ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 * Chủ đề : Hàm số I/ Hàm số bậc y = ax + b(a ≠ 0) : a b số cho trước Kiến thức bản: + Hàm số y = ax + b(a ≠ 0) xác định với x ∈ R có tính chất sau : Đồng biến R a > 0, nghịch biến R a < + Đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0) đường thẳng: Cắt trục tung điểm B(0;b), cắt trục hoành điểm A(-b/a;0) a gọi hệ số góc, b gọi tung độ gốc + Các đt có hệ số góc a tạo với trục 0x góc nhau, ta có a = tan α với hai đt (d) ( d ' ) chúng : song song, cắt nhau, trùng vuông góc Bài tâp: Dạng 1: Viết pt đường thẳng Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số 1) Bài 1: cho hàm số y = a x + b Hãy xác định a b trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số song song với đt y = x qua A(3;5) b) Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ qua điểm B(1;-3) c) Đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ cắt trục hoành điểm có hoành độ -3 2) Bài 2: Xét tính đồng biến nghịch biến hàm số y = (a − 3) x − 3) Bài 3: a) Vẽ đồ thị hàm số y = -2 x + b) Tìm a để đồ thị hàm số y = ax + vuông góc với đt y = x Rồi vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm II/ Hàm số y = ax (a ≠ 0) : Kiến thức bản: + Hàm số y = ax (a ≠ 0) xác định với x ∈ R có tính chất : Nếu a > hàm số đồng biến x > nghịch biến x < Nếu a < hàm số đồng biến x < nghịch biến x > + Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường cong Parabon có đỉnh gốc toạ độ nhận 0y làm trục đối xứng Nếu a > đồ thị nằm phía trục hoành điểm thấp Nếu a < đồ thị nằm phía trục hoành điểm cao Bài tâp Dạng 1: xác định hàm số y = ax (a ≠ 0) dựa vào điều sau: Nếu điểm A( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta có y0 = ax0 Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số phải thực bước: lập bảng giá trị, xác định cặp số vẽ đồ thị Dạng 3: Tìm giao điểm hai đồ thị Phương pháp: + Lập phương trình hoành độ giao điểm + Giải pt, từ tìm toạ độ giao điểm 1) Bài 1: Cho hàm số y = ax (a ≠ 0) có đồ thị (P) a Xác định a biết điểm D(2;2) ∈ (P) b Vẽ đồ thị hàm số với a tìm câu a 2) Bài 2: a Vẽ hệ trục toạ độ đồ thị hàm số y = x y = x − 2 b Xác định toạ độ giao điểm hai đồ thị 3) Bài 3: Cho hàm số y = x a Vẽ đồ thị hàm số b Một đường thẳng qua điểm B(0;2) cắt đường cong y = x hai điểm M N Tìm toạ độ điểm M N 4) Bài 4: Cho hàm số y = ax (a ≠ 0) Xác định a biết đồ thị cắt đường thẳng (d): y = 3x − 11 điểm A có tung độ 5) Bài 5: Cho Parabol (P) y = x đường thẳng (d) y = mx + a Vẽ (P) b.Chứng minh (P) cắt (d) hai điểm phân biệt A B c Tìm tập hợp trung điểm I AB 6) Bài 6: Trên hệ trục toạ độ 0xy cho: (P) y = x2 (d) y = − x + a Vẽ (P) (d) b Tìm giao điểm (P) (d) c.Viết phương trình đường thẳng ( d ' ) song song với (d) cắt (P) điểm có tung độ - * Chủ đề : TAM GIÁC I Hai tam giác nhau: 1) Kiến thức bản: + Ba trường hợp hai tam giác thường: c-c-c; c-g-c; g-c-g + Trường hợp hai tam giác vuông: Ngoài trường hợp tangiác thương, hai tam giác vuông có trường hợp: - có cạnh huyền cp ... điểm có tung độ - * Chủ đề : TAM GIÁC I Hai tam giác nhau: 1) Kiến thức bản: + Ba trường hợp hai tam giác thường: c-c-c; c-g-c; g-c-g + Trường hợp hai tam giác vuông: Ngoài trường hợp tangiác... c-c-c; c-g-c; g-c-g + Trường hợp hai tam giác vuông: Ngoài trường hợp tangiác thương, hai tam giác vuông có trường hợp: - có cạnh huyền cp