mầm bệnh phát triển công qua vết cắt đầu cành gây thối Theo ghi nhận từ thí nghiệm này, số cành bị thối rễ, nhiên vết thối lây lan xuống đến mắt (có mang chồi bên) cành chết (Hình 3.3) Thối xuất phát từ vết cắt kéo dài vào phía cuống thân dạng thối phổ biến (khoảng 30%) ghi nhận từ thí nghiệm (Hình 3.2A) Thối xuất trễ thối đầu cành, khoảng 10 ngày sau giâm bắt đầu thối Lá cuống bị thối thường nhũn nước lây lan nhanh sang cành giâm xung quanh Do phát cành bị thối phải loại bỏ khỏi bồn giâm 25 Hình 3.3 Cành giâm rễ bị thối Hiện tượng thối cành ghi nhận trình giâm cành, vào khoảng tuần sau giâm trình thối bắt đầu xuất Vết thối lan dần từ phía vết cắt đầu cành kết hợp với phần thối chóp làm cho cành giâm nhanh chóng bị chết sau (Hình 3.2B) F Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến trình rễ phát triển rễ cành giâm điểm tuần sau giâm Trong thí nghiệm này, tất cành giâm nhúng với hóa chất kích thích rễ NAA nồng độ 200 ppm giâm giá thể trấu tươi cho thấy sau tuần rễ bắt đầu hình thành Một câu hỏi đặt biện xử lý có làm ảnh hưởng đến tỷ lệ (%) rễ phát triển rễ hay không? Kết phân tích thống kê trình bày bảng 3.2 Từ kết phân tích thống kê trình bày Bảng 3.2 cho thấy: Tỷ lệ rễ Nghiệm thức xử lý cành giâm với Appencard + Physan sáp + Appencard + Physan có tỷ lệ rễ (77%), cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng, không khác biệt với nghiệm thức nhúng đầu cành giâm với sáp (62%) Trong đó, nghiệm thức nhúng sáp lại không khác biệt so với đối chứng (49%) 26 Số rễ/cành chiều dài rễ Không có khác biệt ý nghĩa thống kê hai tiêu số rễ/cành giâm chiều dài rễ nghiệm thức với Sau tuần giâm, trung bình số rễ hình thành khoảng 7,1 rễ/cành giâm chiều dài khoảng 5,5 cm (Hình 3.4) Bảng 3.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý đến trình rễ phát triển rễ cành giâm điểm tuần sau giâm Đối chứng Tỷ lệ rễ (%)(†) 49 b Số rễ/cành 7,6 Chiều dài rễ (cm) 5,6 Nhúng sáp 62 ab 7,6 5,9 Appencarb 50FL + Physan 20L 77 a 6,8 4,6 Sáp + Appencarb 50FL + Physan 20L 77 a 6,3 5,6 66 7,1 5,5 0,58 2,18 2,01 * ns ns 6,6 17,0 19,5 Nghiệm thức Trung bình LSD Kiểm định F CV% Ghi chú: Trong cột giá trị trung bình theo sau chữ khác khác biệt thống kê qua kiểm định LSD *: khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: khác biệt không ý nghĩa (†): giá trị tỷ lệ chuyển sang arcin(x) trước phân tích thống kê Hình 3.4 Cành gấc rễ vào thời điểm tuần sau giâm 27 Như vậy: xử lý cành trước giâm với sáp Appencard 50 FL + Physan 10L sáp + Appencard 50 FL + Physan 20L có hiệu làm giảm tỷ lệ thối cành giâm Mặt khác, biện pháp xử lý không làm ảnh hưởng đến trình rễ cành giâm 3.2 Ảnh hưởng chế độ nước tưới đến tỷ lệ sống gấc giai đoạn vườn ươm Sau cành giâm rễ ổn định chuyển vào bầu đất có chứa giá thể dinh dưỡng để dưỡng nhà lưới Giai đoạn dưỡng sau giâm quan trọng, chế độ nước tưới yếu tố định đến tỷ lệ sống sau giâm Tỷ lệ sống vào thời điểm sau tuần dưỡng nhà lưới, chăm sóc theo hai chế độ nước tưới khác trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Tỷ lệ (%) cành gấc sống sau tuần bầu Nghiệm thức Phun sương 10 ngày đầu, sau tưới thùng vòi sen Tưới thùng vòi sen, lần/ngày Trung bình Kiểm định t-test (P[...]... TÓM LƯỢC Đề tài Nghiên cứu khắc phục hiện tượng thối cành giâm Gấc (Momordica cochinchinesis (Lour. ) Spreng .) được thực hiện nhằm mục tiêu hạn chế tỷ lệ cành giâm bị thối trong cả quá trình giâm cành và thuần dưỡng cây Có 2 thí nghiệm được thực hiện để đáp ứng mục tiêu trên là ( 1): Ảnh hưởng của hóa chất xử lý mầm bệnh và sáp đến tỷ lệ thối của cành gấc trong quá trình giâm và ( 2) Ảnh hưởng của chế... mầm bệnh và sáp đến tỷ lệ ( %) cành gấc bị thối vào thời điểm 3 tuần giâm 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đến sự quá trình ra rễ và phát triển của rễ cành giâm ở điểm 3 tuần sau khi giâm 27 Bảng 3.3 Tỷ lệ ( %) cành gấc sống sau 4 tuần ra bầu 31 viii PHẠM THÀNH LUÂN, 2011 “NGHIÊN CỨU KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG THỐI CÀNH GIÂM GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour. ) Spreng .) Luận văn tốt nghiệp Kỹ... pháp giâm cành không cao Hơn nữa, cành giâm sau khi ra rễ, vô bầu (giai đoạn thuần dưỡng) cây con tiếp tục chết do nhiều nguyên nhân Một giả thiết được đặt ra là mầm bệnh do nấm hoặc vi khuẩn trong điều kiện nước phun liên tục là nguyên nhân gây thối cành giâm Để hạn chế tỷ lệ thối cành trong thời gian nhân giống Đề tài Nghiên cứu khắc phục hiện tượng thối cành giâm gấc (Momordica cochinchinensis (Lour. ). .. sự thành lập rễ bất định trên cây gấc tương đối dễ Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất trong quá trình giâm cành cây gấc là hiện tượng thối cành giâm Nếu hạn chế được hiện tượng này thì tỷ lệ thành công trong nhân giống vô tính cây gấc bằng phương pháp giâm cành sẽ cao Do đó, các biện pháp xử lý cành trước khi giâm để hạn chế tỷ lệ thối được thực hiện và hiệu quả hạn chế thối cành của các biện pháp xử lý đã... (Momordica cochinchinensis (Lour. ) Spreng .) được thực hiện với mục tiêu hạn chế tỷ lệ thối cành giâm để gia tăng hệ số nhân giống 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY GẤC 1.1.1 Nguồn gốc và phân loại cây gấc Cây gấc có tên khoa học Momordica cochinchinensis (Lour. ) Spreng. , thuộc lớp song tử diệp (Dicotyledones), thuộc bộ hoa tím (Vioales), họ bầu bí (Cucurbitaceae), chi Momordica L., loài cochinchinensis... vì hom giống rất dễ bị thối do vi khuẩn và nấm tấn công Theo quan sát của chúng tôi cho thấy cành giâm gấc rất dễ ra rễ nhưng tỷ lệ thành công của phương pháp giâm cành rất thấp (khoảng 20-30 %) Nguyên nhân là do hom bị thối trong bồn giâm rất cao (khoảng 70-80 %) Khi quan sát triệu chứng cho thấy hầu hết đầu hom giâm bị mọng nước và thối từ trên xuống đáy cành giâm, mặc dù cành giâm này đang ra rễ Do... gi ) trong 7 ngày đầu sau khi giâm Sau thời điểm này, điều chỉnh thời gian phun định kỳ là 30 phút phun 1 lần, mỗi lần phun là 30 giây, phun liên tục khoảng 10-12 giờ/ngày Chỉ tiêu ghi nhận: Các chỉ tiêu sau được ghi nhận vào thời điểm 3 tuần sau khi giâm: + Tỷ lệ cành giâm bị thối ( %) 20 + Tỷ lệ cành giâm ra rễ ( %), được tính theo công thức: (tổng số cây ra rễ không bị thối/ tổng số cành giâm ban đầu)... trong việc tạo cho cành giâm ra rễ Theo Nguyễn Phi Long (197 8), nhiệt độ không khí nơi giâm cành ban ngày từ 27-290C, ban đêm 150C thích hợp cho cành giâm ra rễ Tuy nhiên, Có một số loài đòi hỏi nhiệt độ thấp hơn Ngoài ra, nhiệt độ không khí quá cao sẽ làm hư cành giâm 1.5.5 Ẩm độ Trong quá trình giâm cành, lá của cành giâm cực kỳ nhạy cảm với sự mất nước do thoát hơi nước Theo Evans (195 1), sự mất nước... thu nước từ đáy cành giâm và cho rằng cành giâm phải được giữ trong môi trường không khí có ẩm độ khá cao, gần như bão hòa Do đó, khi giâm cành người ta đặt nghiêng đầu dưới của cành giâm vào giá thể và cắt bỏ 1/3-1/2 phiến lá để hạn chế sự thoát hơi nước Độ ẩm thích hợp trồng gấc là 70 - 80 độ 14 1.5.6 Chất kích thích sinh trưởng trong kỹ thuật giâm cành Theo Nguyễn Bảo Toàn (200 4), các chất điều... được chuyển sang arcin(x) trước khi phân tích thống kê Kết quả từ Bảng 3.1 cho thấy, ở các nghiệm thức có xử lý cành giâm với hóa chất xử lý mầm bệnh hoặc nhúng đầu cành với sáp, hoặc kết hợp để giảm được tỷ lệ thối cành có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (không xử l ) Cụ thể, ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ ( %) cành giâm bị thối là cao nhất (51 %), các nghiệm thức nhúng đầu cành với sáp, xử lý với ... nguyên nhân gây thối cành giâm Để hạn chế tỷ lệ thối cành thời gian nhân giống Đề tài Nghiên cứu khắc phục tượng thối cành giâm gấc (Momordica cochinchinensis (Lour. ) Spreng .) thực với mục... rễ cành giâm điểm tuần sau giâm 27 Bảng 3.3 Tỷ lệ ( %) cành gấc sống sau tuần bầu 31 viii PHẠM THÀNH LUÂN, 2011 “NGHIÊN CỨU KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG THỐI CÀNH GIÂM GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour. ). .. phía đầu cành thối dần xuống, thối từ vết cắt lan vào cành thối cành (Hình 3. 2) A B C Hình 3.2 Các kiểu thối cành gấc trình giâm (A): Thối lá, (B): Thối cành và (C): Thối từ đầu cành xuống Khoảng

Ngày đăng: 15/12/2015, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w